Đến nội dung

Hình ảnh

Những câu hỏi đơn giản.


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 13 trả lời

#1
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
Sau đây là những câu hỏi đơn giản mời các bạn thử làm.
1, CMR: a^0 = 1.
2, CMR: 0! =1.
3, Tại sao chỉ có phép cộng và phép nhân mới có tính chất giao hoán còn phép trừ và phép chia lại không có???
Hình đã gửi

#2
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết
bài 1 và 2 là do người ta quy ước rồi, ko chứng minh
còn bài 3 thì do khi đổi chỗ số bị trừ và số trừ thì nó thay đổi nên ko có tính chất giao hoán
Giải nhì quốc gia. Yeah

#3
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

bài 1 và 2 là do người ta quy ước rồi, ko chứng minh
còn bài 3 thì do khi đổi chỗ số bị trừ và số trừ thì nó thay đổi nên ko có tính chất giao hoán

Đành rằng là quy ước nhưng tại sao người ta không quy ước 0!=0, a^0 =0.
Cho nên ta cần phải chứng minh rằng người ta quy ước đúng.
Hình đã gửi

#4
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết
bài 1 dựa vào tính chất :
${a^{b + c}} = {a^b}.{a^c} $
$ \Rightarrow {a^n} = {a^{n + 0}} = {a^0}.{a^n} \Rightarrow {a^0} = 1 $
Giải nhì quốc gia. Yeah

#5
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

bài 1 dựa vào tính chất :
${a^{b + c}} = {a^b}.{a^c} $
$ \Rightarrow {a^n} = {a^{n + 0}} = {a^0}.{a^n} \Rightarrow {a^0} = 1 $

Bài này có thể làm trực tiếp như sau:
${a^0} = {a^{b - b}} = {a^b}:{a^b} = 1 $
:neq Đpcm.
Từ cách làm trên ta cũng có thể suy ra: ${a^{-n}} = {a^{0 - n}} = 1/{{a^n}}} $
Hình đã gửi

#6
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

còn bài 3 thì do khi đổi chỗ số bị trừ và số trừ thì nó thay đổi nên ko có tính chất giao hoán

Ở bài 3 ta dễ thấy a + b = c thì a và b đều được gọi là số hạng vai trò như nhau nên có thể đổi chỗ cho nhau (phép nhân cũng tương tự). Còn phép trừ a - b = c thì a gọi là số bị trừ còn b là số trừ vai trò hoàn toàn khác nhau nên không thể đổi chỗ cho nhau được (phép chia cũng tương tự).
Hình đã gửi

#7
novae

novae

    Chán học.

  • Thành viên
  • 433 Bài viết

Đành rằng là quy ước nhưng tại sao người ta không quy ước 0!=0, a^0 =0.
Cho nên ta cần phải chứng minh rằng người ta quy ước đúng.


Quy ước rằng $n!$ là số hoán vị của tập gồm $n$ phần tử
Tập không có phần tử nào (tập rỗng $\phi$) hiển nhiên chỉ có một hoán vị duy nhất nên $0!=1$
KEEP MOVING FORWARD

#8
cuongquep

cuongquep

    Đại Tướng

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
tất cả đã là quy ước

VIỆT NAM CƯỠI RỒNG BAY TRONG GIÓ
TRUNG QUỐC CƯỠI CHÓ SỦA GÂU GÂU


#9
Leo Huynh

Leo Huynh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

Sau đây là những câu hỏi đơn giản mời các bạn thử làm.
1, CMR: a^0 = 1.
2, CMR: 0! =1.
3, Tại sao chỉ có phép cộng và phép nhân mới có tính chất giao hoán còn phép trừ và phép chia lại không có???

1. CM a^0 = 1
Ta bít:
a^0 = a^(x-x) = a^(x)/a^(x)=1



2. CM: 0! =1
Ta bít là:
n!/n = (n-1)!
Thế n =1 Ta có
1!/1 = (1-1)!
1 = 0!
Bạn không có đồng hương. Còn tớ không có bạn cùng trường. Nhưng tớ cỡ nào cũng không chịu thua...Và tớ cũng thế....

#10
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết

Ta bít là:
n!/n = (n-1)!

Dễ thấy n = 0 cái ta bít sẽ sai.
với bài này ta giải như sau:
Áp dụng nhị thức Newton ta được:
$ {(0+1)^{n}} =C^n_n$
:B) 1 = n!/[n!.(n-n)!]
:oto: 1 = 1/0!
:B) 0! = 1 :ech đpcm.
Hình đã gửi

#11
phung khac bac linh

phung khac bac linh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 74 Bài viết
tiếp nè:
CMR: ${a^b}.{a^c} ={a^{b + c}} $
${({a^b})^c}={a^{bc}} $
${a^{(b/c)}}= {\sqrt[c]{a^b}} $
Hình đã gửi

#12
hieu_pct

hieu_pct

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết
:lol:^{x}= :frac{ :lol: }{ b^{x} }

#13
PTH_Thái Hà

PTH_Thái Hà

    David Tennant -- Doctor Who

  • Thành viên
  • 522 Bài viết

tiếp nè:
CMR: ${a^b}.{a^c} ={a^{b + c}} $
${({a^b})^c}={a^{bc}} $
${a^{(b/c)}}= {\sqrt[c]{a^b}} $


theo định nghĩa phép lũy thừa:
${a^b}.{a^c} = \left( {a.a.....a.a} \right).\left( {a.a.....a.a} \right) = {a^{b + c}} $
hạng tử đầu có b số a; cái sau có c số a
Giải nhì quốc gia. Yeah

#14
HUYthieugiaHANAM

HUYthieugiaHANAM

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết

Sau đây là những câu hỏi đơn giản mời các bạn thử làm.
1, CMR: a^0 = 1.
2, CMR: 0! =1.
3, Tại sao chỉ có phép cộng và phép nhân mới có tính chất giao hoán còn phép trừ và phép chia lại không có???

tat ca da quy uoc, k nen hoi lam j cho hai  nao!!!!!!!!!


:luoi: THIẾU GIA HA NAM :wub:

@};- 24-8-1999 :luoi 

:like BÁ ĐẠO TRÊN TỪNG HẠT GẠO :dislike 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh