Đến nội dung

Hình ảnh

Đề toán KSTN 2010 (vừa thi chiều 4-9)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết
Câu I.
1) Tính $\int\limits_0^{2\pi } {\sin (\sin x + nx)dx.} $

2) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập số thực, thỏa mãn
$|f(x)-f(y)| \leq |x-y|, \forall x, y \in R$
và có $f(f(f(0)))=0.$ Chứng minh rằng $f(0)=0$.

Câu II
1) Cho hàm số f(x) khả vi liên tục cấp 2 trên $[0;1]$, có $f''(0)=1$ và $f''(1)=0$. Chứng minh rằng tồn tại $c \in (0;1)$ sao cho $f''( c )=c$.

2) Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {30 + \sqrt {30 + \sqrt {30 + ... + \sqrt {30} } } } $ (n dấu căn thức bậc 2).

Câu III.

1) Hàm số f(x) khả vi tại $x_0$ được gọi là lồi (lõm) tại điểm này nếu tồn tại lân cận của điểm $x_0$ là $U(x_0)$ sao cho $: \forall x\in U(x_0)$ ta có
$f(x) \geq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
(tương ứng $f(x) \leq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
Chứng minh rằng hàm số bất kì khả vi trên đoạn $[a;b]$ sẽ lồi (lõm ) tại ít nhất một điểm $x_0 \in (a;b)$.
2) Số nào lớn hơn trong 2 số sau: $1+2^2+3^3+...+1000^{1000}$ và $2^{2^{2^{2^2 } } } $.

Câu IV
. Trong một phòng có 5 người, giữa 3 người bất kì luôn tìm được 2 người quen nhau và 2 người không quen nhau. Chứng minh rằng nhóm người này có thể ngồi quanh một bàn tròn sao cho mỗi người đều quen với 2 người ngồi cạnh mình.

Câu V.
Cho $A, B, C$ là các góc của tam giác nhọn. Chứng minh rằng $tan^nA+tan^nB+tan^nC \geq 3+ \dfrac{3n}{2}$, $n\in N$.

#2
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Câu I.
1) Tính $\int\limits_0^{2\pi } {\sin (\sin x + nx)dx.} $

2) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập số thực, thỏa mãn
$|f(x)-f(y)| \leq |x-y|, \forall x, y \in R$
và có $f(f(f(0)))=0.$ Chứng minh rằng $f(0)=0$.

Câu II
1) Cho hàm số f(x) khả vi liên tục cấp 2 trên $[0;1]$, có $f''(0)=1$ và $f''(1)=0$. Chứng minh rằng t�#8220;n tại $c \in (0;1)$ sao cho $f''( c )=c$.

2) Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {30 + \sqrt {30 + \sqrt {30 + ... + \sqrt {30} } } } $ (n dấu căn thức bậc 2).

Câu III.

1) Hàm số f(x) khả vi tại $x_0$ được gọi là l�#8220;i (lõm) tại điểm này nếu t�#8220;n tại lân cận của điểm $x_0$ là $U(x_0)$ sao cho $: \forall x\in U(x_0)$ ta có
$f(x) \geq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
(tương ứng $f(x) \leq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
Chứng minh rằng hàm số bất kì khả vi trên đoạn $[a;b]$ sẽ l�#8220;i (lõm ) tại ít nhất một điểm $x_0 \in (a;b)$.
2) Số nào lớn hơn trong 2 số sau: $1+2^2+3^3+...+1000^{1000}$ và $2^{2^{2^{2^2 } } } $.

Câu IV
. Trong một phòng có 5 người, giữa 3 người bất kì luôn tìm được 2 người quen nhau và 2 người không quen nhau. Chứng minh rằng nhóm người này có thể ng�#8220;i quanh một bàn tròn sao cho mỗi người đều quen với 2 người ng�#8220;i cạnh mình.

Câu V.
Cho $A, B, C$ là các góc của tam giác nhọn. Chứng minh rằng $tan^nA+tan^nB+tan^nC \geq 3+ \dfrac{3n}{2}$, $n\in N$.

Có 5 ý nhìn vào ra đáp số (toàn là những bài toán quen thuộc)
Câu II ý 1 và 2
Câu III ý 2
Câu IV
Câu V
Xem ra các thầy ra đề không chịu đầu tư r�#8220;i!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ongtroi: 05-09-2010 - 11:03


#3
Peter Pan

Peter Pan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 360 Bài viết


Câu IV
. Trong một phòng có 5 người, giữa 3 người bất kì luôn tìm được 2 người quen nhau và 2 người không quen nhau. Chứng minh rằng nhóm người này có thể ng�#8220;i quanh một bàn tròn sao cho mỗi người đều quen với 2 người ng�#8220;i cạnh mình.

xét mỗi người là 1 điểm trên Mặt phẳng . 5 người này sẽ là 5 điểm ko thẳng hàng và tọa thành 1 tứ giác l�#8220;i ABCDE
ta sẽ thể hiện các đường được nối liền là chỉ sự quen nhau còn nét đứt là sự ko quen nhau của 2 người bất kì
VMF.png
ta sẽ chứng minh hình trên là diều cần chứng minh . thật vậy nếu ta đã sắp 1 người quen vs 2 người ng�#8220;i cạnh giả sử người này lại quen với người đối diện tiếp theo giải sử như A quen B và E mà nếu A cũng quen cả C thì Tam giác ACE thỏa mãn đề bài nhưng ABC thì ko vì trong đó sẽ ko có 2 người nào ko quen nhau
do đó cách sắp sếp như trên là duy nhất để thỏa nãm yêu cầu bài toán :)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi winwave1995: 05-09-2010 - 11:11

\


#4
giangcoikx

giangcoikx

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Có 5 ý nhìn vào ra đáp số (toàn là những bài toán quen thuộc)


Anh ơi, bọn em ôn thi Đh có như thế này đâu ạ! Mọi năm cũng chỉ bdt đại số thông thường, nămnay lại phang con lượng giác này! :)
Thới gian ôn lại ít ạ! :)

#5
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Anh ơi, bọn em ôn thi Đh có như thế này đâu ạ! Mọi năm cũng chỉ bdt đại số thông thường, nămnay lại phang con lượng giác này! :)
Thới gian ôn lại ít ạ! :)

Đây không phải đề thi ĐH em ạ, mà là đề thi chọn HSG
Em luyện thi đh chỉ tập trung vào SGK nâng cao thôi là ok

#6
inhtoan

inhtoan

    <^_^)

  • Thành viên
  • 964 Bài viết

xét mỗi người là 1 điểm trên Mặt phẳng . 5 người này sẽ là 5 điểm ko thẳng hàng và tọa thành 1 tứ giác l�#8220;i ABCDE
ta sẽ thể hiện các đường được nối liền là chỉ sự quen nhau còn nét đứt là sự ko quen nhau của 2 người bất kì
VMF.png
ta sẽ chứng minh hình trên là diều cần chứng minh . thật vậy nếu ta đã sắp 1 người quen vs 2 người ng�#8220;i cạnh giả sử người này lại quen với người đối diện tiếp theo giải sử như A quen B và E mà nếu A cũng quen cả C thì Tam giác ACE thỏa mãn đề bài nhưng ABC thì ko vì trong đó sẽ ko có 2 người nào ko quen nhau
do đó cách sắp sếp như trên là duy nhất để thỏa nãm yêu cầu bài toán :)

Bài toán này làm mình nhớ đến bài toán ramsey :).

#7
canhochoi

canhochoi

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 196 Bài viết
Cho hỏi hàm khả vi là sao ạ?

#8
novae

novae

    Chán học.

  • Thành viên
  • 433 Bài viết
là có đạo hàm
KEEP MOVING FORWARD

#9
giangcoikx

giangcoikx

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Anh ơi, bọn em ôn thi Đh có như thế này đâu ạ! Mọi năm cũng chỉ bdt đại số thông thường, nămnay lại phang con lượng giác này! :)
Thới gian ôn lại ít ạ! :)

Không phải ý em thế! Em vừa thi chiều qua xong mà! Ý em là mọi năm kstn có thi như thế này đau ạ? BDT tích phân đâu, mọi năm em kết mấy con bdt đại số dễ xơi.
Năm nay lý cũng không có quang, bài 1 thì khó hẳn lên! :)

#10
CD13

CD13

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1456 Bài viết

Không phải ý em thế! Em vừa thi chiều qua xong mà! Ý em là mọi năm kstn có thi như thế này đau ạ? BDT tích phân đâu, mọi năm em kết mấy con bdt đại số dễ xơi.
Năm nay lý cũng không có quang, bài 1 thì khó hẳn lên! :)

Mỗi năm ít nhất cũng có cái gì khác chứ!
Riêng em nói nhứng nội dung thi này có được dùng vào việc gì sau này không thì sai đấy em ạ. Dù cho em học (hay làm việc) ở đâu thì nên nhớ sự ham hiểu biết, cầu tiến là đặt lên trên hết!

#11
giangcoikx

giangcoikx

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết

Mỗi năm ít nhất cũng có cái gì khác chứ!
Riêng em nói nhứng nội dung thi này có được dùng vào việc gì sau này không thì sai đấy em ạ. Dù cho em học (hay làm việc) ở đâu thì nên nhớ sự ham hiểu biết, cầu tiến là đặt lên trên hết!

Hic, em có nói vậy đâu! :) Em thì thấy bài 5 người hay!

#12
võ tá sơn

võ tá sơn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết
Đề thi KSTN gần ngang với thi QG rùi!

www.tranphuht.com

Một chút gì bối rối
Thoáng qua trong mắt ai
Ngỡ như là ngày mai
Mùa xuân đến rồi đó
Để cho ai nỗi nhớ...


#13
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Câu I.
1) Tính $\int\limits_0^{2\pi } {\sin (\sin x + nx)dx.} $

2) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập số thực, thỏa mãn
$|f(x)-f(y)| \leq |x-y|, \forall x, y \in R$
và có $f(f(f(0)))=0.$ Chứng minh rằng $f(0)=0$.

Câu II
1) Cho hàm số f(x) khả vi liên tục cấp 2 trên $[0;1]$, có $f''(0)=1$ và $f''(1)=0$. Chứng minh rằng tồn tại $c \in (0;1)$ sao cho $f''( c )=c$.

2) Tính $\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \sqrt {30 + \sqrt {30 + \sqrt {30 + ... + \sqrt {30} } } } $ (n dấu căn thức bậc 2).

Câu III.

1) Hàm số f(x) khả vi tại $x_0$ được gọi là lồi (lõm) tại điểm này nếu tồn tại lân cận của điểm $x_0$ là $U(x_0)$ sao cho $: \forall x\in U(x_0)$ ta có
$f(x) \geq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
(tương ứng $f(x) \leq f(x_0)+f'(x_0)(x-x_0)$
Chứng minh rằng hàm số bất kì khả vi trên đoạn $[a;b]$ sẽ lồi (lõm ) tại ít nhất một điểm $x_0 \in (a;b)$.
2) Số nào lớn hơn trong 2 số sau: $1+2^2+3^3+...+1000^{1000}$ và $2^{2^{2^{2^2 } } } $.

Câu IV
. Trong một phòng có 5 người, giữa 3 người bất kì luôn tìm được 2 người quen nhau và 2 người không quen nhau. Chứng minh rằng nhóm người này có thể ngồi quanh một bàn tròn sao cho mỗi người đều quen với 2 người ngồi cạnh mình.

Câu V.
Cho $A, B, C$ là các góc của tam giác nhọn. Chứng minh rằng $tan^nA+tan^nB+tan^nC \geq 3+ \dfrac{3n}{2}$, $n\in N$.


"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#14
manh11

manh11

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
co anh nao co de ly ko a cho em xin voi

#15
haydo

haydo

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
bạn có thể vào đây để xem đề lí nó cũng trên diễn đàn mình đấy

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi haydo: 06-11-2010 - 11:57


#16
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

Câu I.
2) Cho hàm số y=f(x) xác định trên tập số thực, thỏa mãn
$|f(x)-f(y)| \leq |x-y|, \forall x, y \in R$ (1)
và có $f(f(f(0)))=0.$ Chứng minh rằng $f(0)=0$.

Vui tí bài này.

Đặt: $x = f\left( 0 \right),\,\,y = f\left( x \right) \Rightarrow f\left( y \right) = 0$

Áp dụng (1) liên tiếp ta có: $\left| x \right| = \left| {x - 0} \right| \ge \left| {f\left( x \right) - f\left( 0 \right)} \right| = \left| {y - x} \right| \ge \left| {f\left( y \right) - f\left( x \right)} \right| = \left| {0 - y} \right|$

$ \ge \left| {f\left( 0 \right) - f\left( y \right)} \right| = \left| x \right|$

Suy ra: x = y = 0. Vậy $f\left( 0 \right) = 0$.


#17
mrperfect01

mrperfect01

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
a ơi, giải hộ em chi tiết đề này được không ạ, em cảm ơn các anh nhiều !!

#18
Crystal

Crystal

    ANGRY BIRDS

  • Hiệp sỹ
  • 5534 Bài viết

a ơi, giải hộ em chi tiết đề này được không ạ, em cảm ơn các anh nhiều !!


Đã có đáp án. Mình gửi lên để cùng tham khảo (trong file đính kèm)

>> File gửi kèm  Bo de tu luyen + loi giai.pdf   522.9K   645 Số lần tải




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh