Đến nội dung

Hình ảnh

Giúp mình bài này với!

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
quangviet94

quangviet94

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Cho phương trình: -128$x^7$+192$x^5$-80$x^3$+8x-1=0
Phương trình trên có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0,1)?

#2
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Cho phương trình: -128$x^7$+192$x^5$-80$x^3$+8x-1=0
Phương trình trên có bao nhiêu nghiệm trong khoảng (0,1)?


Cái này là gì vậy nhỉ??? ---> đây!

#3
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Cái này là gì vậy nhỉ??? ---> đây!

Bài này thì em nghĩ cứ lấy đạo hàm 6 lần rồi sử dụng tính đồng biền và nghịch biến của đạo hàm cấp 1 (hiển nhiên tính đồng biến hay nghịch biến của đạo hàm cấp 1 thì lại dựa vào cấp 2 ,cầp 2 thì dựa vào cấp 3 ,....,)
suy ra số nghiệm của pt.Nhưng bài này em mới tính đến đạo hàm cấp 3 đã thấy số lờn quá nên thôi!!!!
còn cách khác là sử dụng định lý Boxanno-Cauchy số I để tìm số nghiệm của pt
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#4
hxthanh

hxthanh

    Tín đồ $\sum$

  • Hiệp sỹ
  • 3921 Bài viết

Bài này thì em nghĩ cứ lấy đạo hàm 6 lần rồi sử dụng tính đồng biền và nghịch biến của đạo hàm cấp 1 (hiển nhiên tính đồng biến hay nghịch biến của đạo hàm cấp 1 thì lại dựa vào cấp 2 ,cầp 2 thì dựa vào cấp 3 ,....,)
suy ra số nghiệm của pt.Nhưng bài này em mới tính đến đạo hàm cấp 3 đã thấy số lờn quá nên thôi!!!!
còn cách khác là sử dụng định lý Boxanno-Cauchy số I để tìm số nghiệm của pt

Sao wolframalpha nó phân tích thành nhân tử "siêu" thế nhỉ?

#5
quangviet94

quangviet94

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
bạn hxthanh có thể nói rõ hơn cho mình về định lí định lí Boxanno-Cauchy được không?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi quangviet94: 26-11-2010 - 19:33


#6
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

bạn hxthanh có thể nói rõ hơn cho mình về định lí định lí Boxanno-Cauchy được không?

Định lý Boxanno-Cauchy số I:
Giả sử f liên tục trên đoạn [a;b] và $f(a).f(b)<0$.khi đó tồn tại c thuộc khoảng (a;b) sao cho $f©=0$
Số c trong định lý chính là nghiệm của pt nếu bạn "mò" đc 2 số a,b sao cho $f(a).f(b)<0$
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh