Đến nội dung

Hình ảnh

Trí thông minh bẩm sinh và con đường trở thành một HSG toán!

* * * * - 4 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 34 trả lời

#21
falling down

falling down

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 95 Bài viết
Bên cạnh việc đúng là có những người mới sinh ra đã đc trời phú bộ não được gọi là " thông minh trời cho ", cần cù luyện tập vẫn để thông minh hơn chứ :D) não người phải được rèn luyện thường xuyên thì mới có thêm nhiều nơron tkinh và các liên kết. Việc tranh luận thông minh hay cần cù cần thiết cho việc học toán hơn chỉ làm mất thời gian (*))

#22
hinh

hinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

theo em quan trọng nhất là niềm đam mê
:D

mình đồng ý vs bạn .nhưng mình nghĩ rằng học toán nhiều khi giông như đi vào một con đường mòn vậy càng đi càng mỏi nhưng những ai có đam mê sẽ nhìn thấy được ánh sáng nơi phía cuối con đường và có niềm tin bước tiếp ,Bàng không họ sẽ chỉ luôn muốn quay trở lại quang đường đã đi .Mình học toán vs 1 niềm say mê cho đến khi số phận đưa mình đến với môn Sinh ,mình đã ko cam tâm nhưng giờ đây mình nhận ra tất cả là duyên phận và mình bằng lòng ,mình sẽ tìm lại lòng yêu toán như trước kia và chắc chắn mình sẽ cố gắng học thật tốt vì giờ đây mình đã lại lựa chọn Toán chứ k phải Sinh .chúc các bạn học thật tốt!!!!!!!!!
trên con đường thành công không có dấu chân kẻ lười biếng!

#23
hungpro2246

hungpro2246

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 115 Bài viết
HSG Toán (hay suy luận) = nơron thần kinh hoạt động mạnh + khả năng ngôn ngữ tốt + trí tưởng tượng phong phú + kiến thức đúng đắn.

#24
linhtote_97

linhtote_97

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
theo em, thì ai cũng chỉ có một bộ óc như nhau chỉ # là chúng ta sử dụng nó ntn như: khi mún học giỏi toán thì ta làm nhìu để kích thích liên kết cảu các nơron thần kinh, ....Tóm lại là do ta :Leftrightarrow :geq
to live to love.........
to live to flight.....

#25
Nguyến Tuấn Vũ

Nguyến Tuấn Vũ

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
tôi xin cho các bạn một ý kiến muốn trở thành HSG toán hay cao hơn là nhà toán học chằng hạn cần phài đảm bảo các yếu tố người đó phài có trí thông minh bẩn shin cộng vào đó lả sự cần cù nhẫn nại siêng năng và một yếu tố quan trọng khác là không được ngại khó khi đó đòng nghĩa với việc chúng ta đã chấp nhận một giới hạn thì người đó sẽ không bao giời giỏi toán được nến có người đã cố gắn hết sức mình nhưng vẫn thất bại vì khi cố gắng hết mình đến một mức nào đó đã bị một giới hạn ngằn

#26
APTX4869

APTX4869

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

tôi xin cho các bạn một ý kiến muốn trở thành HSG toán hay cao hơn là nhà toán học chằng hạn cần phài đảm bảo các yếu tố người đó phài có trí thông minh bẩn shin cộng vào đó lả sự cần cù nhẫn nại siêng năng và một yếu tố quan trọng khác là không được ngại khó khi đó đòng nghĩa với việc chúng ta đã chấp nhận một giới hạn thì người đó sẽ không bao giời giỏi toán được nến có người đã cố gắn hết sức mình nhưng vẫn thất bại vì khi cố gắng hết mình đến một mức nào đó đã bị một giới hạn ngằn

các bạn ơi, cho mình thắc mắc cái này nha, vì mình dốt toán.
Như đã học chúng ta biết:
+ A * B = AB (tức là A lần B, hay là B lần A)
mình có thể viết lại là:
+ A + A + A +................+A = A(B lần) (hay là: 6 = 2 * 3 = 2 + 2 + 2)
+ B + B + B +................+B = B(A lần) (hay là: 6 = 3 * 2 = 3 + 3)
(hai cái này thông cảm nha, hok biết mình viết có đúng không???)
Vì vốn dĩ phép nhân là phép cộng nên mình có thể thay như thế, vì vậy mình có thêm cái này:
+ (-A) * B = -AB
mình cũng viết lại:
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: -6 = (-2) * 3 = (-2) + (-2) + (-2) = -6) (1)
+ với phép: (B * (-A) = -AB), ta vẫn có thể suy ra được, vì phép giao hoán trong toán học cho phép, vì vậy ta có lại số (1)
nhưng:
+ (-A) * (-B) = AB (ta không thể suy theo dạng (1) được)
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: 6 = (-2) * (-3) :( (-2) + (-2) + (-2) = -6)
TẠI SAO VẬY?
Mình đã nghĩ đến việc cách biến đổi dẫu như thế nào cho thích hợp, vì theo mình không có phép trừ hay phép cộng (theo tương đối), đó chỉ là do dấu của số âm(-) và dương(+) tạo thành mà thôi. Nhưng có một số trường hợp như (2+2=4), thì ta không thể hiểu dấu cộng đó là dấu của số, vì nó là phép cộng và phép trừ (tương đối), được gọi là thêm vào hay bớt ra (theo cách hiểu của mình).
VẬY TẠI SAO (-A) * (-B) =AB ????

#27
flavor_fall

flavor_fall

    ĐỨA TRẺ ĐẾN TỪ THIÊN ĐƯỜNG

  • Thành viên
  • 130 Bài viết
mjnhf nghi giong hoanglong lam người ta bảo cần cù bù thông minh mà

#28
hananochan

hananochan

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

các bạn ơi, cho mình thắc mắc cái này nha, vì mình dốt toán.
Như đã học chúng ta biết:
+ A * B = AB (tức là A lần B, hay là B lần A)
mình có thể viết lại là:
+ A + A + A +................+A = A(B lần) (hay là: 6 = 2 * 3 = 2 + 2 + 2)
+ B + B + B +................+B = B(A lần) (hay là: 6 = 3 * 2 = 3 + 3)
(hai cái này thông cảm nha, hok biết mình viết có đúng không???)
Vì vốn dĩ phép nhân là phép cộng nên mình có thể thay như thế, vì vậy mình có thêm cái này:
+ (-A) * B = -AB
mình cũng viết lại:
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: -6 = (-2) * 3 = (-2) + (-2) + (-2) = -6) (1)
+ với phép: (B * (-A) = -AB), ta vẫn có thể suy ra được, vì phép giao hoán trong toán học cho phép, vì vậy ta có lại số (1)
nhưng:
+ (-A) * (-B) = AB (ta không thể suy theo dạng (1) được)
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: 6 = (-2) * (-3) ;) (-2) + (-2) + (-2) = -6)
TẠI SAO VẬY?
Mình đã nghĩ đến việc cách biến đổi dẫu như thế nào cho thích hợp, vì theo mình không có phép trừ hay phép cộng (theo tương đối), đó chỉ là do dấu của số âm(-) và dương(+) tạo thành mà thôi. Nhưng có một số trường hợp như (2+2=4), thì ta không thể hiểu dấu cộng đó là dấu của số, vì nó là phép cộng và phép trừ (tương đối), được gọi là thêm vào hay bớt ra (theo cách hiểu của mình).
VẬY TẠI SAO (-A) * (-B) =AB ????



Câu hỏi của bạn rất thú vị!!Mình cũng không phải là người giỏi toán nhưng mình cũng thích tìm hiểu mọi thứ một cách tường tận...
Cứ thử bàn luận xem sao, biết đâu lại dẫn đến những thứ thú vị!
Mình nghĩ thế này: như bạn đã chứng minh được (-A)*B=-AB, với phép tính (-A)*(-B), thứ đặt dấu - ra ngoài trước bằng cách biến đổi: (-A)*(-B) =(-1)*(B)*(-A)=(-1)*(-AB)=-(-AB) ( phép nhân trên có các phần tử như nhau nên thứ tự nhân không ảnh hưởng phép tính)

Ta có: AB-AB =0 , viết lại là: AB+(-AB)=0 ( do -AB=(-1)*AB), từ đó: AB=0-(-AB)=-(-AB)
Vậy ta suy ra: (-A)*(-B)=AB
Bạn nghĩ có được không

Thêm vào phần bình luận về " thông minh", mình nghĩ rằng để giỏi toán thì phải cần có sự tự tin về trí thông minh của mình nữa

#29
laphicau

laphicau

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Theo mình nghĩ thì nó sẽ là thế này:
(-A) * (-B) = (-1) * (-A) * B = (-1) * [(-A)+(-A)+...+(-A)] = (-1) * (-1) *A(B lần) = AB
vd: (-2) * (-3) = (-1) * [(-2) + (-2) + (-2)] = (-1) * (-1) * 2 * 3 = 2 * 3 = 6
Vậy đó, cuối cùng thì (-A) * (-B) = AB

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi laphicau: 02-11-2010 - 16:44


#30
nguyenmylinh

nguyenmylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 11 Bài viết
Thực ra chỉ số IQ không phải là bất động. có nghĩa là nếu bạn rèn luyện tư duy thật nhiều thì bạn có thể thông minh hơn mà.

#31
hangel_elf

hangel_elf

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 61 Bài viết

Nhiều bạn học sinh khi gặp 1 bài toán khó mà lời giải là những suy luận ko tự nhiên thì hay có một ý nghĩ: "Ai giải dc bài này chắc phải thông minh lắm lắm?!" hay "Sao ông trời bất công quá, tại sao sinh ra hắn thông minh như thế! Ước gì mình đc 1 chút của hắn nhỉ!!".... Từ đó, nhiều bạn trở nên sợ hãi với môn toán, thậm chí nhiều bạn yêu toán nhưng thiếu tự tin thì từ bỏ luôn cả con đường của mình!
Theo các bạn, sự thông minh bẩm sinh có là yếu tố quyết định của một học sinh giỏi toán hay ko?! Và đâu mới là yếu tố quyết định của ột HSG toán??

Phai, se tro thanh mot hoc sinh gioi toan thi phai co 1 bo nao nhanh nhay, linh hoat.Tuy nhien day khong phai la van de ve tri thong minh bam sinh cua con nguoi.De co mot bo nao nhu the thi nguoi ta phai luyen tap rat nhieu de co the suy nghi doc lap tren mot van de nao do.Thay giao cua toi luon muon boi duong hoc sinh theo kieu do

#32
hienxd

hienxd

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết

Nhiều bạn học sinh khi gặp 1 bài toán khó mà lời giải là những suy luận ko tự nhiên thì hay có một ý nghĩ: "Ai giải dc bài này chắc phải thông minh lắm lắm?!" hay "Sao ông trời bất công quá, tại sao sinh ra hắn thông minh như thế! Ước gì mình đc 1 chút của hắn nhỉ!!".... Từ đó, nhiều bạn trở nên sợ hãi với môn toán, thậm chí nhiều bạn yêu toán nhưng thiếu tự tin thì từ bỏ luôn cả con đường của mình!
Theo các bạn, sự thông minh bẩm sinh có là yếu tố quyết định của một học sinh giỏi toán hay ko?! Và đâu mới là yếu tố quyết định của ột HSG toán??


Thông minh + ADHD (tăng động giảm chú ý) = Ngu học nhưng khôn ngoan.

#33
Poseidont

Poseidont

    Dark Knight

  • Thành viên
  • 322 Bài viết
trí thông minh chỉ làm con người ta nhạy ben hơn còn chủ yếu vẫn là sự chăm chỉ, sự nô lực của bản thân, mình đã từn là người học kém nhất lớp,nhưng nhờ có lòng quyết tâm nay đã vào đội tuyển toán

Nguyễn Đức Nghĩa tự hào là thành viên VMF


#34
tranthaigc

tranthaigc

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
theo mình thì không phải như thế. Mà những bài tập khó đó đối với các bạn hs trung bình và khá có thể chưa phân tích kỹ đề bài và chưa nắm bắt kịp đối với những học sinh giỏi cho nên sẽ xảy ra một việc thường xuyên xảy ra đó là làm bài tập đó không được và cho là các bạn khác tài giỏi và có trí thông minh bẩm sinh thì phải

#35
CaptainAmerica

CaptainAmerica

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

các bạn ơi, cho mình thắc mắc cái này nha, vì mình dốt toán.
Như đã học chúng ta biết:
+ A * B = AB (tức là A lần B, hay là B lần A)
mình có thể viết lại là:
+ A + A + A +................+A = A(B lần) (hay là: 6 = 2 * 3 = 2 + 2 + 2)
+ B + B + B +................+B = B(A lần) (hay là: 6 = 3 * 2 = 3 + 3)
(hai cái này thông cảm nha, hok biết mình viết có đúng không???)
Vì vốn dĩ phép nhân là phép cộng nên mình có thể thay như thế, vì vậy mình có thêm cái này:
+ (-A) * B = -AB
mình cũng viết lại:
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: -6 = (-2) * 3 = (-2) + (-2) + (-2) = -6) (1)
+ với phép: (B * (-A) = -AB), ta vẫn có thể suy ra được, vì phép giao hoán trong toán học cho phép, vì vậy ta có lại số (1)
nhưng:
+ (-A) * (-B) = AB (ta không thể suy theo dạng (1) được)
+ (-A) + (-A) + (-A) +.........................+(-A) = -AB (hay là: 6 = (-2) * (-3) Hình đã gửi (-2) + (-2) + (-2) = -6)
TẠI SAO VẬY?
Mình đã nghĩ đến việc cách biến đổi dẫu như thế nào cho thích hợp, vì theo mình không có phép trừ hay phép cộng (theo tương đối), đó chỉ là do dấu của số âm(-) và dương(+) tạo thành mà thôi. Nhưng có một số trường hợp như (2+2=4), thì ta không thể hiểu dấu cộng đó là dấu của số, vì nó là phép cộng và phép trừ (tương đối), được gọi là thêm vào hay bớt ra (theo cách hiểu của mình).
VẬY TẠI SAO (-A) * (-B) =AB ????

:)) Bạn có biết quy tắc trừ 2 số không?
Mình ví dụ nhé:
5-3=?
3-5=?
Nhìn là biết kết quả rồi nhưng mà bạn có thể nói cho tớ nghe quy trình trừ của bạn được không ^^! Nghĩa là bạn thực hiện phép trừ đó ra sau ấy!
Suy nghĩ 1 tí hả đọc tiếp nhé!
.
.
.
.
.
Quy trình đó như thế này: Bạn lấy trị tuyệt đối của số lớn trừ cho trị tuyệt đối của số bé và lấy dấu của số có trị tuyệt đối lớn! Test thử xem đúng không :)...
Cái đó là sai đấy :)
bạn thử -3-5 đi ^^! coi giống quy luật trên không^^! Mình chỉ gợi ý thôi... còn lại bạn ráng tư duy nhé :)

Y so serious?





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh