Đến nội dung

Hình ảnh

Quan niệm sai lầm khi học toán

* * * * - 4 Bình chọn

  • Chủ đề bị khóa Chủ đề bị khóa
Chủ đề này có 36 trả lời

#21
linha1

linha1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
không có j là tuyệt đối cả em ạ quan niệm của họ sẽ đúng với họ vì họ nghĩ mình không có khả năng nên họ không phấn đấu và hiển nhiên không giỏi được. mà em khủng quá ta nhảy cóc 2 lớp liền mà cũng khéo miệng ghê tí tuổi dã có bạn gái rùi

#22
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
bị bắt thóp trúng tim đen :D.
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#23
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết

Nói chung cả EQ và IQ đều quan trọng em à. Hai cái bổ sung cho nhau chứ không có cái nào quan trọng hơn cả. Người ta nói rằng EQ+IQ=perfect.


While IQ (Intelligence Quotient) defines how smart you are, EQ (Emotional Quotient) defines how well you use what smarts you have.
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#24
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
Good point, master :icon1:!
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#25
bapwin

bapwin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
Nói thật với mọi người chứ, có khi 1% năng khiếu lại bằng 99% năng lực đó, nhưng hãy xét thêm rằng liệu người có năng khiếu kia thì 99% còn lại của họ sẽ làm gì? liệu có bằng lại với người không có năng khiếu nhưng 1% của họ vẫn đủ vớt vát so với 99% của người kia
Không có gì để nói

#26
sakurahime

sakurahime

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 54 Bài viết
suy nghĩ và quan niệm là của riêng mội người , ta không thể bắt học quan niệm giống ta hay bắt họ thây đổi quan niệm ngay lập tức . Nhưng vào một lúc nào đó (có lẽ) họ sẽ thay đổi quan niệm của mình (hoặc dần dần nhận thức cái nào nên và cái nào không )
mình chỉ nghĩ là vậy thui chứ không có ý gì đâu nhé!
Let bygones be bygones
YESTERDAY IS THE PAST
TOMORROW IS MYSTERY
TODAY IS A GIFT !

#27
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
99% kia, đáng giá gấp mấy ngàn lần 1% cỏn con ấy. Cho dù 99% "nhỏ" hơn 1% đó, thì 99% vẫn đáng quý hơn là 1 %.

Theo 2 câu hỏi của anh bapwin
Em xin trả lời câu hỏi đầu tiên, người có năng khiếu thì 1% của học sẽ biến thành 99% của kiên trì trong những trường hợp rất hiếm, như Einstein. Bình thường 99.99999% số người trên trái đất này(thống kê năm 1956 của Đức) có 1% hoặc 99% theo tỉ lệ 1:1 , chỉ có khoảng 600 người trên toàn cầu là có 1% và 99% cùng nhau. trong 99.99999% số người đó, xét theo các chuẩn mực mặc định do Mỹ đưa ra(về khả năng giải toán đặc biệt) thì trong 250000 người chỉ có 1 người là có năng khiếu(tất cả đều có trình độ học vấn ngang nhau) và giải bài toán đó trong vòng 20', nhưng các nhà khoa học cho thêm thời gian cho những người còn lại, và thật sững sốt rằng sau 78' sau, tất cả đều hoàn thành bài toán, nghĩa là 100%.
Trong lúc các "nhân vật của chúng ta" đang "làm bài" thì trước đó các nhà khoa học đã gắn 1 thiết bị lên đầu của mọi người để quan sát mức độ hoạt động của não bộ( kiểm kê trên 500 000 người, diễn ra trong 12 ngày), kết quả cho thấy, không những khả năng làm việc của não ảnh hưởng bởi năng khiếu vốn có, mà còn về tiềm năng và 1 yếu tố cực kỳ quan trọng là bộ não của nam giới có khối lượng chất màu xám liên quan đến năng lực trí tuệ cao gấp 6,5 lần so với bộ não của nữ, nhưng bộ não của nữ lại có chất màu trắng liên quan đến năng lực trí tuệ cao gấp 10 lần so với bộ não của nam giới.Phát hiện này đã giải thích năng lực thường vượt trội của nam giới trong các nhiệm vụ đòi hỏi những xử lý mang tính cục bộ hơn (như toán học), còn phụ nữ thường có khả năng vượt trội trong các nhiệm vụ hòa nhập và đồng hóa thông tin, như các khả năng về ngôn ngữ....

Ngoài ra, bộ não to không hẳn là thông minh, ví dụ như nhà hình thái học Nga, giáo sư Vađim Avorykin, mới đây đã đưa ra một giả thuyết: Những vùng não nhỏ biến đổi nhiều hơn so với những vùng não vừa và lớn. Điều đó có nghĩa là bộ não của thiên tài nổi trội chủ yếu là nhờ phối hợp của những biến đổi nhỏ. Thậm chí một khu vực ít biến đổi nhất của bộ não con người - khe Sylvius - cũng có 4 dạng biến thể tương đối ổn định.Một yếu tố khác cũng quan trọng: Sự dư thừa chất xám ở một số vùng này được bù cho sự thiếu hụt ở một số vùng khác. Các nhà khoa học của Viện nghiên cứu não ở Đức mới đây cho biết, ở một nhạc công có thính giác tinh tế, lớp 4 trong vỏ thính giác sơ thủy dày gấp hai lần so với người không có năng khiếu âm nhạc; ở người họa sĩ, lớp 4 trong vỏ thị giác sơ thủy cũng dày hơn. Đó có lẽ là cái đã tạo nên cơ sở vật chất cho thiên tài.

Mới đây, giáo sư Sergei Savelev, Trưởng phòng thí nghiệm của Viện Hình thái học Con người trực thuộc Viện Hàn lâm khoa học Nga, đã thực hiện ý đồ của V. Avorykin: Mô hình hóa bộ não của người họa sĩ. Người họa sĩ cần có sự kích thích thị giác, con mắt sắc sảo, trí nhớ thị giác, trí tưởng tượng phong phú, bàn tay kiên định. Muốn cho tất cả những cái đó nảy sinh và hoạt động cần phải có sự kết hợp của 26-28 nhân tố. Khả năng các yếu tố này xuất hiện cùng lúc là rất ít, do đó thiên tài luôn hiếm hoi.

Câu nói của Edison: tôi nghĩ thiên tài chỉ có 1% trí tuệ còn 99% là kiên trì" không những phản ánh tầm quan trọng của sự kiên trì mà còn cho ta thấy sự hiếm hoi của một thiên tài thật sự, và khoa học đã chứng minh.

Đúng, rằng 99% là yếu tố quyết định sự thành công, không phải 1 %, đây chỉ là yếu tố phụ và có cũng được không có cũng không sao. Nên anh khỏi sợ bị "thiên tài" trong lớp anh học giỏi hơn anh, người như vậy là rất hiếm
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#28
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết
Không thể nói là với sự cố gắng nỗ lực hết sức (~99%) thì một ai đó hoàn toàn có thể đạt được những thành công mà họ mong đợi được (tất nhiên đây chỉ là một nhận định mang tính tương đối với những thành công, những mục tiêu vươn tầm thời đại của một ai đó). Anh thì anh không thực sự cho rằng với sự cố gắng là 99% và 1% tố chất thông minh mà con người có thể đạt được những mục tiêu mà hõ đã đề ra được. Thành công không phải ai cũng có thể vươn tới nếu họ không có một tố chất thông minh "vừa đủ" để có thể tạo cho mình một sự đam mê vững chắc với những gì họ sẽ cố gắng đạt được. Một người không được trang bị những kiến thức nền tảng từ những điều cơ bản nhất của khoa học thì người đó khó có thể thành côngg trên con đường nghiên cứu KH được, cho dù sự cố gắng ccủa họ là 99%, vì có học mà không có vào, "muối bỏ bể" vì họ có gốc rễ đâu ??? Ngược lại, những con người được trang bị những kiến thức khoa học cơ bản từ thủa nhỏ với một tố chất vốn có, còn đi học phổ thông thì sẽ khác, con đường tiến tới thành công mà người đó đặt ra chắc chắn sẽ bớt khó khăn hơn nhiều.

Các em có thắc mắc là tại sao trong một lớp học, có những bạn học rất giỏi mà hầu như toàn chơi bời đá bóng, điện tử, trên lớp ít nghe giảng (về nhà thì không biết :delta), ngược lại có những bạn dù có cố gắng đến đâu thì lực học của bạn ấy cũng chỉ đạt được ở mức khá không ??? Đó chính là tầm ảnh hưởng của tố chất thông minh. Một học sinh giỏi ngoài sự nỗ lực cố gắng hết sức họ còn phải có một tố chất nhất định nữa (theo anh thì không nhỏ hơn 25%), tố chất đó giúp họ tiếp thu bài một cách nhanh nhẹn và hiểu bài một cách sâu sắc hơn các bạn học khá. Giả sử có 1 công thức thế này:

Gọi A là mức độ thông minh của 1 bạn học sinh giỏi (A max = 100%, 100% là mức độ thông minh nhất của bạn cùng độ tuổi)
B là mức độ thông minh của 1 bạn kém hơn
C là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là A
D là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là B
Khi đó ta có một đánh giá kém chặt chẽ là: A.C=B.D, mức độ thông minh tỉ lệ nghịch với thời gian hiểu bài ...

Khi A=25%, B=1% (A=25B) thì ta thấy cái tỉ số D/C nó lớn đến thế nào, nên bạn có mứuc độ thông minh A có nhiều thời gian hơn để học và hiểu một cách sâu sắc bài học, nếu coi mức độ cố gắng của bạn A không nhỏ hơn quá nhiều so với bạn B.

Anyways, mỗi sự cố gắng dù là hết sức thì cũng đều chỉ đạt đến một mức độ nhất định, con người phải có một tố chất cần thiết thì mới có thể tạo cho mình một ý chí vững chắc để mà cố gắng hết sức đạt đc những mục tiêu mình đề ra. Thiên tài (100%) = 50% tố chất thông minh + 50% nỗ lực hết sức mình trên con đường mình chọn....

Have fun.

#29
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết

Không thể nói là với sự cố gắng nỗ lực hết sức (~99%) thì một ai đó hoàn toàn có thể đạt được những thành công mà họ mong đợi được (tất nhiên đây chỉ là một nhận định mang tính tương đối với những thành công, những mục tiêu vươn tầm thời đại của một ai đó). Anh thì anh không thực sự cho rằng với sự cố gắng là 99% và 1% tố chất thông minh mà con người có thể đạt được những mục tiêu mà hõ đã đề ra được. Thành công không phải ai cũng có thể vươn tới nếu họ không có một tố chất thông minh "vừa đủ" để có thể tạo cho mình một sự đam mê vững chắc với những gì họ sẽ cố gắng đạt được. Một người không được trang bị những kiến thức nền tảng từ những điều cơ bản nhất của khoa học thì người đó khó có thể thành côngg trên con đường nghiên cứu KH được, cho dù sự cố gắng ccủa họ là 99%, vì có học mà không có vào, "muối bỏ bể" vì họ có gốc rễ đâu ??? Ngược lại, những con người được trang bị những kiến thức khoa học cơ bản từ thủa nhỏ với một tố chất vốn có, còn đi học phổ thông thì sẽ khác, con đường tiến tới thành công mà người đó đặt ra chắc chắn sẽ bớt khó khăn hơn nhiều.

Các em có thắc mắc là tại sao trong một lớp học, có những bạn học rất giỏi mà hầu như toàn chơi bời đá bóng, điện tử, trên lớp ít nghe giảng (về nhà thì không biết :delta), ngược lại có những bạn dù có cố gắng đến đâu thì lực học của bạn ấy cũng chỉ đạt được ở mức khá không ??? Đó chính là tầm ảnh hưởng của tố chất thông minh. Một học sinh giỏi ngoài sự nỗ lực cố gắng hết sức họ còn phải có một tố chất nhất định nữa (theo anh thì không nhỏ hơn 25%), tố chất đó giúp họ tiếp thu bài một cách nhanh nhẹn và hiểu bài một cách sâu sắc hơn các bạn học khá. Giả sử có 1 công thức thế này:

Gọi A là mức độ thông minh của 1 bạn học sinh giỏi (A max = 100%, 100% là mức độ thông minh nhất của bạn cùng độ tuổi)
B là mức độ thông minh của 1 bạn kém hơn
C là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là A
D là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là B
Khi đó ta có một đánh giá kém chặt chẽ là: A.C=B.D, mức độ thông minh tỉ lệ nghịch với thời gian hiểu bài ...

Khi A=25%, B=1% (A=25B) thì ta thấy cái tỉ số D/C nó lớn đến thế nào, nên bạn có mứuc độ thông minh A có nhiều thời gian hơn để học và hiểu một cách sâu sắc bài học, nếu coi mức độ cố gắng của bạn A không nhỏ hơn quá nhiều so với bạn B.

Anyways, mỗi sự cố gắng dù là hết sức thì cũng đều chỉ đạt đến một mức độ nhất định, con người phải có một tố chất cần thiết thì mới có thể tạo cho mình một ý chí vững chắc để mà cố gắng hết sức đạt đc những mục tiêu mình đề ra. Thiên tài (100%) = 50% tố chất thông minh + 50% nỗ lực hết sức mình trên con đường mình chọn....

Have fun.

e không phủ nhận taamf quan trọng của sự thông minh trong học tập và mọi lv của c/s và cũng chẳg thể ai phau nhận đc tầm qt của sự nỗ lực trong mọi hoàn cảnh!N e nghĩ là mỗi ng một quan điểm thôi!nếu quan điểm ấy sai và có n~ ảnh hưởng không tốt thì chúng ta mới cần tranh luận rạch ròi n~ vd ấy ra để làm thay đổi quan điểm ấy!nhưng hãy xem trong trương hợp này quan điểm của Mathgeek khiến e ấy tin tưởng nỗ lực hơn nhieeuf và có thể điều đó sẽ giúp cho e ý học tập tốt hơn!nên e nghĩ mội ng không nên phân biệt quá rạch ròi tầm quan trọng của sự thông minh!hãy để cho e ý giữ quan điểm của mình để nỗ lực học tập tốt hơn!
Nhưng e muốn hỏi anh L_Euler điều này!vậy n~ ng không có sự thông minh thì dẫu học chăm chỉ nỗ lực tới đâu cũng không thành công hay sao!e rất qt tới topic này,vì thực sự e cũng không phải là 1 con ng có tư chất thông minh!Nhưng e đã cố gắng nhiêu!n~ điều anh nói khiến e có chút tự ti về bt và n~ nghi hoặc về tươg lai của mình!
mình không muốn có n~ bình luận về vd đc đề cập trong topic này!mỗi ng một quan điêm thôi!
chúc e thành công Mathgeek!cứ nỗ lực e nhé!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Janienguyen: 24-10-2009 - 14:11

Life is a highway!

#30
L_Euler

L_Euler

    Leonhard Euler

  • Hiệp sỹ
  • 944 Bài viết

e không phủ nhận taamf quan trọng của sự thông minh trong học tập và mọi lv của c/s và cũng chẳg thể ai phau nhận đc tầm qt của sự nỗ lực trong mọi hoàn cảnh!N e nghĩ là mỗi ng một quan điểm thôi!nếu quan điểm ấy sai và có n~ ảnh hưởng không tốt thì chúng ta mới cần tranh luận rạch ròi n~ vd ấy ra để làm thay đổi quan điểm ấy!nhưng hãy xem trong trương hợp này quan điểm của Mathgeek khiến e ấy tin tưởng nỗ lực hơn nhieeuf và có thể điều đó sẽ giúp cho e ý học tập tốt hơn!nên e nghĩ mội ng không nên phân biệt quá rạch ròi tầm quan trọng của sự thông minh!hãy để cho e ý giữ quan điểm của mình để nỗ lực học tập tốt hơn!
Nhưng e muốn hỏi anh L_Euler điều này!vậy n~ ng không có sự thông minh thì dẫu học chăm chỉ nỗ lực tới đâu cũng không thành công hay sao!e rất qt tới topic này,vì thực sự e cũng không phải là 1 con ng có tư chất thông minh!Nhưng e đã cố gắng nhiêu!n~ điều anh nói khiến e có chút tự ti về bt và n~ nghi hoặc về tươg lai của mình!
mình không muốn có n~ bình luận về vd đc đề cập trong topic này!mỗi ng một quan điêm thôi!
chúc e thành công Mathgeek!cứ nỗ lực e nhé!


Thì anh đã reply bên trên rồi em ...

tất nhiên đây chỉ là một nhận định mang tính tương đối với những thành công, những mục tiêu vươn tầm thời đại của một ai đó


Nhưng mà câu này:


Nhưng e muốn hỏi anh L_Euler điều này!vậy n~ ng không có sự thông minh thì dẫu học chăm chỉ nỗ lực tới đâu cũng không thành công hay sao

Chắc chắn là như vậy ...

!e rất qt tới topic này,vì thực sự e cũng không phải là 1 con ng có tư chất thông minh!Nhưng e đã cố gắng nhiêu!n~ điều anh nói khiến e có chút tự ti về bt và n~ nghi hoặc về tươg lai của mình!
mình không muốn có n~ bình luận về vd đc đề cập trong topic này!mỗi ng một quan điêm thôi!
chúc e thành công Mathgeek!cứ nỗ lực e nhé!


Có thể ý của em là những người không thực sự thông minh hay không thông minh cho lắm thì [.....] phải không? Anh có nói là ko thành công đâu em:
Gọi A là mức độ thông minh của 1 bạn học sinh giỏi (A max = 100%, 100% là mức độ thông minh nhất của bạn cùng độ tuổi)
B là mức độ thông minh của 1 bạn kém hơn
C là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là A
D là thời gian tiếp thu và hiểu bài của bạn có mức độ thông minh là B
Khi đó ta có một đánh giá kém chặt chẽ là: A.C=B.D, mức độ thông minh tỉ lệ nghịch với thời gian hiểu bài ...

Khi A=25%, B=1% (A=25B) thì ta thấy cái tỉ số D/C nó lớn đến thế nào, nên bạn có mứuc độ thông minh A có nhiều thời gian hơn để học và hiểu một cách sâu sắc bài học, nếu coi mức độ cố gắng của bạn A không nhỏ hơn quá nhiều so với bạn B

Khi đó thì quá trình tiến đến thành công của họ ko thể suôn sẻ hay bớt gập ghềnh như những người có tố chất (nếu coi sự cố gắng của người A ko nhỏ hơn quá nhiều so với B), và tùy theo nhiều yếu tố khách quan khác chi phối mà mỗi người đạt đến một mức, thành công của mình, có thể là chưa đạt đến mức thành công như mong đợi.

Tùy theo nhãn quan của mỗi người káhc nhau mà có một nhận định khác nhau về đường đến thành công của mình, và cho dù mình đang đứng ở đâu nhưng cố gắng tìm cho mình một con đường đi hợp lí thì việc đi đến thành công là hoàn toàn ko khó (tất nhiên thành công của mỗi người đều có mức độ, người này coi thế này là thành công nhưng đối với 1 người khác thì đó mới chỉ là hoàn thành 1 chặng đường đến thành công của họ ...

Chúc các em học tốt.

#31
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết
Anh L gì đó(tiếng pháp không đọc được) nói rất đúng, nhiều khi 1 người có tư chất cao thường thắng 1 người có tư chất kém nhưng kiên trì, nhưng không phải lúc nào, họ cũng thắng, anh đã chỉ xét khả năng của 2 bên với 1 thời gian quá ngắn là thời gian làm 1 bài tập, trong khi em xét 1 khoảng thời gian dài hơn. Anh nói rất đúng, người có tư chất tốt thường gặp ít trỡ ngại hơn người có tư chất kém, nhưng chính nhờ những trở ngại đó mà người có tư chất kém mới có thể đôi khi vượt qua được cả người có tư chất cao. Không lấy đâu xa, Pasteur , gần cuối đời ông bị teo mất 1 nửa bộ não, việc teo mất 1 nửa bộ não đã làm cho ông gặp biết bao nhiêu trắc trở ông chưa bao giờ phải cảm nhận tới( lúc ấy, IQ ông giảm 57 điểm! trong 142 điểm). Nhưng nhờ kiên trì, ông đã tìm ra nào vac-xin trị nhiều loại bệnh khác nhau, nào là người đầu tiên lập ra ngành vi trùng học. Tất cả, chỉ với 1 nửa bộ não còn lại. Phần lớn các yếu tố tạo nên sự thành công của ông đó là "kiên trì" không phải IQ, nhờ có các thất bại chúng ta mới thấy được thành công(thông tin ngoài lề: nếu bán não trái của ông teo đi thay vì não phải, ông sẽ mất tới 73 điểm IQ , không phải 57!!!). Chẳng lấy đâu xa nữa, Walt Disney, từng bị tòa soạn báo cho là thiếu óc sáng tạo, tổ chức và trí thông minh cần có, nhưng sau hàng loạt thất bại, ông đã tạo ra Disney land, và là người tạo ra chuột Mickey nổi tiếng, nếu ông ấy như anh cho rằng trí thông minh- 1 sự sắp đặt trớ trêu của định mệnh, sẽ quyết định sự thành công của 1 con người thì chúng ta đã không có chuột Mickey, không có vịt Donald, hay các tác phẩm kinh điển của nó như "Snow white and the seven dwarfs" hay "Hercules".... Cái gì đã làm ông tiếp tục tiến lên, nhất định không phải là trí thông minh "tuyệt đỉnh" rồi, mà là lòng quyết tâm, lòng tin và lòng kiên trì... Ford- chủ của hãng xe nổi tiếng Mỹ, thất bại và phá sản hơn 7 lần trước khi tạo lập được thương hiệu Ford, chính lòng kiên trì chứ không phải trí thông minh đã đưa ông đến thành công!!!...

Thế, ta so sánh 1 cách thật sự giữa trí thông minh và lòng nhẫn nại qua 2 thiên tài vật lý học-Einstein và Newton...
Theo thống kê, Newton có ảnh hưởng với thế giới nhiều hơn Einstein cho dù Einstein có phát hiện ra thuyết tương đối và lật đổ học thuyết của Newton. Xét vê thành tích, Newton không thông minh bằng Einstein(IQ Newton= 108; IQ Einstein=163) nhưng ông đã cống hiến hết mình cho khoa học điều mà người có cùng trí thông minh như ông đã bỏ dở từ lâu, chính nhờ sự kiên trì ông đã thành công, và Einstein cũng vậy, lúc đầu khi Einstein lần đầu tiên công bố thuyết tương đối tại Berlin-Đức, thì ngay lập tức học thuyết của ông bị bác bỏ không ngần ngại, ông đã phải nỗ lực rất nhiều từ 1915-1942 thuyết tương đối mới thật sự được công nhận, ngoài lòng tin tuyệt đối với phát hiện của mình, ông đã nêu cao lên sự kiên trì để đạt tới thành công....

Như em đã nói ở trên, 1 người có tư chất cao gặp rất nhiều thành công dễ dàng nhưng chính vì thành công được ví như 1 loại morphine, với số lượng vừa đủ nó có lợi, nhưng nhiều quá sẽ mất và phản tác dụng, vì sao? Vì thành công như con dao 2 lưỡi, chúng ta đạt được vinh quang, đúng, nhưng sẽ không bao giờ thấy được cái ẩn mình bên trong công việc của chúng ta.Thất bại, thì khác, nó cũng như thành công, nhờ nó ta thấy được cái sai và cái hay, cái mới ẩn mình mà chỉ khi mình thua thì mới thấy được nó, nhờ những thất bại ấy, ta học được biết bao nhiêu là kinh nghiệm biết bao nhiêu là điều hay, điều mới, mà người thông minh dù thông minh cách mấy cũng không thể nghĩ ra được hết! Ý em muốn nói là , người có tư chất cao có thể thắng 1 ngày 2 ngày, 3 năm thậm chí 40 năm, nhưng người có tư chất kém hơn mà kiên trì, thì sẽ không những không thua, mà còn thắng 1 cách vẻ vang, 1 chiến thắng rất quý giá...Điều quan trọng là không được mất niềm tin vào chính mình!!!!!!!!

" keep moving forward"-Walt Disney



"
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#32
Mathgeek

Mathgeek

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 414 Bài viết

Anh biết chắc là cái này em lại đọc cái này trong tài liệu khoa học nào đây! Đừng khi em nhỏ nha, nội công thâm hậu lắm đây, lớp 7 mà vác toán 8,9 với lí 10 ra làm rồi thì bạn gái chỉ là chuyện nhỏ :D :D


Ồ cái này em tự mày mò lấy, đúng là em phải tìm tòi trong các tài liệu khoa học để đặt ra cách học tốt nhất đối với em, cái khó nhất ban đầu là định được tính cách cũng như khả năng và tiềm năng mà em có. Em tốn hết 1 năm thử nghiệm hàng loạt các cách học khác nhau, cho tới khi em đạt được cách học đúng nhất thì lớp 4 dở toán nhất trường, tiếc thật, nếu khi ấy em tìm ra cách này sớm hơn thì đâu đến nỗi >_< +_+ . Nhưng quá khứ là quá khứ, vì em cũng lạc quan yêu đời và cũng hơi "nhí nhố" nên em rất ít bị trầm cảm hay mặc cảm, đó là điểm nhấn quan trọng trong quá trình đi đến thành công của em :D
Some say love, it is a river
That drowns the tender reed
Some say love, it is a razor
That leaves your soul to bleed

Some say love, it is a hunger
An endless aching need
I say love, it is flower
And you-its only seed

#33
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết
Có thể ý của em là những người không thực sự thông minh hay không thông minh cho lắm thì [.....] phải không?
e chưa hiểu rõ ý nghĩa của câu hỏi này!chúng ta thẳng thắn mà trao đổi anh ạ!
e hơi thất vọng khi nhận đc câu trả lời!nhưng dẫu sao cũng cảm ơn anh khi đã trả lời một cách thẳng thắn!vậy thì quan niệm của anh về thành công là gì?hay với anh một ng ntnào thì sẽ thành công?đánh giá nó ở n~ khía cạnh nào?n~ kì thi mà họ đã vượt qua,công việc mà họ kiêm đc,tiền lương mà họ nhận đc hay n~ = cấp mà họ có đc......?
Life is a highway!

#34
vu khanh ly

vu khanh ly

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết
có 1 câu nói là "thành công không thể thiếu đi sự nỗ lực,nhưng không phải chỉ nỗ lực là có thể thành công"(mình nhớ không nhầm thì câu nói này là như vây^^). thấy cũng đúng đúng. uhm! nhưng mà mình nghĩ không phải chỉ vì thế mà mình mất đi hi vọng và cho rằng chỉ những con người tài giỏi mới có thể thành công.Thành công theo mình nghĩ thì được đánh giá ơ nhiều khía cạnh. không nhất thiết phải thành công trong sự nghiệp. Hihi! với mình một ngày trôi qua trong vui vẻ là 1 thành công rât lơn rùi(suy nghĩ hơi tầm thường thì phải). janiennguyen cau không phải lo lắng về tương lai mình đâu.cứ nỗ lực đi rùi cậu sẽ được đền đáp xứng đáng. cái gì đến rồi sẽ đến thôi. chẹp! tớ mới là đứa đáng lo đây này. tương lai thât nghiệp dễ như chơi. haz!tương lai mịt mù của tôi đang đén không xa. Thoi cố tân hưởng nốt những ngày tươi đep vậy. janiennguyen này, nhỡ mai sau tớ thất nghiệp thì nhận tớ vào công ty câu nha? được không?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vu khanh ly: 25-10-2009 - 22:09


#35
Janienguyen

Janienguyen

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 352 Bài viết

có 1 câu nói là "thành công không thể thiếu đi sự nỗ lực,nhưng không phải chỉ nỗ lực là có thể thành công"(mình nhớ không nhầm thì câu nói này là như vây^^). thấy cũng đúng đúng. uhm! nhưng mà mình nghĩ không phải chỉ vì thế mà mình mất đi hi vọng và cho rằng chỉ những con người tài giỏi mới có thể thành công.Thành công theo mình nghĩ thì được đánh giá ơ nhiều khía cạnh. không nhất thiết phải thành công trong sự nghiệp. Hihi! với mình một ngày trôi qua trong vui vẻ là 1 thành công rât lơn rùi(suy nghĩ hơi tầm thường thì phải). janiennguyen cau không phải lo lắng về tương lai mình đâu.cứ nỗ lực đi rùi cậu sẽ được đền đáp xứng đáng. cái gì đến rồi sẽ đến thôi. chẹp! tớ mới là đứa đáng lo đây này. tương lai thât nghiệp dễ như chơi. haz!tương lai mịt mù của tôi đang đén không xa. Thoi cố tân hưởng nốt những ngày tươi đep vậy. janiennguyen này, nhỡ mai sau tớ thất nghiệp thì nhận tớ vào công ty câu nha? được không?

cảm ơn ly ha!t & cậu nên nộp đơn xin viêc cho anh L_Euler trước!anh ý giỏi lắm còn t thì ... gà toàn tập!
Life is a highway!

#36
vu khanh ly

vu khanh ly

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

cảm ơn ly ha!t & cậu nên nộp đơn xin viêc cho anh L_Euler trước!anh ý giỏi lắm còn t thì ... gà toàn tập!

ua! tớ cũng thấy anh ấy siêu siêu nhưng mà anh ấy làm bài hay nhầm nhọt lung tung. tố chất cua các thiên tài thường thế mà. tuy hơi ngu ngu nhưng mà ít nhất tớ cũng hiểu được cái đó

#37
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết

ua! tớ cũng thấy anh ấy siêu siêu nhưng mà anh ấy làm bài hay nhầm nhọt lung tung. tố chất cua các thiên tài thường thế mà. tuy hơi ngu ngu nhưng mà ít nhất tớ cũng hiểu được cái đó



Không biết anh có hiểu nhầm hay không nhưng bài viết này có vẻ hơi "nói móc" thành viên khác. Topic này đã vượt qua ngoài chủ đề của nó. Mọi người cũng đã đều nói ra quan điểm của mình. Đề nghị Mod nào đó close lại dùm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi chuyentoan: 26-10-2009 - 03:24

The only way to learn mathematics is to do mathematics




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh