Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề quỹ tích đây


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
Nguyen Anh Hao

Nguyen Anh Hao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết
Bài tập vận dụng:
Cho góc vuông xOy cố định và một điểm A cố định nằm trong góc vuông đó.∆ vuông ABC thay đổi có A ̂=〖90〗^0, hai đỉnh B và C lần lược chuyển động trên Ox, Oy
a)tìm tập hợp các trung điểm E của BC
b)tìm tập hợp các trọng tâm G của tam giác ABC
+ cho góc vuồng xOy cố định và một điểm A cố định trên Ox, điểm C chuyển động trên Oy. Vẽ ∆ đều ABC nằm trong góc xOy. Tìm quĩ tích các đỉnh B của ∆ABC


Chuyên đề tập hợp điểm:

File gửi kèm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyen Anh Hao: 14-03-2010 - 10:58


#2
Nguyen Anh Hao

Nguyen Anh Hao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết
sao ko bạn nào giải zậy, giải đi chứ ko khó đâu

#3
dehin

dehin

    Chém gió thần!

  • Thành viên
  • 733 Bài viết
Quỹ tích là dạng toán hình khó đấy chư!
Bạn nên chép ra và post 1 vài bài lên diễn đàn thì mới có người làm!
Love Lan Anh !

#4
bapwin

bapwin

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 209 Bài viết
các bạn thử pót 1 bài và giải hoàn chỉnh giúp mình với, mà thôi, các bạn giải hoàn chỉnh bài này giúp mình nhé( đầy đủ tất cả các phần nhé):
Trên 2 cạnh AB và AC của tam giác ABC cân tại A, lấy 2 đoạn AP=AQ. Tìm quỹ tích giao điểm của n~ dg` thẳng CP và BQ khi P và Q di động trên 2 cạnh AB và AC
Không có gì để nói

#5
huyen95_HD

huyen95_HD

    DBSK

  • Thành viên
  • 224 Bài viết

Bài tập vận dụng:
Cho góc vuông xOy cố định và một điểm A cố định nằm trong góc vuông đó.∆ vuông ABC thay đổi có A ̂=〖90〗^0, hai đỉnh B và C lần lược chuyển động trên Ox, Oy
a)tìm tập hợp các trung điểm E của BC
b)tìm tập hợp các trọng tâm G của tam giác ABC
+ cho góc vuồng xOy cố định và một điểm A cố định trên Ox, điểm C chuyển động trên Oy. Vẽ ∆ đều ABC nằm trong góc xOy. Tìm quĩ tích các đỉnh B của ∆ABC


Chuyên đề tập hợp điểm:

ặc nhìn đề mình chẳng hỉu gì nói chi làm Hào ơi
"A ̂=〖90〗^0"cái này là gì vậy trời
OFFLINE TO LEARN !!!

#6
nguyen thai phuc

nguyen thai phuc

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 430 Bài viết

ặc nhìn đề mình chẳng hỉu gì nói chi làm Hào ơi
"A ̂=〖90〗^0"cái này là gì vậy trời

là 90 độ đó :D
Hình đã gửi

#7
nguyen phat tai

nguyen phat tai

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

Bài tập vận dụng:
Cho góc vuông xOy cố định và một điểm A cố định nằm trong góc vuông đó.∆ vuông ABC thay đổi có A ̂=〖90〗^0, hai đỉnh B và C lần lược chuyển động trên Ox, Oy
a)tìm tập hợp các trung điểm E của BC
b)tìm tập hợp các trọng tâm G của tam giác ABC
+ cho góc vu�#8220;ng xOy cố định và một điểm A cố định trên Ox, điểm C chuyển động trên Oy. Vẽ ∆ đều ABC nằm trong góc xOy. Tìm quĩ tích các đỉnh B của ∆ABC


Chuyên đề tập hợp điểm:

1. từ đê ta có OA không đổi, $ \widehat{BOC}=\widehat{BAC}=90 \rightarrow $ tứ giác ACOB nội tiếp (I)$ \rightarrow IA=IO $ suy ra I thuộc đường trung trực của AO.
H là tung điểm của AO $ \rightarrow IH\perp AO$
$G' \in AH $ sao cho $ AH=2HG'$
theo tinh chất đuờng trung tuyến
$ \rightarrow AG=2GI \rightarrow GG' // HI $
vậy G thuộc đuòng thẳng song song với đuờng trung trực của AO, và cách A 1 khoảng là $ \dfrac{1}{3}AO$ (có giới hạn nữa đó nha)
2.theo đè ta có B thuộc đuờng trung trực của AC, D là trung điểm của AC, suy ra D thuộc đuòng trung trực cua AO, Ez là đuờng trung trực của AO,
dưng (A;AO) cắt Ez tại F, vẽ tia Ft qua A.
ta có F cố định.
$ \rightarrow \widehat{EFA}=\widehat{DBA}=30 \rightarrow$ tứ giác EFBA nội tiếp.
$\rightarrow \widehat{EFB}=120$ mà $C\in Oy \rightarrow B\in Ft$

Hình gửi kèm

  • Untitled4.png

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyen phat tai: 15-03-2010 - 17:26

Hình đã gửi

#8
Nguyen Anh Hao

Nguyen Anh Hao

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 45 Bài viết
zậy còn bài của bạn bapwin thì sao

#9
nguyen phat tai

nguyen phat tai

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

zậy còn bài của bạn bapwin thì sao

$ \left\{\begin{array}{l}AP=AQ\\AC=AB\\\widehat{A} chung\end{array}\right. \rightarrow \Delta ABQ= \Delta ACP$
$ \rightarrow \widehat{ABQ}=\widehat{ACP}$
$ \widehat{AQB}=\widehat{APC} \rightarrow \widehat{BPC}=\widehat{BQC}$mà $ BP=QC$ (hiệu 2 cặp cạnh bằng nhau)
$ \rightarrow \Delta BIP =\Delta CIQ \rightarrow BI=CI $
suy ra I thuộc đuờng trung trực của BC.
thế thôi :-p
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh