Đến nội dung

Hình ảnh

hình học giải tích thi đại học

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 19 trả lời

#1
hieuskya2

hieuskya2

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Đề bài: Cho đường thẳng (d) và mặt cầu (S),viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S). Các bạn chú ý là (d) và (S) không cắt nhau.
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét tình yêu đến với ta bằng cơ may, nhưng tình yêu đích thực thì chính là sự lựa chọn của trái tim, chính sự lựa chọn của chúng ta. Nói về bạn đời, có một câu nói khá hay và tôi tin là đúng: "Ðịnh mệnh mang chúng ta đến với nhau nhưng chính chúng ta làm cho định mệnh thành sự thật".

#2
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
Bạn k có dự liệu cụ thể thì tính kiểu gì , nói kiểu gì cho bạn hỉu được đây ??????

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VAMPIRE_TRAM: 09-06-2009 - 17:39

a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#3
muctieu-5

muctieu-5

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 113 Bài viết
Lấy 2 điểm thuộc d thay vào phương trình tổng quát của (P) ta được 2 PT
Khoảng cách từ tâm cầu đến (P) là R ---> được PT nữa
bạn thử cách này xem

#4
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
có 4 ẩn mà anh :
Pt tổng quát: Ax + By +Cz + D=0
mới có 3 Pt
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#5
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Đề bài: Cho đường thẳng (d) và mặt cầu (S),viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S). Các bạn chú ý là (d) và (S) không cắt nhau.

Gọi O là tâm của mặt cầu (S), có 2 trường hợp:
1. Nếu đường thẳng d tiếp xúc với (S) tại I thì mặt phẳng [....] là mặt phẳng đi qua I và nhận $\vec{OI}$ làm véc tơ pháp tuyến ==> ptrình là.........
2. Nếu d và (S) không có điểm chung thì làm theo các bước:
a. Viết phương trình mặt phẳng đi qua O và vuông góc với d.
b. Gọi M(x;y) là tọa độ tiếp điểm của (P) và (S), khi đó $d^2(M;(d))=d^2(O;(d))-R^2$

Tọa đội M là phải thỏa mãn đồng thời: M thuộc S, M thuộc (d) và M phải thỏa mãn $d^2(M;(d))=d^2(O;(d))-R^2$ :D Nguyên tắc là có thể tìm được. :)

#6
hieuskya2

hieuskya2

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bạn k có dự liệu cụ thể thì tính kiểu gì , nói kiểu gì cho bạn hỉu được đây ??????


Đề bài đây bạn ơi, giải giúp mình mà không dùng chùm mặt phẳng nhé
CodeCogsEqn_4_.gif
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét tình yêu đến với ta bằng cơ may, nhưng tình yêu đích thực thì chính là sự lựa chọn của trái tim, chính sự lựa chọn của chúng ta. Nói về bạn đời, có một câu nói khá hay và tôi tin là đúng: "Ðịnh mệnh mang chúng ta đến với nhau nhưng chính chúng ta làm cho định mệnh thành sự thật".

#7
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
Tuấn sai rồi , điểm M của Tuấn vừa thuộc (d) vừa thuộc (S) sao được đã nói là (S) và (d) k có điểm chung rùi mà
@ bạn ơi giờ tớ đang bận , bạn có cần gấp k ạ ????????
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#8
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

Gọi O là tâm của mặt cầu (S), có 2 trường hợp:
1. Nếu đường thẳng d tiếp xúc với (S) tại I thì mặt phẳng [....] là mặt phẳng đi qua I và nhận $\vec{OI}$ làm véc tơ pháp tuyến ==> ptrình là.........
2. Nếu d và (S) không có điểm chung thì làm theo các bước:
a. Viết phương trình mặt phẳng đi qua O và vuông góc với d.
b. Gọi M(x;y) là tọa độ tiếp điểm của (P) và (S), khi đó $d^2(M;(d))=d^2(O;(d))-R^2$

Tọa đội M là phải thỏa mãn đồng thời: M thuộc S, M thuộc (d) và M phải thỏa mãn $d^2(M;(d))=d^2(O;(d))-R^2$ ;) Nguyên tắc là có thể tìm được. :)



Tuấn sai rồi , điểm M của Tuấn vừa thuộc (d) vừa thuộc (S) sao được đã nói là (S) và (d) k có điểm chung rùi mà
@ bạn ơi giờ tớ đang bận , bạn có cần gấp k ạ ????????


Tớ viết nhầm :)
Tọa độ M là phải thỏa mãn đồng thời: M thuộc S, M thuộc chỗ in đỏ và M phải thỏa mãn $d^2(M;(d))=d^2(O;(d))-R^2$ ;) Nguyên tắc là có thể tìm được. :O

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VAMPIRE_TRAM: 10-06-2009 - 22:59


#9
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
chả giải quyết được gì hết , M đâu phải là giao điểm của (S ) với mặt phẳng chứa (d)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VAMPIRE_TRAM: 10-06-2009 - 22:55

a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#10
hieuskya2

hieuskya2

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Tuấn sai rồi , điểm M của Tuấn vừa thuộc (d) vừa thuộc (S) sao được đã nói là (S) và (d) k có điểm chung rùi mà
@ bạn ơi giờ tớ đang bận , bạn có cần gấp k ạ ????????

bạn giúp nhanh cho mình, mình đang ôn thi đại học mà bạn
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét tình yêu đến với ta bằng cơ may, nhưng tình yêu đích thực thì chính là sự lựa chọn của trái tim, chính sự lựa chọn của chúng ta. Nói về bạn đời, có một câu nói khá hay và tôi tin là đúng: "Ðịnh mệnh mang chúng ta đến với nhau nhưng chính chúng ta làm cho định mệnh thành sự thật".

#11
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

chả làm gì hết , M đâu phải là giao điểm của (S ) với mặt phẳng chứa (d)

Khổ quá nhỉ: M nó nằm trên giao tuyến của (S) và mặt phẳng đi qua tâm O, vuông góc với d. Ngoài ra nó phải thoả mãn cái đẳng thức Pytago nữa.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi VAMPIRE_TRAM: 11-06-2009 - 18:39


#12
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
Nếu Trâm nhớ k nhầm thì bài này là đề thi năm 1996 của trương ĐHNT , nó dùng chùm mặt phẳng giải rất đơn giản !! nhưng nếu k dùng thì tớ chưa giải được >.< , thầy tớ nói có một số bài chương trình cũ nếu theo chương trình mới k giải được !!!!
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#13
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
[quote name='L_Euler' date='Jun 10 2009, 07:42 PM' post='200974']
Khổ quá nhỉ: M nó nằm trên giao tuyến của (S) và mặt phẳng đi qua tâm O, vuông góc với d. Ngoài ra nó phải thoả mãn cái đẳng thức Pytago nữa.
Tìm được M nhưng k tìm được mặt phẳng , cậu cứ thử giải ra coi !! k giải được
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#14
hieuskya2

hieuskya2

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
mình vừa tìm được một bài gần giống bài này nhưng xem không hiểu, bạn xem xong giải thích cho mình nhé, nhất là chỗ biến đổi tim tỉ lệ của A và B

http://tranquangthan...a1ng-phap-chum/
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét tình yêu đến với ta bằng cơ may, nhưng tình yêu đích thực thì chính là sự lựa chọn của trái tim, chính sự lựa chọn của chúng ta. Nói về bạn đời, có một câu nói khá hay và tôi tin là đúng: "Ðịnh mệnh mang chúng ta đến với nhau nhưng chính chúng ta làm cho định mệnh thành sự thật".

#15
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
thế này nhá ! ý của anh ấy giải là anh ấy thay 1 điểm của đường thẳng vào pt tổng quát cuat mặt phẳng được 1 phương trình có chứa ẩn A,B,C . Sau đó do vecto pháp tuyến của mặt phẳng nhân vô hướng với vecto pháp tuyến của đường thẳng bằng 0 (Vì vec{n} vuông góc vec{u} nên ta có 10A+8B+C=0) sau đó anh ấy dùng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng cần tìm
d(A(mp)=$\dfrac{A x_{a} + B y_{b} +C z_{c} + D }{ \sqrt{ A^{2}+ B^{2}+ C^{2} } }$ = $\sqrt{R}$
Rút được C từ cái pt veto thế vào pt khoảng chách rút được tỉ lệ A và B sau đó thế vào pt ban đầu tìm được A và B
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#16
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Hôm nay ở lớp học thêm tớ có 1 bài thế này: Cho trước 1 đường thẳng d và 1 điểm M không thuộc đường thẳng đó, viết phương trình mặt phẳng chứa d và cách M một khoảng là 4.

Dùng chùm mặt phẳng thì làm mất khoảng 1/2 mặt giấy, còn dùng cách truyền thống thì mất khoảng 2,3 mặt. Làm 1 tiếng mứoi ra kết quả mà còn không biết có đúng không. ;)

#17
VAMPIRE_TRAM

VAMPIRE_TRAM

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 140 Bài viết
làm y như trên mà tuấn ???????????!!!!!!!!!!!!!!>.<
a little love,little kiss<br />
a litlle hug,little gift<br />
all of little something.these are our memories<br />
<br />
you make me cry <br />
make me smile<br />
make me feel that love is true <br />
you always stand by my side<br />
I don't want to say goodbye

#18
hieuskya2

hieuskya2

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

thế này nhá ! ý của anh ấy giải là anh ấy thay 1 điểm của đường thẳng vào pt tổng quát cuat mặt phẳng được 1 phương trình có chứa ẩn A,B,C . Sau đó do vecto pháp tuyến của mặt phẳng nhân vô hướng với vecto pháp tuyến của đường thẳng bằng 0 (Vì vec{n} vuông góc vec{u} nên ta có 10A+8B+C=0) sau đó anh ấy dùng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm đến mặt phẳng cần tìm
d(A(mp)=$\dfrac{A x_{a} + B y_{b} +C z_{c} + D }{ \sqrt{ A^{2}+ B^{2}+ C^{2} } }$ = $\sqrt{R}$
Rút được C từ cái pt veto thế vào pt khoảng chách rút được tỉ lệ A và B sau đó thế vào pt ban đầu tìm được A và B


tớ cũng nghĩ thế nhưng sao không tìm được tỉ lệ của A và B, bạn hiểu giải chi tiết cho mình
Sự choáng ngợp, bồng bềnh và tiếng sét tình yêu đến với ta bằng cơ may, nhưng tình yêu đích thực thì chính là sự lựa chọn của trái tim, chính sự lựa chọn của chúng ta. Nói về bạn đời, có một câu nói khá hay và tôi tin là đúng: "Ðịnh mệnh mang chúng ta đến với nhau nhưng chính chúng ta làm cho định mệnh thành sự thật".

#19
Nguyễn Đăng Lưu

Nguyễn Đăng Lưu

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

Đề bài: Cho đường thẳng (d) và mặt cầu (S),viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S). Các bạn chú ý là (d) và (S) không cắt nhau.

M có tọa độ là (x;y;z) tức là có 3 ẩn lận bạn L_E giải bằng 2 pt là ko ổn.
Gọi (P) là pt mp qua I và vuông góc với đt (d). Gọi N là giao điểm của đt (d) và mp (P). Suy ra N, I, M, M' đồng phẳng (trong đó M và M' là tiếp điểm của (d) và (S) và cùng thuộc mp (P) (thực tế là vậy còn có định lý gì nói hay ko thì mình ko nhớ, cách chứng minh thì cũng ko nhớ nốt).
Vậy tìm tọa độ điểm M bằng hệ gồm: $NI^2=IM^2+MN^2 (1)$; M thuộc mặt cầu (S) (2); M thuộc mp (P) (3). Thực tế thì do sẽ tìm được luôn điểm M' trong hệ pt trên.
Từ M và đt (d) suy ra được mp cần tìm. Tương tự với M'
Nhưng làm cách này hình như hơi bị "chua" vì có 2 pt bậc 2 lận.
P/S:chẹp, vậy là mình type lại bài của L_E mà ko biết.
Bạn vampire ơi, tìm được M mà ko tìm được mp thì giống như tới vạch đích mà ko chịu chạy qua. Đây là bài toán viết pt mp chứ đt (d) và điểm M ko thuộc (d) thôi mà. Vtpt của mp cần tìm là tích có hướng của MN và vtcp của (d). Lấy thêm 1 điểm M hoặc N là viết được ptmp rồi !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 22-06-2009 - 12:09


#20
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết

mình vừa tìm được một bài gần giống bài này nhưng xem không hiểu, bạn xem xong giải thích cho mình nhé, nhất là chỗ biến đổi tim tỉ lệ của A và B

http://tranquangthan...a1ng-phap-chum/



Chương trình giờ không xài chùm , cái đường thẳng kia cũng sửa giả thiết là giao tuyến 2 mp

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh