Đến nội dung

Hình ảnh

Bài toán anh thợ cắt tóc

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 26 trả lời

#21
hieuphuong

hieuphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
ho ho
toàn là những người thích nói hay cả.và lại nhảy vào box nay mới ghê chứ.
Xin trân trọng thông báo cho mọi người rằng những cái mà bạn bảo là nghịch lý ..rồi của Russ thì nó cách đây 2000 năm rồi.Chia buồn

#22
namvk

namvk

    Tay Trái Vàng

  • Thành viên
  • 592 Bài viết
_Ở ĐẦU BÀI NÓI THẾ NÀY :"Anh thợ cắt tóc là người cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy."

_Ở ĐÂY CÓ THỂ LÀ : Anh thợ này cắt cho những người trong thôn, và những người trong thôn này không chịu cắt nên anh ta mới cắt.

CÁI NGHỊCH LÝ Ở ĐÂY CHÚNG TA ĐỂ NHẬN RÕ HƠN QUA CÁCH ĐỌC. BÁC NÀO CỎN Ý KIẾN HAY HƠN POST LÊNC HO XEM VỚI!!!
Tất cả là phù du.

#23
conguyen

conguyen

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Ông thợ cắt tóc ấy chỉ cắt tóc cho người nào nhờ ông ấy cắt tóc. He^ He^.

#24
T*genie*

T*genie*

    Đường xa nặng bóng ngựa lười...

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 1161 Bài viết

Lại là một nghịch lý nữa
Ở một thôn nọ ,người ta định nghĩa anh thợ cắt tóc như sau:Anh thợ cắt tóc là người cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy.
Vậy với cái định nghĩa ấy thì anh thợ cắt tóc có cắt tóc cho mình không
Đây là một loại nghịch lý mà nguyên nhân của nghịch lý nằm ở cái định nghĩa,có một cuốn sách của thầy Hoàng Chúng nói về vấn đề này.

Nếu anh ta không phải người trong thôn thì sao. Đề bài đưa ra đâu kèm điều kiện một người thợ cắt tóc sống trong thôn mình là người....
Nếu vậy thì dù anh ta có tự cắt hay không đều ko nghịch lí :rolleyes:

#25
ray1310

ray1310

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
không biết khái niệm "mệnh đề" đuọc tìm ra trứoc hay sau ong Russel nhỉ.Dạng toán mệnh đề giống như kiểu nhà thông thái ấy,nếu ông ấy học và hiểu về mệnh đề toán học thì ổng sẽ thoát chết.Trừong hợp ông thông thái ko hiểu menh đề cũng có thể sống nếu may mắn..do quá sợ hãi ông đã nói "tiểu dân bị chém đầu rồi,hu hu hu"--->sống.
trừong hợp ổng chết chắc khi nhà vua không hiểu gì về menh de..hahahaha

#26
heheh

heheh

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Lại là một nghịch lý nữa
Ở một thôn nọ ,người ta định nghĩa anh thợ cắt tóc như sau:Anh thợ cắt tóc là người cắt tóc cho tất cả những người trong thôn không tự cắt lấy.
Vậy với cái định nghĩa ấy thì anh thợ cắt tóc có cắt tóc cho mình không
Đây là một loại nghịch lý mà nguyên nhân của nghịch lý nằm ở cái định nghĩa,có một cuốn sách của thầy Hoàng Chúng nói về vấn đề này.


Ta xét quan hệ R : x R y có nghĩ la x được cắt tóc bởi y .
Gọi y là anh thợ cắt tóc , x là người làng đó . Ta sẽ có định nghĩa anh thợ cắt tóc tương đương với
:D ;) ~(x R x) :geq ( x R y) )

nhưng từ những phép diễn dịch của logic mệnh đề và vị từ ta có thể dễ dàng chứng minh định lý sau (các phép suy diễn này nằm ngoài lý thuyết tập hợp , đó chính là những phép suy diễn các bạn thường dùng để chứng minh các bài toán thông thường nhưng đã được hình thức hóa , một điểm cần lưu ý là các phép suy diễn không phải là tiên đề vd 2 mệnh đề A , B đúng thì mệnh đề A^B đúng )
~ :D y :D :D ~(x R x) :geq ( x R y) )

Tức là không thể tồn tại một anh thợ cắt tóc như định nghĩa được .

Bây giờ nếu ta xét x R y có nghĩa la x :geq y định lý sẽ trở thành ~ :D y :D :lol: x :geq x :geq x :geq y )
nếu xem x :geq x la một mệnh đề theo x P(x) . Ta có thể định nghĩa tập hợp y bởi :D :lol: P(x) :geq x :geq y ) . Theo trực giác thì mọi tập hợp đều có thể định nghỉa là tập hợp của các phần tử thỏa mãn một tính chất nào đó P(x) nhưng logic đã chứng minh là không phải vậy như nghịch lý russell vừa rồi . Vấn đề được đặt ra là tiên đề có phải là cái mà ta cảm thấy đúng mà không thể chứng minh được hay không? Khi ta gặp hai điều đều cảm thấy đúng mà không chứng minh được nhưng mâu thuẫn nhau thì sẽ dẫn tới một nghịch lý và ta sẽ phải hy sinh một trong hai đề đảm bảo sự nhất quán của cả lý thuyết

#27
heheh

heheh

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Ta xét quan hệ R : x R y có nghĩ la x được cắt tóc bởi y .
Gọi y là anh thợ cắt tóc , x là người làng đó . Ta sẽ có định nghĩa anh thợ cắt tóc tương đương với
:D ;) ~(x R x) :geq ( x R y) )

nhưng từ những phép diễn dịch của logic mệnh đề và vị từ ta có thể dễ dàng chứng minh định lý sau (các phép suy diễn này nằm ngoài lý thuyết tập hợp , đó chính là những phép suy diễn các bạn thường dùng để chứng minh các bài toán thông thường nhưng đã được hình thức hóa , một điểm cần lưu ý là các phép suy diễn không phải là tiên đề vd 2 mệnh đề A , B đúng thì mệnh đề A^B đúng )
~ :D y :D :D ~(x R x) :geq ( x R y) )

Tức là không thể tồn tại một anh thợ cắt tóc như định nghĩa được .

Bây giờ nếu ta xét x R y có nghĩa la x :geq y , định lý sẽ trở thành ~ :D y :D :lol: x :geq x :geq x :geq y )
nếu xem x :geq x la một mệnh đề theo tham số x , P(x) . Ta có thể định nghĩa tập hợp y bởi :D :lol: P(x) :geq x :geq y ) . Theo trực giác thì mọi tập hợp đều có thể định nghỉa là tập hợp của các phần tử thỏa mãn một tính chất nào đó P(x) nhưng logic đã chứng minh là không phải vậy như nghịch lý russell vừa rồi . Vấn đề được đặt ra là tiên đề có phải là cái mà ta cảm thấy đúng mà không thể chứng minh được hay không? Khi ta gặp hai điều đều cảm thấy đúng mà không chứng minh được nhưng mâu thuẫn nhau thì sẽ dẫn tới một nghịch lý và ta sẽ phải hy sinh một trong hai đề đảm bảo sự nhất quán của cả lý thuyết


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi heheh: 13-03-2007 - 23:05





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh