Đến nội dung

Hình ảnh

Tham số ?


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
Maths_Zombie

Maths_Zombie

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
Mấy anh ơi chỉ em cách làm pt có tham số đi. Em có mấy bài cơ bản nàh, mà ko bik làm. Hjx.

1/ Tìm m để pt:
$2cos2x + sin^2x*cosx + sinx*cos^2x = m(sinx + cosx)$
có nghiệm x :) [0; :D /2]

2/Tìm m để pt sau có nghiệm
$sin2x + \sqrt{3} *m = 2 + mcos^2x$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 01-08-2009 - 22:07

Khôn mà kiêu ngạo là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy rằng khôn mà rẻ dại
Gặp thời thì dại cũng nên khôn

#2
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

Mấy anh ơi chỉ em cách làm pt có tham số đi. Em có mấy bài cơ bản nàh, mà ko bik làm. Hjx.

1/ Tìm m để pt:
$2cos2x + sin^2x*cosx + sinx*cos^2x = m(sinx + cosx)$
có nghiệm $ x \in [0; \dfrac{\pi}{2}]$

Phương trình ban đầu tương đương với $(sinx+cosx)(2cosx-2sinx+sinx.cosx-m)=0$
Nhận thấy phương trình $sinx+cosx=0$ không có nghiệm thỏa mãn điều kiện $ x \in [0; \dfrac{\pi}{2}]$
Đặt $t=cosx-sinx ( -1\leq t \leq 1) $, phương trình thứ hai trở thành :
$t^2-4t-1=-2m $
Lập bảng biến thiên ta thu được $-4 \leq -2m \leq 4 \Leftrightarrow |m| \leq 2 $.
p\s: Mình chưa học đạo hàm nên dùng cách lập bảng biến thiên...:)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 02-08-2009 - 18:25


#3
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết

Mấy anh ơi chỉ em cách làm pt có tham số đi. Em có mấy bài cơ bản nàh, mà ko bik làm. Hjx
2/Tìm m để pt sau có nghiệm
$sin2x + \sqrt{3} *m = 2 + mcos^2x$

pt 2 tương đương]
$sin2x-\dfrac{mcos2x}{2}=\dfrac{m}{2}+2-m\sqrt{3} $ đk m#0
đến đây áp dụng đk để pt bậc nhất có no
$(\dfrac{m}{2}+2-m\sqrt{3})^2 \leq 1+ \dfrac{m^2}{4}$
đến đây thì đơn giản :)
AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#4
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
inhtoan,đáp án của tớ khác bạn
Baì 1 :Buớc đầu giống inhtoan
$(\sin x + \cos x)[2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m] = 0$
$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} {\sin x + \cos x = 0} \\ {2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m = 0} \\\end{matrix}} \right.$
NH: để pt có nghiệm ${\rm{x}} \in \left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right]$ thì pt $2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m = 0$có nghiệm .
Đặt $t = \cos x - \sin x,t \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow t^2 - {\rm{4t}} + {\rm{2m}} - {\rm{1}} = 0{\rm{ }}$ bây giờ ta chỉ cần tìm m sao cho pt có nghiệm ${\rm{t}} \in \left[ { - 1;1} \right]$ là xong.
$\left[ {\begin{matrix} {f( - 1)f(1) \le 0} \\ {\left\{ {\begin{matrix} {\Delta \ge 0} \\ {af( - 1) > 0} \\ {af(1) > 0} \\ {\dfrac{S}{2} - ( - 1) > 0} \\ {\dfrac{S}{2} - 1 > 0} \\\end{matrix} \right.} \\\end{matrix} \right.$
giải ra ta được $\left[ {\begin{matrix} {m \le 2} \\ {2 \le m \le \dfrac{5}{2}} \\\end{matrix} \right.$
bài 2
ta thấy $\sqrt 3 m = \sqrt 3 (\sin ^2 x + c{\rm{os}}^2 x)$
${\rm{2 = 2}}(\sin ^2 x + c{\rm{os}}^2 x)$
Chia cả 2 vế pt cho $cos^2x$ ta được pt ẩn là tan $:(2 - \sqrt 3 )\tan ^2 x - {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anx}} + m - m\sqrt 3 + 1 = 0$
Phương trình có nghiệm $:\Delta \ge 0 \Rightarrow \left[ {\begin{matrix} {m \ge \dfrac{{10 - 2\sqrt 3 + \sqrt {106 - 39\sqrt 3 } }}{{\sqrt 3 }}} \\ {m \le \dfrac{{10 - 2\sqrt 3 - \sqrt {106 - 39\sqrt 3 } }}{{\sqrt 3 }}} \\\end{matrix} \right.$

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 02-08-2009 - 16:03


#5
nguyen_ct

nguyen_ct

    Đại Tướng (Nguyên Soái) :)

  • Thành viên
  • 729 Bài viết

Phương trình ban đầu tương đương với $(sinx+cosx)(2cosx-2sinx+sinx.cosx-m)=0$
Nhận thấy phương trình $sinx+cosx=0$ không có nghiệm thỏa mãn điều kiện $ x \in [0; \dfrac{\pi}{2}]$
Đặt $t=cosx-sinx ( -1\leq t \leq 1) $, phương trình thứ hai trở thành :
$t^2-4t-1=-2m $
Lập bảng biến thiên ta thu được $-4 \leq -2m \leq 4 \Leftrightarrow |m| \leq 2 $.
p\s: Mình chưa học đạo hàm nên dùng cách lập bảng biến thiên...:)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyen_ct: 02-08-2009 - 10:22

AT: yaaaaaaaaa! Tất cả là tương đối
FM:đúng vậy tất cả là tương đối với thời gian là hằng số bất biến
FN: thời gian được Chúa tạo ra và chia làm 2 chiều 1 chiều hướng về hiện tại 1 chiều về tương lai ,với mốc là hiện tại
AT:thế trước khi Chúa tạo ra thời gian thì Chúa làm gì ?
FM: Chúa tạo ra địa ngục cho những tên nào hỏi câu đó !!!! :D

#6
Maths_Zombie

Maths_Zombie

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

inhtoan đáp án của tớ (em) khác bạn (anh,chị )


hình như bạn Nam làm sai bài 2 rồi íh. Trong bài của bạn để là $\sqrt{3}*m = (sinx)^2 + (cosx)^2$. Sai ở chỗ đó.

Ta có pt <=> $( \sqrt{3} *m - 2)(t^2) +2t + \sqrt{3} *m - 2 + m = 0$
$\Delta = 1 - ( \sprt{3} *m - 2)( \sprt{3} *m - 2 + m)$
:) :icon5: :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Maths_Zombie: 02-08-2009 - 20:04

Khôn mà kiêu ngạo là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy rằng khôn mà rẻ dại
Gặp thời thì dại cũng nên khôn

#7
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
Math thông cảm do lỗi kĩ thuật >>đáp án S nhưng k phải tớ nhầm ở đó đâu ,chỗ đó là tớ đánh thiếu thôi
.À mà pt của bạn sai rồi :"-m"chứ không phải là "m".Bạn xem lại đi

#8
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

inhtoan,đáp án của tớ khác bạn
Baì 1 :Buớc đầu giống inhtoan
$(\sin x + \cos x)[2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m] = 0$
$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{matrix} {\sin x + \cos x = 0} \\ {2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m = 0} \\\end{matrix}} \right.$
NH: để pt có nghiệm ${\rm{x}} \in \left[ {0;\dfrac{\pi }{2}} \right]$ thì pt $2(\cos x - \sin x) + \sin x\cos x - m = 0$có nghiệm .
Đặt $t = \cos x - \sin x,t \in \left[ { - 1;1} \right] \Rightarrow t^2 - {\rm{4t}} + {\rm{2m}} - {\rm{1}} = 0{\rm{ }}$ bây giờ ta chỉ cần tìm m sao cho pt có nghiệm ${\rm{t}} \in \left[ { - 1;1} \right]$ là xong.
$\left[ {\begin{matrix} {f( - 1)f(1) \le 0} \\ {\left\{ {\begin{matrix} {\Delta \ge 0} \\ {af( - 1) > 0} \\ {af(1) > 0} \\ {\dfrac{S}{2} - ( - 1) > 0} \\ {\dfrac{S}{2} - 1 > 0} \\\end{matrix} \right.} \\\end{matrix} \right.$
giải ra ta được $\left[ {\begin{matrix} {m \le 2} \\ {2 \le m \le \dfrac{5}{2}} \\\end{matrix} \right.$

Hình như bây giờ không được áp dụng định lí đảo về dấu tam thức bậc 2 cho các dạng toán như thế này.
Mình đã kiểm tra kết quả với m=-2( không có trong đáp án của bạn là $2 \leq m \leq \dfrac{5}{2}$) thì được kết quả $sinx=0 \Rightarrow x=0$. :)

#9
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
bạn post cái bảng xét dấu của mình lên đi

#10
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết
Mình sẽ dùng đồ thị để biểu diễn. Trong hình ở dưới gồm: parabol có phương trình $f(t)=t^2-4t-1=0 $ và đường thẳng $f(t)=-2t$ (đường thẳng này song song với trục hoành ), hai điểm A và B chính là giới hạn giao điểm của 2 đồ thị khi $-1 \leq t \leq 1$. Từ đồ thị bạn suy ra được $4 \geq -2m \geq -4 \Rightarrow -2 \leq m \leq 2$. :)
Hình đã gửi

#11
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
post đồ thị to tướng này lên làm gì .Tó muốn xem cái bảng xét dấu của bạn mà

#12
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

post đồ thị to tướng này lên làm gì .Tó muốn xem cái bảng xét dấu của bạn mà

Mình ghi nhầm đó mà, không phải là bẳng xét dấu mà là bẳng biến thiên :).
Bảng biến thiên chỉ là "rút gọn" của đồ thị thôi...mình đã đưa đồ thị lên thì cần gì phải bảng biến thiên nữa. :icon5:

#13
Maths_Zombie

Maths_Zombie

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
Uh, mình nhầm thật, cám ơn Nam nha. Nhưng mà, cái delta của pt này giải ra thấy ghê wá, mình làm hồi... vô nghiệm lun. Nhức đầu wá đi. Hjx.
Àh Nam này, sao trong bài mình làm ra 2tanx mà trong bài Nam làm có tanx thui vậy?
Còn mình thấy bạn inhtoan làm thế là đúng rồi đấy. Inhtoan này, phụ mình vs Nam bài 2 đi. Rối quá đi mất!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Maths_Zombie: 02-08-2009 - 19:48

Khôn mà kiêu ngạo là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy rằng khôn mà rẻ dại
Gặp thời thì dại cũng nên khôn

#14
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
Chết !!!!!!!!!!!!!!! giúp sai hết cả ,hổ thẹn quá .sin2x=2sinxcosx (nhầm )

#15
Trần Khả Nam

Trần Khả Nam

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
chắc lần này k sai.
$ \Leftrightarrow (2 - \sqrt 3 m)\tan ^2 x - 2\tan x + m - \sqrt 3 m + 2 = 0$
$ \Leftrightarrow \Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow 1 - (2 - \sqrt 3 m)(m - \sqrt 3 m + 2) \ge 0$
$ \Leftrightarrow 1 - (2m - 2\sqrt 3 m + 4 - \sqrt 3 m^2 + 3m^2 - 2\sqrt 3 m) \ge 0$
$ \Leftrightarrow (\sqrt 3 - 3)m^2 + (4\sqrt 3 - 2)m - 3 \ge 0$

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi inhtoan: 02-08-2009 - 20:15


#16
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

chắc lần này k sai.
$ \Leftrightarrow (2 - \sqrt 3 m)\tan ^2 x - 2\tan x + m - \sqrt 3 m + 2 = 0$
$ \Leftrightarrow \Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow 1 - (2 - \sqrt 3 m)(m - \sqrt 3 m + 2) \ge 0$
$ \Leftrightarrow 1 - (2m - 2\sqrt 3 m + 4 - \sqrt 3 m^2 + 3m^2 - 2\sqrt 3 m) \ge 0$
$ \Leftrightarrow (\sqrt 3 - 3)m^2 + (4\sqrt 3 - 2)m - 3 \ge 0$

Đầu tiên phải xét $cosx =0$ ta được điều kiện của m để pt có nghiệm là $m=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}$. Sau đó xét $cosx \ne 0 $ , chia hai vế cho $cos^2x \ne 0$ và giải như trên :).

#17
Ph.Logan

Ph.Logan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
Bài này kết quả giải nghiệm ra thấy ghê quá mọi người ơi. Tớ ra 1 dọc căn tùm lum...>"<
Mà nếu ko dùng tanx thì còn cách khác ko nhỉ? Mình thấy chỉ cần làm ra theo sin2x và cos2x rồi dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc 1 đối với sin và có là được thôi mà?
"Nothing is shown but I'll fall down"

#18
Maths_Zombie

Maths_Zombie

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

Bài này kết quả giải nghiệm ra thấy ghê quá mọi người ơi. Tớ ra 1 dọc căn tùm lum...>"<
Mà nếu ko dùng tanx thì còn cách khác ko nhỉ? Mình thấy chỉ cần làm ra theo sin2x và cos2x rồi dùng điều kiện có nghiệm của pt bậc 1 đối với sin và có là được thôi mà?


thì ý kiến này inhtoan đưa ra rồi, cũng ra pt theo m như thế thôi. :P
Khôn mà kiêu ngạo là khôn dại
Dại mà hiền lành ấy dại khôn
Chớ cậy rằng khôn mà rẻ dại
Gặp thời thì dại cũng nên khôn




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh