Đến nội dung

Hình ảnh

hinh hoc


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
handsomeboy_lp

handsomeboy_lp

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 103 Bài viết
bài 1:
Cho tứ giác ABCD.M,N là trung điểm của AB va CD.Tia MN cắt AD và BC ở E va F.biết AD=BC.CMR góc AEM=góc BFM
bài 2
cho tam giác ABC,góc A khác 60 độ,vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABF và ACM.Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC có chứa A,vẽ tam giác đều BCN.CMR AMNP là hình bình hành
bài 3
cho hình thang ABCD (AD song song với BC và AD >BC)2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau ở I.trên AD lấy điểm M sao cho AM= độ dài đường trung bình của hình thang đó.CMR tam giác ACM cân
Hình đã gửi

#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5002 Bài viết
Chém bài 1 trước. KHÀ KHÀ :B)
Bài 1: Không mất tính tổng quát, giả sử F nằm giửa E, M. Gọi H, I, J, K lần lượt là hình chiếu của A, B, C, D trên MN.
Dễ chứng minh AH=BI; AJ=CK. =>DJ/AH=CK/BI => DE/AE=CF/BF => DA/AE+1=CB/FB+1.
mà DA=CB nên AE=CF. Do đó, tam giác vuông EAH và FBI bằng nhau. => đpcm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Đặng Hoài Đức

Đặng Hoài Đức

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết
Bài 1) Bạn chịu khó vẽ hình
BC cắt AE ở H. Lấy P là trung điểm của AC =>MP // BC => góc NMP = góc NFC = góc HFE
Tương tự góc AEM = góc MNP
Mà MP=PN => góc HEM = góc HFE

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Đặng Hoài Đức: 09-11-2010 - 20:28


#4
Đặng Hoài Đức

Đặng Hoài Đức

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết
Bài 2 P ở đâu vậy ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Đặng Hoài Đức: 09-11-2010 - 20:33


#5
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5002 Bài viết
bài 2 là Cm AFNM là hình bình hành.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#6
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5002 Bài viết
Bài 2: (tạm thời chưa giải ra)
Bài 3: Lấy D, E thứ tự là trung điểm AB, CD. Nên DE là đường trung bình hình thang ABCD.
Mà DE=AM (gt); DE//AD=>DE//AM. Nên DEMA là hình bình hành.
Gọi G là giai điểm của CM,EF. Dựng hình bình hành DACI, DMCH. => B,C,H,I thẳng hàng; M, F, H thằng hàng.
Lại có: AM=EF=1/2*(BC+AD)=1/2*(BC+CI)=1/2*BI
BH=BC+CH=BC+MD=BC+AD-AM=1/2*(BC+AD)=1/2*(BC+CI)=1/2*BI (do AM bằng EF là đường trung bình hình thang ABCD)
Do đó, H là trung điểm của BI.
Mà tam giác BDI vuông tại D (do DI//AC; AC lại vuông góc với BD nên DI vuông góc với BD)
=>CM=DH=1/2*BI=AM (cmt) => đpcm.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#7
Đặng Hoài Đức

Đặng Hoài Đức

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết
2)Cm tam giác FCN= ABC(c.g.c) =>FN=AC=AM(1)
tương tự tam giác ACB=MCN (c.g.c) =>MN=AB=FA(2)
Từ 1, 2 =>đpcm




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh