Đến nội dung

Hình ảnh

2 bài cuối trong đề thi học sinh giỏi TP Hà Nội


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
Nguyễn Hoàng Nam

Nguyễn Hoàng Nam

    Độc thân...

  • Thành viên
  • 334 Bài viết
Bài IV (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). D là một điểm bất kì thuộc cung nhỏ AC (D khác A và C). Gọi M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D tới các đường thẳng AB, AC. Gọi P là giao điểm các đường thẳng MN, BC.
1) Chứng minh DP và BC vuông góc với nhau.
2) Đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC. Tính IO với R = 5cm, r = 1,6cm.
Bài V (2 điểm)
Tìm các số x, y nguyên dương để C là số nguyên dương với $\dfrac{x^3+x}{xy-1}$
Kho tư liệu bất đẳng thức

My blog

My website
Bán acc Megaupload giá rẻ, giảm giá đặc biệt cho các thành viên của VMF :D
Contact: 01644 036630

#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4995 Bài viết
bài IV: a) Vẽ DP' vuông góc với BC.
Suy ra, M,P',N thẳng hàng (đường thẳng simsơn)
Nên P' là giao điểm của BC và MN. Suy ra P' trùng P. => đpcm.
b)dùng công thức ơle
$IO = d = \sqrt {R^2 - 2Rr} = 3\left( {cm} \right)$
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
RS16

RS16

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 52 Bài viết

bài IV: a) Vẽ DP' vuông góc với BC.
Suy ra, M,P',N thẳng hàng (đường thẳng simsơn)
Nên P' là giao điểm của BC và MN. Suy ra P' trùng P. => đpcm.
b)dùng công thức ơle
$IO = d = \sqrt {R^2 - 2Rr} = 3\left( {cm} \right)$

>:lol: trả lời câu b thế thì tui cũng trả lời dc
chứng minh cái công thức ấy lâu kinh

Thi xong roài he he...

TA ĐÃ TRỞ LẠI, ĂN HẠI GẤP ĐÔI

#4
keichan_299

keichan_299

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 213 Bài viết

Bài IV (6 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). D là một điểm bất kì thuộc cung nhỏ AC (D khác A và C). Gọi M, N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D tới các đường thẳng AB, AC. Gọi P là giao điểm các đường thẳng MN, BC.
1) Chứng minh DP và BC vuông góc với nhau.
2) Đường tròn (I; r) nội tiếp tam giác ABC. Tính IO với R = 5cm, r = 1,6cm.
Bài V (2 điểm)
Tìm các số x, y nguyên dương để C là số nguyên dương với $\dfrac{x^3+x}{xy-1}$



2 bài này làm được mà bạn
còn cái hệ thức Ơ-le chứng minh cũng có dài lắm đâu ^^
i love keichan 4ever!!!!!!!!!!!

#5
9xlove9xx

9xlove9xx

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Bài V (2 điểm)
Tìm các số x, y nguyên dương để C là số nguyên dương với $ \dfrac{x^3+x}{xy-1} $


NX: $(x, xy-1 ) =1$ :Rightarrow để $C= \dfrac{x^3+x}{xy-1} $nguyên :Rightarrow $x^2 + 1$ :perp$ xy - 1 $ :perp $x^2 +1 + xy -1 $:in$ xy -1$ :perp $ x.(x +y)$ :D $xy-1 $ :frac{a}{b}$ x+y $ :Rightarrow $ xy -1 .$

Đặt x+y = (xy -1 )z :Rightarrow x+ y+ z = xyz. Đến đây có thể dễ dàng giải phương trình nghiệm nguyên.


#6
Lê Xuân Bảo

Lê Xuân Bảo

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết



NX: $(x, xy-1 ) =1$ :in để $C= \dfrac{x^3+x}{xy-1} $nguyên :Rightarrow $x^2 + 1$ :perp$ xy - 1 $ :frac{a}{b} $x^2 +1 + xy -1 $:perp$ xy -1$ :Rightarrow $ x.(x +y)$ :Rightarrow $xy-1 $ :Rightarrow$ x+y $ :perp $ xy -1 .$

Đặt x+y = (xy -1 )z :Rightarrow x+ y+ z = xyz. Đến đây có thể dễ dàng giải phương trình nghiệm nguyên.

Bài này có trong toán hpcj tuổi trẻ năm 2007 rồi :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Bảo: 03-04-2011 - 20:50

Vật Lý Tuổi Trẻ Vô Đối


#7
Lê Xuân Bảo

Lê Xuân Bảo

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
Có 6 nghiệm phải ko bạn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Bảo: 03-04-2011 - 20:51

Vật Lý Tuổi Trẻ Vô Đối





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh