Đến nội dung

Hình ảnh

mời các bạn thcs thử sức

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#21
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Bài này có đến 3 cách chứng minh ,cũng là bài tương đối dễ !1 bài khó hơn và hình thức cũng na ná nhau:
Cho $a,b,c \geq 0$.CM:$\left( {ab + bc + ca} \right)\left[ {\dfrac{1}{{\left( {a + b} \right)^2 }} + \dfrac{1}{{\left( {b + c} \right)^2 }} + \dfrac{1}{{\left( {c + a} \right)^2 }}} \right] \ge \dfrac{9}{4}$(Iran TST 1996)

anh chém hộ em được ko?

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#22
Peter Pan

Peter Pan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

anh chém hộ em được ko?

Bài này có khá nhiều cách
tạm chởi cách Schur cho nhanh
đặt $a+b+c=p,ab+ac+bc=q,abc=r$
có cái hằng đẳng thức này nè $(a+b)(a+c)(b+c)=(a+b+c)(ab+ac+bc)-abc=pq-r$
cái BĐT nó tương đương với
$q.\dfrac{(p^2+q^2)-4p(pq-r)}{(pq-r)^2}\geq\dfrac{9}{4}$
$ \Leftrightarrow 4p^4q-17p^2q^2+4q^3+34pqr-9r^2 \geq0$
$ \Leftrightarrow 3pq(p^3-4pq+9r)+q(p^4-5p^2q+4q^2+6pr)+r(pq-9r)\geq0$
Theo Schur có :$p^3-4pq+9r\geq0$ và $p^4-5p^2q+4q^2+6pr\geq 0$
còn cái này thì AM-GM$pq-9r\geq0$
OK rồi nhá :D

\


#23
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

Bài này có khá nhiều cách
tạm chởi cách Schur cho nhanh
đặt $a+b+c=p,ab+ac+bc=q,abc=r$
có cái hằng đẳng thức này nè $(a+b)(a+c)(b+c)=(a+b+c)(ab+ac+bc)-abc=pq-r$
cái BĐT nó tương đương với
$q.\dfrac{(p^2+q^2)-4p(pq-r)}{(pq-r)^2}\geq\dfrac{9}{4}$
$ \Leftrightarrow 4p^4q-17p^2q^2+4q^3+34pqr-9r^2 \geq0$
$ \Leftrightarrow 3pq(p^3-4pq+9r)+q(p^4-5p^2q+4q^2+6pr)+r(pq-9r)\geq0$
Theo Schur có :$p^3-4pq+9r\geq0$ và $p^4-5p^2q+4q^2+6pr\geq 0$
còn cái này thì AM-GM$pq-9r\geq0$
OK rồi nhá :D

Anh Long ơi ! có cách nào ko đặt như vậy mà ra không, nó khó nuốt quá.
Với lại chỉ cho em biết khi nào thì đặt như vậy.



ps: không ngờ mình mới đi học có tí thôi mà anh em chém nhanh ghê.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wallunint: 15-01-2011 - 21:24

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#24
Peter Pan

Peter Pan

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Anh Long ơi ! có cách nào ko đặt như vậy mà ra không, nó khó nuốt quá.
Với lại chỉ cho em biết khi nào thì đặt như vậy.
ps: không ngờ mình mới đi học có tí thôi mà anh em chém nhanh ghê.

chiều em luôn, trước hết anh nói về cái đặt nhá, anh có gửi 2 cái file bên Topic" tưởng dễ ai ngờ lại khó đấy"
cái này thường BĐT đối xứng 3 biến là ta đặt thế giải thường luôn ra
cách khác thì nhiều lắm bài này có rất nhiều lời giải Schur, S.O.S,Cauchy-schwarz,dồn biến.....
trong schur cũng có cách đánh giá khác nhưng nó cũng hơi rắc rối, lời giải trên khá tự nhiên và gọn nhất (theo anh)
Nên nhớ cái đó, ngẫm nghĩ tí cũng được, bây h anh cũng hơi nhác post vì gõ Latex nhiều :D

\


#25
mybest

mybest

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 212 Bài viết

1) Choa,b,c là các số thực dương thoã mãn: $a+b+c=1$. CMR:
$9abc +1$ :D $4(ab+ac+bc)$

bài 2 này dễ hơn tí
2) Cho các số thực dương a,b,c. CMR:
$\dfrac{1}{a+3b}+\dfrac{1}{b+3c}+\dfrac{1}{c+3a}$ :D $\dfrac{1}{a+2b+c}+\dfrac{1}{b+2c+a}+\dfrac{1}{c+2a+b}$

Đễ bữa sau post tiếp.
ps: mấy anh VIP cấp 3 đừng chém nghe !!

ủa cái bài 1 cm 9abc+1 :D 4(ab+bc+ca) mà sao bài giải wallunit lại cm 9abc+1 :icon4: 4(ab+bc+ca)
ps:Đề kiểu khác mà giải lại kiểu khác

#26
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

ủa cái bài 1 cm 9abc+1 :D 4(ab+bc+ca) mà sao bài giải wallunit lại cm 9abc+1 :D 4(ab+bc+ca)
ps:Đề kiểu khác mà giải lại kiểu khác

Xin lỗi, lúc đó gần đi học, tớ vội quá, gõ lôn ấy mà.
mình mới kiếm đc một bài khá hay, các bạn giải thử.
Cho các số thực dương a,b,c thõa mãn $abc=2$. CMR:
${a^3} + {b^3} + {c^3} \ge a\sqrt {b + c} + b\sqrt {a + c} + c\sqrt {a + b} $

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#27
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết

bài a)
$VT = \dfrac{6}{{2(xy + yz + xz)}} + \dfrac{2}{{x^2 + y^2 + z^2 }}$
$ \geqslant \dfrac{{(\sqrt 6 + \sqrt 2 )^2 }}{{(x + y + z)^2 }} = 8 + 2\sqrt {12} > 8 + 2\sqrt 9 = 14$

bài b)
xét $\dfrac{2}{{a^2 + b^2 }} + \dfrac{{a^2 + b^2 }}{{32}} \geqslant 2\sqrt {\dfrac{2}{{a^2 + b^2 }}.\dfrac{{a^2 + b^2 }}{{32}}} = \dfrac{1}{2}$

$\begin{gathered} \Rightarrow \dfrac{2}{{a^2 + b^2 }} \geqslant \dfrac{1}{2} - \dfrac{{a^2 + b^2 }}{{32}} = \dfrac{1}{2} - \dfrac{{(a + b)^2 - 2ab}}{{32}} = \dfrac{{ab}}{{16}} \hfill \\ \Rightarrow P \geqslant \dfrac{{ab}}{{16}} + \dfrac{{35}}{{ab}} + 2ab \hfill \\ = \dfrac{{ab}}{{16}} + \dfrac{1}{{ab}} + \dfrac{{34}}{{ab}} + \dfrac{{17ab}}{8} - \dfrac{{ab}}{8} \hfill \\ = \dfrac{{ab}}{{16}} + \dfrac{1}{{ab}} + \dfrac{{34}}{{ab}} + \dfrac{{17ab}}{8} - \dfrac{{4ab}}{{32}} \hfill \\ \geqslant 2\sqrt {\dfrac{{ab}}{{16}}.\dfrac{1}{{ab}}} + 2\sqrt {\dfrac{{34}}{{ab}}.\dfrac{{17ab}}{8}} - \dfrac{{(a + b)^2 }}{{32}} = 17 \hfill \\ \Rightarrow P_{\min } = 17 \Leftrightarrow a = b = 2 \hfill \\ \end{gathered} $

thôi để mình làm câu c vậy (khác cách cua vallunint)
Ta có:
$ \dfrac{1}{a+2b+3c} \leq \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{a+c}+ \dfrac{1}{2(b+c)} (Cauchy-Schwarz) (1) $
$ \dfrac{1}{2a+3b+c} \leq \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{2(a+b)}+ \dfrac{1}{b+c} (Cauchy-Schwarz) (2) $
$ \dfrac{1}{3a+b+2c} \leq \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{2(a+c)}+ \dfrac{1}{b+a} (Cauchy-Schwarz) (3) $
Cộng (1)(2)(3) vế với vế, ta được
$ \ VT= \dfrac{1}{a+2b+3c}+ \dfrac{1}{2a+3b+c}+ \dfrac{1}{3a+b+2c} $
$ \leq \dfrac{1}{4}( \dfrac{3}{2(a+b)}+ \dfrac{3}{2(b+c)}+ \dfrac{3}{2(c+a)} $
$ \ = \dfrac{3}{8}( \dfrac{1}{a+b}+ \dfrac{1}{b+c}+ \dfrac{1}{c+a} $
$ \leq \dfrac{3}{8}[( \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{a}+ \dfrac{1}{b})+ \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c})+ \dfrac{1}{4}( \dfrac{1}{c}+ \dfrac{1}{a}) $
$ \ = \dfrac{3}{16}( \dfrac{1}{a}+ \dfrac{1}{b}+ \dfrac{1}{c}) $
$ \ = \dfrac{3}{16}. \dfrac{ab+bc+ca}{abc}= \dfrac{3}{16} $
Dấu = khi
a+c=2(b+c)
b+c=2(a+b)
a+b=2(c+a)
a=b=c
suy ra a=b=c=0
nhưng vì đầu bài là a,b,c>0
suy ra $ \ VT< \dfrac{3}{16} (dpcm) $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zzz.chelsea.zzz: 16-01-2011 - 11:01

Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#28
liemprosuper

liemprosuper

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

mình có một cách đây:

$\begin{gathered} (a + b + c){\text{[}}\dfrac{a}{{(b + c)^2 }} + \dfrac{b}{{(a + c)^2 }} + \dfrac{c}{{(a + b)^2 }}{\text{]}} \hfill \\ = \sum {\dfrac{{a^2 }}{{(b + c)^2 }}} + \sum {\dfrac{a}{{b + c}}} \geqslant \dfrac{1}{3}.\left( {\sum {\dfrac{a}{{b + c}}} } \right)^2 + \sum {\dfrac{a}{{b + c}}} \geqslant \dfrac{9}{4} \Rightarrow dpcm \hfill \\ \end{gathered} $



trái dấu rồi bạn ơi.

đâu có trái dấu đâu, 2 cái số cuối áp dung côsi mà.bạn giải thích hộ tui bài lam của bạn đc ko?lớp 9 rùi ma tui chưa biết tí gì về cái$ \sum $này cả
Tiền ko mua được tất cả nhưng hầu như tất cả mọi thứ đều đuợc mua bằng tiền

#29
liemprosuper

liemprosuper

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
yoyoyoy, bài thứ 2.(bài này nhìn qua dễ sai lắm)có$a^3+b^3 \geq ab(a+b).tuơng tự b^3+c^3 \geq bc(b+c),a^3+c^3 \geq ac(a+c) $
cộng vào ta có $a^3+b^3+c^3 \geq \dfrac{a^2(b+c)+b^2(a+c)+c^2(a+b)}{2}= \dfrac{a^2(b+c)+4+b^2(a+c)+4+c^2(a+b)+4}{2}-6 \geq 2a\sqrt{b+c} +2b\sqrt{a+c} +2c\sqrt{a+b} -6$(cosi)
mà $a^3+c^3+b^3 \geq 3bac=6$
cộng 2 cái vào chắc ra.dấu =$ \Leftrightarrow a=b=c= \sqrt[3]{2} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi liemprosuper: 16-01-2011 - 13:35

Tiền ko mua được tất cả nhưng hầu như tất cả mọi thứ đều đuợc mua bằng tiền

#30
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết
khiếp, mấy cái bài toán giải mà đau cả đầu, thôi để tui post mấy bài dễ dễ thôi cho nhẹ nhàng
1)CM $ \dfrac{1}{ \sqrt{1}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{2}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{3}}+... +\dfrac{1}{ \sqrt{2010}} \geq \sqrt{2010} $
2) Cho a,b,c là cạnh tam giác, p là nửa chu vi. Hãy CM: $ \ (p-a)(p-b)(p-c) \leq \dfrac{abc}{8} $
3) a,b,c,d cùng dấu. CM: $ \sqrt{ \dfrac{a}{b+c+d}}+ \sqrt{ \dfrac{b}{c+d+a}}+ \sqrt{ \dfrac{c}{d+a+b}}+ \sqrt{ \dfrac{d}{a+b+c}}>2 $ (tuyển sinh 10 THPT chuyên toán, Amsterdam và Chu Văn An Hà Nội - 9/6/1998)
cái topic này chật rồi, vallunint lập cái topic mới đi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zzz.chelsea.zzz: 16-01-2011 - 14:49

Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#31
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết
khiếp, mấy cái bài toán giải mà đau cả đầu, thôi để tui post mấy bài dễ dễ thôi cho nhẹ nhàng
1)CM $ \dfrac{1}{ \sqrt{1}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{2}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{3}}+... +\dfrac{1}{ \sqrt{2010}} \geq \sqrt{2010} $
2) Cho a,b,c là cạnh tam giác, p là nửa chu vi. Hãy CM: $ \ (p-a)(p-b)(p-c) \leq \dfrac{abc}{8} $
3) a,b,c,d cùng dấu. CM: $ \sqrt{ \dfrac{a}{b+c+d}}+ \sqrt{ \dfrac{b}{c+d+a}}+ \sqrt{ \dfrac{c}{d+a+b}}+ \sqrt{ \dfrac{d}{a+b+c}}>2 $ (tuyển sinh 10 THPT chuyên toán, Amsterdam và Chu Văn An Hà Nội - 9/6/1998)
Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#32
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Bài 1 : Đặt $ A = \dfrac{1}{ \sqrt{1} } + \dfrac{1}{ \sqrt{2} } + \dfrac{1}{ \sqrt{3} } + \dfrac{1}{ \sqrt{4} } +....+ \dfrac{1}{ \sqrt{2010} } $
Ta có : $ \dfrac{1}{ \sqrt{1} } > \dfrac{1}{ \sqrt{2} } > \dfrac{1}{ \sqrt{3} } >...> \dfrac{1}{ \sqrt{2010} } $ Nên $ A > 2010 . \dfrac{1}{ \sqrt{2010} } = \sqrt{2010}$

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#33
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

yoyoyoy, bài thứ 2.(bài này nhìn qua dễ sai lắm)có$a^3+b^3 \geq ab(a+b).tuơng tự b^3+c^3 \geq bc(b+c),a^3+c^3 \geq ac(a+c) $
cộng vào ta có $a^3+b^3+c^3 \geq \dfrac{a^2(b+c)+b^2(a+c)+c^2(a+b)}{2}= \dfrac{a^2(b+c)+4+b^2(a+c)+4+c^2(a+b)+4}{2}-6 \geq 2a\sqrt{b+c} +2b\sqrt{a+c} +2c\sqrt{a+b} -6$(cosi)
mà $a^3+c^3+b^3 \geq 3bac=6$
cộng 2 cái vào chắc ra.dấu =$ \Leftrightarrow a=b=c= \sqrt[3]{2} $

Lời giải này của bạn tốt rồi đấy, chọn điểm rơi rất tốt.Cách giải của mình thế này:
Theo BDT Cauchy-Schwars: $({a^3} + {b^3} + {c^3})(a + b + c) \ge {({a^2} + {b^2} + {c^2})^2}$
$ \Rightarrow {a^3} + {b^3} + {c^3} \ge \dfrac{{({a^2} + {b^2} + {c^2})(a + b + c)}}{3} \ge \dfrac{{{{\left( {a\sqrt {b + c} + b\sqrt {a + c} + c\sqrt {a + b} } \right)}^2}}}{6}$
Theo BDT AM-GM, ta có: $a\sqrt {b + c} + b\sqrt {a + c} + c\sqrt {a + b} \ge 6 $
$ \Leftrightarrow {\left( {a\sqrt {b + c} + b\sqrt {a + c} + c\sqrt {a + b} } \right)^2} \ge 6\left( {a\sqrt {b + c} + b\sqrt {a + c} + c\sqrt {a + b} } \right)$
Kết hợp các BDT trên, ta có đpccm.



ps: có bạn nào lí giải được cách giải của mình không.
Anh Long có cách nào khác post lên cho em với.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wallunint: 17-01-2011 - 16:21

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#34
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
wallunit chém hơi nặng tay quá đấy. theo cách bạn chelsea là ổn.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#35
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết

khiếp, mấy cái bài toán giải mà đau cả đầu, thôi để tui post mấy bài dễ dễ thôi cho nhẹ nhàng
1)CM $ \dfrac{1}{ \sqrt{1}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{2}}+ \dfrac{1}{ \sqrt{3}}+... +\dfrac{1}{ \sqrt{2010}} \geq \sqrt{2010} $
2) Cho a,b,c là cạnh tam giác, p là nửa chu vi. Hãy CM: $ \ (p-a)(p-b)(p-c) \leq \dfrac{abc}{8} $
3) a,b,c,d cùng dấu. CM: $ \sqrt{ \dfrac{a}{b+c+d}}+ \sqrt{ \dfrac{b}{c+d+a}}+ \sqrt{ \dfrac{c}{d+a+b}}+ \sqrt{ \dfrac{d}{a+b+c}}>2 $ (tuyển sinh 10 THPT chuyên toán, Amsterdam và Chu Văn An Hà Nội - 9/6/1998)

bài 2:
$\begin{gathered} \sqrt {(p - a)(p - b)} \leqslant \dfrac{{p - a + p - b}}{2} = \dfrac{c}{2} \hfill \\ \sqrt {(p - a)(p - c)} \leqslant \dfrac{b}{2} \hfill \\ \sqrt {(p - b)(p - c)} \leqslant \dfrac{a}{2} \hfill \\ \end{gathered} $.
Nhân các bđt trên vế theo vế, ta có đpcm.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 16-01-2011 - 18:35

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#36
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
anh coi lại đề đi anh ơi, hình như vế phải không phải vậy đâu.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#37
liemprosuper

liemprosuper

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
yo,bài 3$có \sqrt{ \dfrac{a}{b+c+d} } = \dfrac{ a }{ \sqrt{a(b+c+d)}} \geq \dfrac{2a}{a+b+c+d} $
tương tự $\sqrt{ \dfrac{b}{a+c+d}}\geq \dfrac{2b}{a+b+c+d}$
...................................................
cộng 4 cái vào là ra.dấu =hình như ko có
nếu 2 trong 4 số a,b,c,d =0Vd:c=0,d=0 thì$ \sqrt{\dfrac{a}{b}} + \sqrt{\dfrac{b}{a}} \geq 2 luôn đúng$
dấu=khi a=b=1

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi liemprosuper: 17-01-2011 - 12:38

Tiền ko mua được tất cả nhưng hầu như tất cả mọi thứ đều đuợc mua bằng tiền

#38
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

wallunit chém hơi nặng tay quá đấy. theo cách bạn chelsea là ổn.

cái này ko phải là chelsea làm mà là liemprosuper.
với lại cách mình ko khó đâu, dễ suy luận hơn, nên mình mới hỏi mấy cậu là tại sao mình có đc cách giải đó.
bài này thấy chém khá ổn nên mình mới post.
do mình viết dài quá, có edit lại rồi đó. Xem đi.

ps:Với lại mình thấy cái chữ kí hơi bị shốc hàng.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wallunint: 17-01-2011 - 16:20

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#39
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết

Đổi sang bài này nhá. Bài này chế lâu rồi /:(
$ a,b,c $ là các số thực dương. CMR:
$ \dfrac{a^2}{b+c}+\dfrac{b^2}{c+a}+\dfrac{c^2}{a+b} +\dfrac{16(ab+bc+ca)}{a+b+c} \ge 5(a+b+c) $

anh chém luôn đi anh ạ!
mặc dù em chưa thử làm nhưng cũng thấy khó rồi.
để mấy ngày nay có ai giải bài này đâu.

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#40
liemprosuper

liemprosuper

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
hic, mình kém quá, cho 1 biến = 0 rùi mà vẫn ko giải đươc
Tiền ko mua được tất cả nhưng hầu như tất cả mọi thứ đều đuợc mua bằng tiền




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh