Đến nội dung

Hình ảnh

+ thanks if you help

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 1 trả lời

#1
x20gamer

x20gamer

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
bài 1 a_{n} ABC có :widehat{B} = 60 độ , R = 2 . tính bán kính đường tròn qua A,C và tâm I của đường tròn ngoại tiếp :D ABC .


bài 2 : a_{n} ABC :widehat{A} = 90 độ
AB = 4 ; AC = 5
tính bán kính dường tròn qua B , C và trung điểm của AB

bài 3 : tg ABC có a:b:c = :sqrt[2]{2} : :sqrt[2]{3} : (:sqrt[2]{6} + :sqrt[2]{2}/2 )
tính các góc


#2
thuytien92

thuytien92

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 112 Bài viết

bài 1 $\Delta ABC $ có$ \widehat{B} = 60^{o} , R = 2 $. tính bán kính đường tròn qua A,C và tâm I của đường tròn ngoại tiếp $\Delta ABC . $


bài 2 :$ \Delta ABC \widehat{A} = 90^{o} $
$ AB = 4 ; AC = 5 $
tính bán kính dường tròn qua B , C và trung điểm của AB

bài 3 : tg ABC có$ a:b:c = \sqrt{2} : \sqrt{3} : (\sqrt(6} + \dfrac{\sqrt{2}}{2 }) $
tính các góc


bài 1
ta có $\widehat{AIC}=2\widehat{B}=120^{o} $
xét trong tam giác ABC theo định lý hàm số sin ta có $\dfrac{sinB}{AC}=2R$
trong tam giác AIC: $\dfrac{sin\widehat{AIC}}{AC}=2R'$
mà $sin\widehat{AIC}=sin\widehat{B}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}$
vây $R=R'=2$
bài 2 Gọi I là trung điểm AB
ta có $CI^2=AI^2+AC^2= 29 => CI=\sqrt{29}$
xét $\Delta ABC $ta có $ BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=\sqrt{39}$
$=> sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{5}{\sqrt{29}}$
xét$\Delta BIC $theo định lý hàm số sin thì
$\dfrac{CI}{sin\widehat{B}}=2R =>...$
bài 3) ta có
$\dfrac{a}{\sqrt{2}}=\dfrac{b}{ \sqrt{3}} = \dfrac{c}{\sqrt{6} + \dfrac{\sqrt{2}}{2 }} =x $
tính được a,b,c theo x
từ định lý hàm số cosin ta có $cos\widehat{A}= \dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}$
thay a,b,c theo x vào ta tìm được cosA, cosB, cosC => kết luận góc

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thuytien92: 07-10-2009 - 21:23

Điền trắc nghiệm tự do là một nghệ thuật, nhưng người điền tự do trắc nghiệm có chọn lọc mới là người nghệ sĩ ^^!




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh