Đến nội dung

Hình ảnh

Trí thông minh bẩm sinh và con đường trở thành một HSG toán!

* * * * - 4 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 34 trả lời

#1
Fredy

Fredy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
Nhiều bạn học sinh khi gặp 1 bài toán khó mà lời giải là những suy luận ko tự nhiên thì hay có một ý nghĩ: "Ai giải dc bài này chắc phải thông minh lắm lắm?!" hay "Sao ông trời bất công quá, tại sao sinh ra hắn thông minh như thế! Ước gì mình đc 1 chút của hắn nhỉ!!".... Từ đó, nhiều bạn trở nên sợ hãi với môn toán, thậm chí nhiều bạn yêu toán nhưng thiếu tự tin thì từ bỏ luôn cả con đường của mình!
Theo các bạn, sự thông minh bẩm sinh có là yếu tố quyết định của một học sinh giỏi toán hay ko?! Và đâu mới là yếu tố quyết định của ột HSG toán??

#2
cobk54

cobk54

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 18 Bài viết
Tội gì khi phía trước chúng ta là một đống lửa to mà ko nhảy vào nghịch tý

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi cobk54: 28-09-2009 - 23:29


#3
hoanglong205

hoanglong205

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
[size="4"]theo mình trí thông minh bẩm sinh ko quyết định đến một học sinh giỏi toán, mà căn bản là nơi chỗ sự chăm chỉ của bạn đó
Một người dù thông minh đến đâu nếu ko chăm chỉ thì chỉ là con số 0 thôi :)

#4
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
theo em, học toán là học suy luận, không rập khuôn hoàn toàn vào các công thức toán học, tự bổ sung kiến thức, thực hành và vận dụng đầu óc, và RẤT CẦN ÓC TƯỞNG TƯỢNG CAO cùng với SỰ TẬP TRUNG CAO ĐỘ

Vì chỉ như thế ta mới học thật sự giỏi được, nhưng cũng có người không hội đủ được các yếu tố trên thì không sao, không ai hoàn hảo cả, cách học duy nhất đối với người đó là tự mình sáng tạo ra cách học, đừng DÙNG CÁCH HỌC CỦA THẦY CÔ. đây là suy nghĩ của em
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#5
Messi_ndt

Messi_ndt

    Admin batdangthuc.com

  • Thành viên
  • 679 Bài viết

theo em, học toán là học suy luận, không rập khuôn hoàn toàn vào các công thức toán học, tự bổ sung kiến thức, thực hành và vận dụng đầu óc, và RẤT CẦN ÓC TƯỞNG TƯỢNG CAO cùng với SỰ TẬP TRUNG CAO ĐỘ

Vì chỉ như thế ta mới học thật sự giỏi được, nhưng cũng có người không hội đủ được các yếu tố trên thì không sao, không ai hoàn hảo cả, cách học duy nhất đối với người đó là tự mình sáng tạo ra cách học, đừng DÙNG CÁCH HỌC CỦA THẦY CÔ. đây là suy nghĩ của em

Mình cũng nghĩ giống bạn.Hầu hết kiến thức có được là nhờ mình tự tìm hiểu trên sách vở,tài liệu,enternet,!Tự học thì rút ra được nhiều thứ và rèn luyện tu duy tốt. Thiên tài là một phần thông minh và chín phần là mồ hôi,nước mắt và cả máu!

#6
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
em lấy được 1 câu nói rất hay của Einstein đã được dịch sang hẳn tiếng anh:
"I always try to look for the extraordinaries in the ordinaries, even if it means to prove one's works once more,so i can truly take proper responsibilities, and fully understand the outstanding works of others that have gave us knowledge"
, em rất khoái câu này, bởi vì em cũng "hao hao" giống(nói hao hao thôi, nói giống bị người ta chửi chết), ^u^
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#7
katu131

katu131

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

theo em, học toán là học suy luận, không rập khuôn hoàn toàn vào các công thức toán học, tự bổ sung kiến thức, thực hành và vận dụng đầu óc, và RẤT CẦN ÓC TƯỞNG TƯỢNG CAO cùng với SỰ TẬP TRUNG CAO ĐỘ

Vì chỉ như thế ta mới học thật sự giỏi được, nhưng cũng có người không hội đủ được các yếu tố trên thì không sao, không ai hoàn hảo cả, cách học duy nhất đối với người đó là tự mình sáng tạo ra cách học, đừng DÙNG CÁCH HỌC CỦA THẦY CÔ. đây là suy nghĩ của em

ní trí thông minh là một phần nhỏ đẻ giỏi toán thì đúng.Còn nói trí thông minh là một phần nhỏ đẻ trở thành một người học toán vĩ đại thì chưa đúng.trong khi đó mục đích cuối cùng của chúng ta là trở thành người học toán vĩ đại vì vậy trí thông minh là một yếu tố vô cùng quan trọng nhưng nên nhớ nó được sử dụng sau tất cả.Yếu tố cần dùng đàu tiên là lòng yêu toán, thứ hai là sự cần cù và biết rút ra nhận xét.sự thông minhđược sử dụng ở chỗ rút ra nhận xét thế nào .đó cũng là điều quan trọng bậc nhất

#8
triều

triều

    VMF's Joker

  • Thành viên
  • 417 Bài viết
yếu tố quyết định là niềm đam mê
người thông minh mà còn đam mê là vô đối
vậy làm thế nào mà có thể giỏi toán hơn một người thông minh hơn mình mà cũng đam mê môn toán ?
the only way : đam mê hơn cả người đóa ! KAKA

vậy cái yếu tố cuối cùng vẫn là đam mê . ko thông mình = người ta chỉ là chuyện nhỏ như con thỏ

TÔI KHÔNG THÔNG MINH, TÔI CHỈ THÍCH ĐƯỢC KHÁM PHÁ


#9
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
còn nhiều yếu tố nguy hiểm hơn đấy anh ạ, sự may mắn nữa, lòng đam mê chiếm chủ yếu sự thành công(74,8%), nhưng sự may mắn với tỉ lệ khiêm tốn(2%) mà lại là yếu tố quyết định thắng thua đấy anh ạ, nên hay không bằng hên
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#10
ntt771995

ntt771995

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
trí thông minh có ảnh hưởng rất lớn đến 1 HSG Toán hay 1 nhà toán học.Những ai thành công trong lĩnh vực này thì cần có 30% thông minh,30% chăm chỉ,25% suy luận,25% so sánh.Các bạn có bít tại sao thông minh và chăm chỉ quyết định là 1 người giỏi toán hay không giỏi hay không.Thông minh sẽ hổ trợ cho so sánh và suy luận.Chăm chỉ hổ trợ cho so sánh và suy luận (vì khi làm 1 bài toán khó làm đi làm lại nhìu lần chắc chắn bạn sẽ tìm ra lời giải vì đó là chăm chỉ,nó còn liên đến sinh học nữa ở đây tui chỉ nói sơ sơ,khi làm 1 việc khó làm đi làm lại nhìu lần,não bộ của chúng ta sẽ tự so sánh trong vô thức mà chúng ta không hề hay bít,nếu 1 người thông minh có chỉ số IQ cao thì việc so sánh trong vô thức sẽ diễn ra nhanh hơn người bình thường.
Hãy để ý kĩ bạn sẽ thấy tại sao trong lớp có những đứa giải toán như cái máy ấy,dù họ không chăm chỉ nhưng yếu tố thông minh sẽ hổ trợ cho họ,họ vẫn hơn ta.Nếu muốn hơn họ nhưng bạn chỉ có 10% thông minh,thậm chỉ là 5% (người ta nói ngu 3 năm cũng thông minh dc 1 phút mà) bạn cần phải bổ sung 50% đến 55% chăm chỉ để tăng chỉ số thông minh lên,bạn có thể dùng thuốc mà ở nhà thuốc bán để tăng 1 tí chỉ số này.
Ngay Bây giờ Nếu bạn là 1 học sinh yếu toán sau khi bạn đọc bài này hãy làm theo hướng dẫn trên bạn sẽ gặt hái dc nhìu thành công,bạn nên nhớ học dở sẽ không ai nghe bạn nói và bạn chỉ là con số 0 còn học giỏi 1 tiếng của bạn có thể làm mọi người nghe theo mình.
Đối với những bạn yếu toán thì cần tập trung vào căn bản trước đã nha.Còn học giỏi cũng phải rèn luyện lại căn bản vì hiện nay có nhìu bạn học giỏi ỷ lại cứ lo giải bài khó còn bài dễ thì không giải nên dẫn đến mất điểm oan mạng.
Nếu bạn mất căn bản quá trầm trọng thì hãy liên hệ tui,tui sẽ tư vấn cho bạn free qua Yahoo
PM for me:[email protected]
Luôn nói với mình khi vấp ngã trong cuộc sống:Chúng ta chỉ thất bại khi chúng ta từ bỏ mọi cố gắng.
Phương Châm sống của tui:Chấp nhận với số phận nhưng không từ bỏ ước mơ đang theo đuổi

#11
fukubit

fukubit

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết
theo em quan trọng nhất là niềm đam mê
:D

#12
hoangnbk

hoangnbk
Xin đc trích dẫn từ 1 tài liệu về kinh doanh:
Trước tiên hãy để tôi nói thẳng 1 điều: Bạn là ng` thông minh! Tôi chỉ muốn chắc chắn bạn đã biết điều này từ lâu rồi. Khi tôi lớn lên, cha tôi luôn bảo rằng mọi người khi ra đời đều đã có sẵn trí thông minh - rằng mọi đứa trẻ đều có tài năng bẩm sinh. Tôi yêu thích ý tưởng này. Ngay cả không phải lúc nào tôi cũng học tốt ở trường, nhưng tôi cũng biết lí do tôi học không tốt. Không phải là tôi ngu dốt. Tôi chỉ học bằng cách khác với cách dạy mà những thầy cô ở trường mong đợi ở tôi.
Cha tôi luôn bảo tôi phải có thái độ học tập nghiêm túc. Ông dạy tôi phải tìm tòi cách học tốt nhất cho mình. Nếu tôi học không tốt, tôi có thể bị đuổi ra khỏi trường trung học và không thi vào đại học được. Có lẽ tôi đã không chuẩn bị gì cho cuộc sống tài chính của mình. Và có lẽ tôi đã không đủ tự tin để trở thành tôi của ngày hôm nay.
Chúng ta có cách học khác nhau. Điều quan trọng là chúng ta tìm đc cách học tốt nhất cho mình. Khi bạn làm đc điều này, bạn sẽ phát hiện ra năng khiếu bẩm sinh của mình.
Thiên tài là một cá nhân rất thông thạo ở một lĩnh vực nào đó. Nhưng một thiên tài không nhất thiết phải là người biết tất tần tật. Thật vậy, thiên tài luôn có khả năng đặc biệt trong một lĩnh vực nào đó, trong khi những người khác không có hoặc có khả năng trung bình.
Bạn có biết là Albert Einstein, người phát minh ra thuyết tương đối $ E=mc^2$ , chưa bao giờ học giỏi ở trường? Lúc nhỏ ông không giỏi nhớ mọi thứ (khả năng học thuộc lòng), nhưng lớn lên ông trở thành nhà toán học, vật lý vĩ đại nhất mọi thời đại. Não của ông tập trung vào ý tưởng nhiều hơn là sự kiện. Ông nói rằng, sự kiện có thể tìm thấy trong sách vở, vì vậy ông không bao giờ có cảm giác cần chứa những sự kiện trong đầu. Ông muốn cái đầu của mình phải sáng sủa để suy nghĩ sáng tạo.
Trường học bắt chúng ta ghi nhớ các sự kiện, nhưng khi ra trường, thường chúng ta chỉ cần biết nguồn của những sự kiện đó để có thể tìm kiếm hay biết người mà chúng ta có thể gọi điện để hỏi khi chúng ta cần đến!
Cách chúng ta thể hiện khi làm các bài kiểm tra hay bài thi ở trường chỉ nhằm đánh giá khả năng làm tốt các bài kiểm tra và bài thi như thế nào, nó không phải là thước đo thật sự tài năng chúng ta có lúc mới sinh ra

còn tiếp...



#13
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
đúng, em đồng tình, hy vọng Việt Nam đổi cách dạy học tiến bộ hơn, chứ dồn nén vào óc nhiều kiến thức mà không chọn lọc, vậy mà còn toàn cải cách này nọ,đã thế em nghe nói đề thi tuyển sinh quá cao với học sinh, mấy ông bộ Giáo Dục toàn là nâng bài mà không nâng chất lượng dạy học thì làm sao mà học sinh giỏi được, đồng ý là vẫn còn ít nhiều học sinh thi rất tốt, nhưng vấn đề là ở dân trí của toàn Việt Nam, chứ đâu phải ở một cá nhân nào đó. Ước gì Việt Nam đổi mới giáo dục, thì hehehe, em sướng ^O^
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#14
ntt771995

ntt771995

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
không phải là do ông ấy có niềm đam mê mà tại vì chỉ số thông minh của ông ta rất lớn dẫn đến não ông ấy thu hẹp đến mức tối đa.Tốc độ của đường truyền các thông tin sẽ nhanh hơn và đến đích gần hơn chúng ta.Những người thông minh như các nhà bác học điều có vấn đề về Não.
Khi chết ông cống hiến bộ não cho khoa học thì người ta phát hiện ra ông thông minh nhờ não nhỏ,não càng nhỏ diện tích bề mặt càng lớn.Chắc các bạn muốn đặt câu hỏi với tui tại sao não nhỏ lại thông minh.Não càng nhỏ thì diện tích bề mặt càng lớn không phải là tại kích thước nhỏ mà thông minh,tại vì bộ não nhỏ là sự co lại của các khúc cuộn não nếu như nó dãn ra diện tích bề mặt sẽ rất lớn.


Albert Einstein thì tui có bít ông ấy về thuyết tương đối:E=MC bình phương, nhưng lúc còn đi học thì ông là 1 học sinh tệ nhất Môn Hóa học trong lớp,Vậy làm sao bít rõ tài năng của mình mà phát huy đúng sở trường.Newton nếu không bị quả táo rơi chúng đầu thì có tìm ra dc Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn hay không,chứng tỏ lúc đầu ông cũng không có tí nào đam mê môn vật lý mà sao này ông đã trở thành nhà vật lý dc nhân loại tôn sùng =những lời có cánh.
Niềm đam mê+thiếu trí tuệ=vô dụng
Niềm đam mê + chăm chỉ = phân nửa của thành công
Niềm đam mê + thông minh=75% của thành công
Niềm đam mê +thông minh + chăm chỉ = 90%
Nếu 100% thì bạn là thánh rồi vì không có ai hoàn hảo cả
Luôn nói với mình khi vấp ngã trong cuộc sống:Chúng ta chỉ thất bại khi chúng ta từ bỏ mọi cố gắng.
Phương Châm sống của tui:Chấp nhận với số phận nhưng không từ bỏ ước mơ đang theo đuổi

#15
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
thế này thì hơi chủ quan, bởi có vô số những thành công do những con người bình thường nhât, chỉ là do chúng ta, thàng công được coi trọng quá mức, đến nỗi chia ra cái nào thành công lớn, cái nào thành công nhỏ, thành công là thành công, đều quan trọng cả, không quan trọng với mình hay nhân loại thì quan trọng với chính họ. Học để đóng góp tri thức cho nhân laọi chứ không phải để định nghĩa thành công
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#16
xiloxila

xiloxila

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết

trí thông minh có ảnh hưởng rất lớn đến 1 HSG Toán hay 1 nhà toán học.Những ai thành công trong lĩnh vực này thì cần có 30% thông minh,30% chăm chỉ,25% suy luận,25% so sánh.Các bạn có bít tại sao thông minh và chăm chỉ quyết định là 1 người giỏi toán hay không giỏi hay không.Thông minh sẽ hổ trợ cho so sánh và suy luận.Chăm chỉ hổ trợ cho so sánh và suy luận (vì khi làm 1 bài toán khó làm đi làm lại nhìu lần chắc chắn bạn sẽ tìm ra lời giải vì đó là chăm chỉ,nó còn liên đến sinh học nữa ở đây tui chỉ nói sơ sơ,khi làm 1 việc khó làm đi làm lại nhìu lần,não bộ của chúng ta sẽ tự so sánh trong vô thức mà chúng ta không hề hay bít,nếu 1 người thông minh có chỉ số IQ cao thì việc so sánh trong vô thức sẽ diễn ra nhanh hơn người bình thường.
Hãy để ý kĩ bạn sẽ thấy tại sao trong lớp có những đứa giải toán như cái máy ấy,dù họ không chăm chỉ nhưng yếu tố thông minh sẽ hổ trợ cho họ,họ vẫn hơn ta.Nếu muốn hơn họ nhưng bạn chỉ có 10% thông minh,thậm chỉ là 5% (người ta nói ngu 3 năm cũng thông minh dc 1 phút mà) bạn cần phải bổ sung 50% đến 55% chăm chỉ để tăng chỉ số thông minh lên,bạn có thể dùng thuốc mà ở nhà thuốc bán để tăng 1 tí chỉ số này.
Ngay Bây giờ Nếu bạn là 1 học sinh yếu toán sau khi bạn đọc bài này hãy làm theo hướng dẫn trên bạn sẽ gặt hái dc nhìu thành công,bạn nên nhớ học dở sẽ không ai nghe bạn nói và bạn chỉ là con số 0 còn học giỏi 1 tiếng của bạn có thể làm mọi người nghe theo mình.
Đối với những bạn yếu toán thì cần tập trung vào căn bản trước đã nha.Còn học giỏi cũng phải rèn luyện lại căn bản vì hiện nay có nhìu bạn học giỏi ỷ lại cứ lo giải bài khó còn bài dễ thì không giải nên dẫn đến mất điểm oan mạng.
Nếu bạn mất căn bản quá trầm trọng thì hãy liên hệ tui,tui sẽ tư vấn cho bạn free qua Yahoo
PM for me:[email protected]

ý thuốc j vậy bạn lần trước xem tivi thấy cái thằng kia uống xong bị man luôn
theo mình nghỉ thì sự cố gắng có ý nghĩa quyết định nhất thông minh chỉ ảnh hưởng đến 1%thành công thôi mà
mọi chi tiết mua quyển "dạy con làm giàu" có tới mười mấy tập luôn^^!
==========================================================================
VietNamNet) - Lâu nay, người ta thường đồng nhất khái niệm "thông minh" với khả năng trí tuệ và được "định giá" thông qua các bài trắc nghiệm IQ. Nhiều điều tra xã hội học đã chứng minh rằng, những người có IQ cao dễ thành công trong công việc và cuộc sống hơn những đối tượng khác. Nhưng, một nghiên cứu về lý thuyết "đa thông minh" đã đưa đến những cách nhìn khác.

Lịch sử khái niệm "thông minh"

Năm 1905, nhà Tâm lý học người Pháp Alfred Binet lần đầu tiên đưa ra một bảng test làm thước đo về độ thông minh, với mục đích phân loại học sinh thành những nhóm tương đương về trí tuệ để thuận tiện cho việc đào tạo.

Năm 1912, nhà Triết học và Tâm lý học người Đức William Stern cho ra đời thuật ngữ IQ (intelligence quotient). Ông đã sử dụng thương số giữa Tuổi trí tuệ (phản ánh mức độ phát triển trí tuệ của một người) với Tuổi sinh học (tuổi thực tế của người đó) để tính toán sự phát triển trí tuệ của một cá nhân.

Năm 1916, Lewis M. Terman, một nhà Tâm lý học ở trường ĐH Stanford đã cải tiến cách tính này, bằng việc nhân thương số trên với 100 để bỏ bớt số lẻ sau dấu thập phân. Công thức tính chỉ số thông minh của ông: IQ=Tuổi trí tuệ*100/Tuổi sinh học đã được công nhận và sử dụng rộng rãi.

Ông cũng hoàn thiện thêm từ bảng test của Binet để tạo nên bản trắc nghiệm Stanford-Binet được coi là bản gốc cho nhiều bài test IQ hiện nay.


Lý thuyết "đa thông minh"


Howard Gardner, cha đẻ của thuyết "đa thông minh".

Lý thuyết ìđa thông minh” - theory of multiple intelligences (MI) – được nhà Tâm lý học Howard Gardner, GS. ĐH Harvard đưa ra lần đầu trong cuốn sách ìFrames of Mind: The Theory of Multiple Intelligences” xuất bản vào năm 1983.

Trong lý thuyết này, Howard phản bác quan niệm truyền thống về khái niệm thông minh, vốn thường vẫn được đồng nhất và đánh giá dựa trên các bài trắc nghiệm IQ. Ông cho rằng khái niệm này chưa phản ánh đầy đủ các khả năng tri thức đa dạng của con người.

Theo ông, ở trường, một học sinh giải quyết dễ dàng một bài toán phức tạp chưa chắc đã thông minh hơn đứa trẻ khác loay hoay làm mãi không xong bài toán đó. Cậu học sinh thứ hai rất có thể sẽ giỏi hơn trong các ìdạng” thông minh khác.

Lý thuyết ìđa thông minh” cho rằng, mỗi cá nhân hầu như đều đạt đến một mức độ nào đó ở từng ìphạm trù” trong hệ thống các dạng thông minh. Mức độ này thấp hay cao thể hiện hạn chế hay ưu thế của cá nhân đó trong lĩnh vực này. Đặc biệt, mức độ này không phải là ìhằng số” trong suốt cuộc đời của họ mà sẽ có thể thay đổi (nâng cao hay giảm đi) tùy vào điều kiện trau dồi.

Theo đó, Howard Garder và nhóm cộng sự của mình đề xuất việc giáo dục trong nhà trường không nên ìrập khuôn” ở một nội dung chung cho các đối tượng, mà nên phân loại thành các hình thức đào tạo tập trung để phát triển (những khả năng) hoặc cải thiện (những mặt yếu) của học sinh.

Ở lần xuất bản đầu tiên, ìĐa thông minh” được phân chia trên 7 dạng thức: Thông minh Logic – Toán học (Logical – Mathematical), Thông minh Từ vựng - Ngôn ngữ (Verbal – Linguistic), Thông minh Thị giác – Không gian (Visual – Spatial), Thông minh Cơ thể (Bodily – Kinesthetic), Thông minh Âm nhạc (Musical), Thông minh Nội tâm (Intrapersonal) và Thông minh Tương tác (Interpersonal).

Sau này, các tái bản của ìFrames of Mind” bổ sung thêm định nghĩa về dạng thông minh thứ 8: Thông minh Thiên nhiên (Naturalist Intelligence) và hiện tại đang xem xét kết nạp thêm dạng thông minh thứ 9: Thông minh Sinh tồn (Existentialist Intelligence). Ông cũng đã từng cân nhắc phạm trù Thông minh Tinh thần (Spiritual Intelligence) nhưng về sau quyết định không đưa vào hệ thống này.

Tranh luận về MI

Lý thuyết này đã gây nên sự chú ý đặc biệt, kéo theo sự tranh luận sôi nổi trong cộng đồng các nhà tâm lý học, giới học thuật và giáo dục.

Nhiều nhà tâm lý học đã phản đối cách đặt vấn đề của Howard Gardner. Họ cho rằng ông xây dựng lý thuyết này dựa trên trực giác của mình nhiều hơn là các dữ liệu hay kinh nghiệm nghiên cứu. Và rằng, cách phân loại thông minh của ông chỉ là cách gọi tên khác đối với các dạng năng khiếu hay tuýp tính cách cá nhân. Nói cách khác, ông chẳng mở rộng được thêm gì ở khái niệm thông minh, mà thay vào đó là sử dụng khái niệm này cho những cái mà nhân loại vẫn quen gọi là ìkhả năng”.

ìPhe” ủng hộ MI thì ìcãi lại” rằng quan niệm thông minh truyền thống quá hẹp, do đó phải mở rộng định nghĩa này để phản ánh chính xác hơn bức tranh sinh động các khả năng của con người.

Họ tuyên bố rằng, quan niệm cũ về thông minh sụp đổ chính vì sự hạn chế của nó, chứ không phải khái niệm thông minh chỉ được ìđóng khung” ở khả năng nhận thức và trí tuệ của cá nhân. Trí thông minh phải cần thiết được tính đếm dựa trên nhiều dạng phẩm chất, chứ không chỉ đơn thuần xác định trên các bài test IQ.

ìBất chấp” những tranh cãi trong giới học thuật, lý thuyết này đã được các nhà giáo dục và các nhà làm chính sách đón nhận nhiệt tình. Trong hơn 20 năm qua, nó thực sự đã ảnh hưởng rất lớn vào nhận thức và hành động trong giáo dục, đặc biệt là ở Mỹ.

Nhiều trường ĐH, trung học đã thiết kế chương trình giảng dạy, phân chia các lớp học và thậm chí cấu trúc lại toàn bộ hệ thống trường dựa trên việc vận dụng MI. Rất nhiều cuốn sách và tài liệu giáo dục đã tham gia phân tích lý thuyết này và đưa ra những gợi ý cho việc áp dụng chúng trong các lớp học.

Nhiều giáo sư đã tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn về MI, thử nghiệm với những khóa học và bài thi để kiến giải và đóng góp cụ thể hơn những ví dụ thực tiễn.


Các miền "thông minh" trong hệ thống MI của Howard Gardner.
Xin giới thiệu những phạm trù trong hệ thống đa thông minh của Howard Gardner cùng những ìyếu tố” để nhận biết và đánh giá chúng.

Ở trong bài, chúng tôi sử dụng khái niệm ìnăng lực” thay cho ìthông minh” để thuận tai.


7 dạng năng lực

1. Năng lực tư duy: Giỏi làm việc với các con số

Là khái niệm được nói đến nhiều nhất. Năng lực này được thể hiện ở các khả năng như tính toán, phân tích, tổng hợp và nhận định... Những người có năng lực tư duy tốt thường có trí nhớ tốt, thích lý luận, giỏi làm việc với các con số, nhìn nhận vấn đề logic, khoa học... Tố chất này giúp người ta dễ thành công trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ như: Toán học, Vật lý, Tin học, Thiên văn...

2. Năng lực ngôn ngữ: Giỏi làm việc với các con chữ

Nhạy cảm và thông minh trong sử dụng từ ngữ, ưa thích sáng tạo các tầng ý nghĩa của câu chữ. Những người có năng lực ngôn ngữ cao thường có kỹ năng nói và viết tốt. Họ cũng thường được hậu thuẫn bởi trí tưởng tượng phong phú và khả năng miêu tả, kể chuyện hấp dẫn. Những tố chất này giúp họ dễ thành công trong các lĩnh vực Văn học, Biên kịch, Viết lời quảng cáo, Luật sư, Diễn giả…

3. Năng lực biểu diễn: Giỏi làm việc với các bộ phận cơ thể

Năng lực này thể hiện rõ nhất qua khả năng chỉ huy, điều khiển những bộ phận trên cơ thể: mắt, miệng, tay, chân... Những người này thường rất khéo léo và uyển chuyển trong các động tác, dễ dàng diễn tả hoặc truyền đạt cảm xúc qua hình thể. Tố chất này giúp người ta dễ thành công nếu đi vào các ngành biểu diễn như Múa, Xiếc, Diễn viên, Thể dục dụng cụ, Vũ công, Bơi lội... Các ngôi sao bóng đá cũng có một phần tố chất này.

4. Năng lực âm nhạc: Giỏi làm việc với các tổ hợp âm thanh

Theo Howard Gardner, năng lực này có quan hệ gần như tỷ lệ thuận với năng lực ngôn ngữ. Nó thể hiện ở sự nhạy cảm đối với các giai điệu, cảm xúc, tiết tấu, âm thanh… Thuở bé, năng lực này có thể nhận biết qua các khả năng nhận thức, thẩm âm và ghi nhớ các giai điệu. Những em bé có khả năng này rất ưa thích bắt chước hoặc sáng tạo các tổ hợp âm thanh. Đương nhiên, đối tượng này dễ thành công trong các ngành Âm nhạc như Ca sĩ, Nhạc sĩ, Soạn nhạc...

5. Năng lực thị giác: Giỏi làm việc với các vật thể, không gian

Thế mạnh lớn nhất trong khả năng này là có cảm giác tốt, chuẩn xác về không gian, tọa độ và bố cục. Nếu để ý, những em bé thuộc dạng này thường bộc lộ khả năng qua việc giỏi vẽ, thích tô màu, tò mò nghịch và sắp xếp các đồ vật, hay chịu khó làm những vật thể đẹp mắt… Nên đi vào những ngành như Họa sĩ, Kiến trúc sư, Nhà điêu khắc, Thủy thủ hay Phi công...

6. Năng lực tương tác: Giỏi làm việc với người khác

Tinh tế và nhạy cảm trong nhìn nhận, đánh giá con người và sự việc, nắm bắt trúng những xúc cảm của người khác. Những người này thường có đầu óc tổ chức, có khả năng thuyết phục và dễ gây ảnh hưởng. Những cá nhân này có tiềm năng khi làm những công việc như Nhà giáo, Bán hàng, Tư vấn, Chính trị gia hay Thủ lĩnh tôn giáo...

7. Năng lực nội tâm: Giỏi làm việc với chính mình

Rất am hiểu bản thân, đánh giá chính xác các cảm xúc và hành vi của mình. Theo Howard Gardner, những người này thường thích suy tư, có khả năng tập trung cao độ, làm việc độc lập một cách hiệu quả và thường nhìn nhận sự việc ở tầng nghĩa sâu… Nhiều người có khả năng này đã trở thành những nhà Triết học, Thần học, Phân tâm học nổi tiếng…

8. Năng lực Thiên nhiên: Giỏi làm việc với thiên nhiên

Khả năng này thể hiện ở sự nhạy cảm đối với các vật thể trong thế giới tự nhiên. Những người thuộc tuýp này rất tò mò quan sát và tìm hiểu về cây cối và động vật. Họ thường nắm bắt và học hỏi rất nhanh thông qua sự tương tác với thiên nhiên, với các hoạt động ngoài trời. Thiên hướng này giúp họ dễ đạt thành công nếu đi theo các ngành Sinh học, Môi trường, Y học…




Hoàng Lê (tổng hợp từ Internet)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi xiloxila: 11-03-2010 - 12:37


#17
flamingo11594

flamingo11594

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
thông minh là một phần quan trọng hỗ trợ cho việc học bộ môn Toán, tuy nhưng chỉ thông minh không đủ, nếu thông minh mà không được rèn dũa thì dần dần sự thông minh đó cũng bị thui chột. học Toán cần cả trí thông minh lẫn sự cần cù và đặc biệt là kiên trì, chăm chỉ. theo tôi, thông minh chỉ hổ trợ cho việc học Toán chứ không quyết định việc học Toán giỏi hay không.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi flamingo11594: 16-03-2010 - 19:22


#18
ntt771995

ntt771995

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết
Nói thật cho các bạn dc biết theo exp của tui thì Môn Đại Số bạn thể mài dũa cho thành 1 học sinh giỏi Đại số thì có thể,Môn Đại số thì chúng ta có thể rèn luyện dc chứ Hình Học thì phải đòi hỏi trí thông minh và sáng suốt Bởi vậy đi thi học sinh giỏi toán Đề thi chủ yếu là HÌNH HỌC.Đại số có thể train để giỏi còn Hình học thì mỗi bài đều khác nhau ko thể rèn luyện để giỏi dc mà cần tới trí thông minh.
VD thực tế: Ở lớp bạn thấy mấy đứa giỏi đó,tụi mình chỉ làm dc câu a,b, hên lắm mới làm dc câu c (Hình Học) còn tụi mà giỏi đó a,b,c,d,e gì làm tất tần tật tút tùn tụt.
NHẶC LẠI 1 LẦN NỮA: ĐẠI SỐ CÓ THỂ RÈN LUYỆN ĐỂ GIỎI VÀ THÀNH THẠO DẪN ĐẾN CÓ THỂ LÀM DC HẾT CÒN HÌNH HỌC THÌ KHÔNG THỂ NÀO RÈN LUYỆN DC,NÓ ĐÒI HỎI TRÍ THÔNG MINH
Luôn nói với mình khi vấp ngã trong cuộc sống:Chúng ta chỉ thất bại khi chúng ta từ bỏ mọi cố gắng.
Phương Châm sống của tui:Chấp nhận với số phận nhưng không từ bỏ ước mơ đang theo đuổi

#19
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
giỏi toán hay không là một vấn đề được đánh giá quá cao, mỗi cống hiến của mình cho toán học là một sự thành công, hãy lấy đó làm mục đich để học toán tốt hơn, đừng tự ti, đừng bi quan, đừng tiêu cực hay cực đoan. Kệ người khác được mọi người khen, chỉ có chính bản thân chúng ta mới có thể làm nên những điều tuyệt vời, và em tin rằng ai cũng có thể làm được điều đó!
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#20
hoàng thị hằng nga

hoàng thị hằng nga

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Mọi ng` cho đóng góp ý kiến với ạk:
Theo e thì ĐAM MÊ là yếu tố quan trọng nhất trong mọi lĩnh vực, điều đó là tất nhiên.
Nhưng bên cạnh đó THÔNG MINH là yếu tố vô cùng quan trọng, là yếu tố QUYẾT ĐỊNH đến sự giỏi hay không giỏi, dật được thành tựu hay không thành tựu.
Từ xưa tới nay ông cha ta có câu: "CẦN CÙ BÙ THÔNG MINH" nhưng theo kinh nghiện THỰC TẾ của em thì điều đó đến 99% là sai.
Một học sinh nhìn chung nếu không có yếu tố thông minh cho dù có rèn luyện thì khi gặp phải những ĐỔI MỚI hay KHÁC BIỆT trong các BÀI TOÁN sẽ không thích ứng kịp thời NHƯNG NGƯỢC LẠI, một HỌC SINH THÔNG MINH luôn luôn có thể bắt kịp được những điều kiện thay đổi bất thường để tìm ra được những hướng đi cho bài toán.
Không kể trên ĐẠI SỐ hay HÌNH HỌC, chỉ những người thông minh mới có thể tạo ra được những bước tiến, những bước đột phá cho con đường TOÁN HỌC nói riêng và nền KHOA HỌC - KĨ THUẬT nói chung.
Nói thế tuy là làm những người hơi kém về thông minh sẽ tự ái nhưng đó là sự thật.
Mọi người thử nhìn lại xem, đã bao giờ có người nào đạt giải cao trong các kì thi quốc gia hay quốc tế đạt giải cao mà lại nói là người đó KÉM THÔNG MINH hay chưa.
Tuy rằng em cũng là một người không lấy gì là thông minh nhưng công bằng mà nói, để không thiên vị thì những người thông minh mới là những người mang lại hy vọng cho tất cả những sự phát triển của nhân loại.
Các pác cứ thoải mái cho ý kiến nhận xét!!!

Ai bảo là tôi thất bại, chỉ là tôi chưa làm được thôi
Ai bảo là tôi không thể, chỉ là tôi chưa thử làm

Hãy nhớ THANKS tôi nếu tôi đã giúp bạn!!!!





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh