Đến nội dung

Hình ảnh

Đại số (THCS)

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và độ dài 3 cạnh BC,AC,AB là a,b,c :
CMR:$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 31-01-2011 - 12:35

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#2
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và độ dài 3 cạnh BC,AC,AB là a,b,c :
CMR:$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)}$

Không biết có đúng không nữa ! Bạn nào có cách khác hay hơn thì post lên nhé :
Giải :
$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)} $
$ => ( \sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC})^2 = (\sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)})^2 $
$ => (a.sinA + b.sinB + c.sinC) + 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinA + b.sinB + c.sinC ) + ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => ( \sqrt{a.sinB} - \sqrt{b.sinA} )^2 + ( \sqrt{a.sinC} - \sqrt{c.sinA} )^2 + ( \sqrt{b.sinC} - \sqrt{c.sinB} )^2 = 0$
Mặt khác áp dụng định lý hàm số sin :
$ \dfrac{a}{sinA} = \dfrac{b}{sinB} = \dfrac{c}{sinC} => \left\{\begin{array}{l}a.sinB = b.sinA\\b.sinC = c.sinB \\ a.sinC = c.sinA\end{array}\right. $
Từ đó biểu thức trên luôn đúng ! Vậy đẳng thức được chứng minh !!
Để mình xem có cách nào ngắn hơn không đã ?

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#3
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
có bài này mình cần giúp!
1.Nếu hai đường thẳngy=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là ....
2.Đường thẳng $\dfrac{y}{6} - \dfrac{x}{8} = 1$ cắt trục hoành tại M, cắt trục tung tại N. Độ dài đoạn thẳng MN là....
3.Biết đường thẳng ax + 8y =0 là đường phân giác của góc phần tư thứ hai thì giá trị của a là ...

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 29-01-2011 - 08:20

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#4
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

có bài này mình cần giúp!
1.Nếu hai đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là ....
2.Đường thẳng $\dfrac{y}{6} - \dfrac{x}{8} = 1$ cắt trục hoành tại M, cắt trục tung tại N. Độ dài đoạn thẳng MN là....
3.Biết đường thẳng ax + 8y =0 là đường phân giác của góc phần tư thứ hai thì giá trị của a là ...

Violimpic phải không ?
Câu 1 : Hai đường thẳng trên cắt nhau trên trục hoành thì tung độ của giao điểm đó là 0 => Hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 2x + 3 +m với trục hoành là :
$ \dfrac{- m - 3}{2} $
Hoành độ giao điểm đường thẳng y = x + 6 - m với trục hoành là :
$ m - 6 $
Từ đó ta có chúng cắt nhau trên trục hoành thì :
$ \dfrac{- m - 3}{2} = m - 6 => - m - 3 = 2m - 12 => m = 3 => x = -3 $
Bài 2 : $\dfrac{y}{6} - \dfrac{x}{8} = 1 => y = \dfrac{3}{4}x + 6 $
Hoành độ điểm M là : $ \dfrac{3}{4}x + 6 = 0 => x = -8$
Tung độ điểm N là : $ y = 6 $
Ta có $ OM = | - 8 | = 8 ; ON = 6 => MN = \sqrt{6^2 + 8^2} = 10 $
Bài 3 :
$ y = \dfrac{- a}{8}x $
Ta có đường phân giân giác của góc phần tư thứ hai thì tạo với trục hoành một góc $ 135^o $
Do đó hàm số trên nghịch biến => $ -a \leq 0 => a \geq 0 $
Hệ số góc của đường thẳng này là :
$ tan 135^o = -1 => \dfrac{- a}{8} = -1 => a = 8 $

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#5
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
bài này mình cũng chưa làm được!
1)gọi a,b là nghiệm của PT bậc 2 sau : $x^2 - x - 1 = 0$ .CMR:
các biểu thức $P= a+b+a^3+b^3 . Q = a^2+b^2+a^{4} + b^{4} ; R = a^{2001} + b^{2001} + a^{2003} + b^{2003} $ là những số nguyên và chia hết cho 5.
2) tìm a để hệ :
$(x^2 + 1)^{a} + (b^2 + 1)^y = 2$
$a+bxy+x^2y = 1$
có nghiệm với mọi b.
3)CMr nếu b là số nguyên tố khác 3 thì số $A = 3n + 1 +2009b^2$ là hợp số với mọi n là số tự nhiên.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 31-01-2011 - 12:22

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#6
le anh tu

le anh tu

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 191 Bài viết

bài này mình cũng chưa làm được!
1)gọi a,b là nghiệm của PT bậc 2 sau : $x^2 - x - 1 = 0$ .CMR:
các biểu thức $P= a+b+a^3+b^3 . Q = a^2+b^2+a^{4} + b^{4} ; R = a^{2001} + b^{2001} + a^{2003} + b^{2003} $ là những số nguyên và chia hết cho 5.
2) tìm a để hệ :
$(x^2 + 1)^{a} + (b^2 + 1)^y = 2$
$a+bxy+x^2y = 1$
có nghiệm với mọi b.
3)CMr nếu b là số nguyên tố khác 3 thì số $A = 3n + 1 +2009b^2$ là hợp số với mọi n là số tự nhiên.

chém bài 3:
Nếu b :delta 1 (mod 3) :rolleyes: $2009 b^{2} $ + 1 :D 3 :unsure: dpcm
Nếu b :Rightarrow 2 (mod 3) :Rightarrow $ b^{2} $ :x 1 (mod 3) :x dpcm

#7
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Bài 1 :
Áp dụng hệ thức Viét , ta có :
$ \left\{\begin{array}{l}a + b = 1\\ab = -1\end{array}\right. $
Với P , Q, dễ dàng tính được : P = 5 , Q = 10
Ta dùng phương pháp quy nạp để chứng minh với mọi n > 2 ( $ k \in Z $ )
Ta luôn có : $ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \in Z $ và $ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \vdots 5$
Ta thấy , với n = 1 , n = 2 $ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{n + 2} \in Z $
Giả sử , điều đó đúng với n = 1,2...k. Ta cần chứng minh :
$ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \in Z $ đúng với n = k + 1
Thật vậy : Ta có
$ ( a^k + b^k + a^{k + 2} + b^{k + 2} ) $
$ = ( a^k + b^k + a^{k + 2} + b^{k + 2} ).( a + b ) $ ( do a + b = 1)
$ = a^{ k + 1} + a.b^k + a^{ k + 3 } + a.b^{ k + 2} + b.a^k + b^{k + 1} + b.a^{ k + 2 } + b^{ k + 3 } $
$ = ( a^{ k + 1} + b^{k + 1} + a^{ k + 3 } + b^{ k + 3 }) + ( a.b^k + a.b^{ k + 2} + b.a^k + b.a^{ k + 2 } ) $
$ = ( a^{ k + 1} + b^{k + 1} + a^{ k + 3 } + b^{ k + 3 }) - (b^{k - 1} + b^{ k + 1} + a^{ k - 1} + a^{ k + 1} ) $
$ => ( a^{ k + 1} + b^{k + 1} + a^{ k + 3 } + b^{ k + 3 }) = ( a^k + b^k + a^{k + 2} + b^{k + 2} ) + (b^{k - 1} + b^{ k + 1} + a^{ k - 1} + a^{ k + 1} ) \in Z$
(theo giả thiết quy nạp )
Ta cũng làm tương tự để chứng minh : $ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \vdots 5 $.
Vậy với mọi $ n \in N $ , ta luôn có :
$ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \in Z $. và $ a^{n} + b^{n} + a^{n + 2} + b^{ n + 2} \vdots 5 $.
Vậy kết luận P,Q,R là số nguyên chia hết cho 5
( Hình như đây là lần đầu tiên mình dùng quy nạp để giải toán nên có sai sót gì thì mong các bạn bỏ qua - cảm ơn nhiều )


Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#8
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết


Không biết có đúng không nữa ! Bạn nào có cách khác hay hơn thì post lên nhé :
Giải :
$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)} $
$ => ( \sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC})^2 = (\sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)})^2 $
$ => (a.sinA + b.sinB + c.sinC) + 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinA + b.sinB + c.sinC ) + ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => ( \sqrt{a.sinB} - \sqrt{b.sinA} )^2 + ( \sqrt{a.sinC} - \sqrt{c.sinA} )^2 + ( \sqrt{b.sinC} - \sqrt{c.sinB} )^2 = 0$
Mặt khác áp dụng định lý hàm số sin :
$ \dfrac{a}{sinA} = \dfrac{b}{sinB} = \dfrac{c}{sinC} => \left\{\begin{array}{l}a.sinB = b.sinA\\b.sinC = c.sinB \\ a.sinC = c.sinA\end{array}\right. $
Từ đó biểu thức trên luôn đúng ! Vậy đẳng thức được chứng minh !!
Để mình xem có cách nào ngắn hơn không đã ?

có cách khác đấy!
ta có: $ \dfrac{a}{sinA} = \dfrac{b}{sinB} = \dfrac{c}{sinC}=\dfrac{a+b+c}{sinA+sinB+sinC} $
$ \Leftrightarrow \sqrt{\dfrac{a}{sinA}} = \sqrt{\dfrac{b}{sinB}} = \sqrt{\dfrac{c}{sinC}} = \sqrt{\dfrac{a+b+c}{sinA+sinB+sinC}}$
$\dfrac{\sqrt{asinA}}{sinA} = \dfrac{\sqrt{bsinB}}{sinB} = \dfrac{\sqrt{c.sinC}}{sinC} = \sqrt{\dfrac{a+b+c}{sinA+sinB+sinC}}$
dùng tỉ lệ thức 1 lần nữa => ĐPCM!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#9
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

2) tìm a để hệ :
$(x^2 + 1)^{a} + (b^2 + 1)^y = 2$
$a+bxy+x^2y = 1$
có nghiệm với mọi b.

ai chém bài này đi chứ!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#10
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
mấy bài nữa!
Bài 1:
Biết PT $x^2-3x+1=0$ có nghiệm x=a.Tìm b để PT:$x^{16} -bx^3+1=0$ có nghiệm $x_0=a$
Bài 2:
Cho PT $x^2+x-1=0$ .CMR PT có hai nghiệm trái dấu gọi $x_1$ là nghiệm âm của PT.Tính:
$\sqrt{x_1^8+10x_1+13} + x_1$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#11
tamviet235

tamviet235

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và độ dài 3 cạnh BC,AC,AB là a,b,c :
CMR:$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)}$

a/SinA=b/SinB=c/SinC=2R :delta a=2R*SinA;b=2R*SinB;c=2R*sinC
thay vào từng vế ta có
VT= :sqrt{2R* SinA^{2} } + :sqrt{2R* SinB^{2} } + :sqrt{2R* SinC^{2} } = :sqrt{2R} *(SinA+SinB+SinC)
VP= :sqrt{(2R*SinA+2R*SinB+2R*sinC)*(SinA+SinB+SinC)} = :sqrt{2R* (SinA+SinB+SinC)^{2} } = :sqrt{2R}*(SinA+SinB+SinC)
:delta VT=VP

#12
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

mấy bài nữa!
Bài 1:
Biết PT $x^2-3x+1=0$ có nghiệm x=a.Tìm b để PT:$x^{16} -bx^3+1=0$ có nghiệm $x_0=a$
Bài 2:
Cho PT $x^2+x-1=0$ .CMR PT có hai nghiệm trái dấu gọi $x_1$ là nghiệm âm của PT.Tính:
$\sqrt{x_1^8+10x_1+13} + x_1$

giúp mình mấy bài !

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#13
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
mình làm thế này đúng ko:
bài 1: pt $x^2 - 3x + 1 = 0$ có nghiệm x=a
$ \Rightarrow a^2 - 3a + 1 = 0 \Rightarrow a^2 = 3a - 1$

$ \Rightarrow a^4 = \left( {3a - 1} \right)^2 = 9a^2 - 6a + 1 = 9\left( {3a - 1} \right) - 6a + 1 = 21a - 8$

$ \Rightarrow a^8 = \left( {21a - 8} \right)^2 = 441a^2 - 336a + 64 = 441\left( {3a - 1} \right) - 336a + 64 = 987a - 377$

$ \Rightarrow a^{16} = \left( {987a - 377} \right)^2 = 974169a^2 - 744198a + 142129$

$ = 974169\left( {3a - 1} \right) - 744198a + 142129 = 2178309a - 832040$

$a^3 = a.a^2 = a\left( {3a - 1} \right) = 3a^2 - a = 3\left( {3a - 1} \right) - a = 8a - 3$

Mà pt $x^{16} - bx^3 + 1 = 0$ nhận x=a là nghiệm nên

$\begin{array}{l} \Rightarrow a^{16} - ba^3 + 1 = 0 \\ \Leftrightarrow ba^3 = a^{16} + 1 \\ \Leftrightarrow b\left( {8a - 3} \right) = 2178309a - 832039 \\ \Leftrightarrow b = \dfrac{{2178309a - 832039}}{{8a - 3}} \\ \end{array}$
Tới đây thì thế a vào. :delta

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 04-03-2011 - 21:28

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#14
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
bài 2 làm tương tự
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#15
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
BÀI ĐẠI SỐ KHÓ!
Có hay ko 3 số a,b,c thoả mãn $\dfrac{a}{b^2 - ca} = \dfrac{b}{c^2-ab} = \dfrac{c}{a^2-bc}$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#16
thuhai1234

thuhai1234

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết


Không biết có đúng không nữa ! Bạn nào có cách khác hay hơn thì post lên nhé :
Giải :
$\sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC} = \sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)} $
$ => ( \sqrt{a.sinA} + \sqrt{b.sinB} + \sqrt{c.sinC})^2 = (\sqrt{(a+b+c)(sinA + sinB + sinC)})^2 $
$ => (a.sinA + b.sinB + c.sinC) + 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinA + b.sinB + c.sinC ) + ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => 2 ( \sqrt{a.sinA.b.sinB} + \sqrt{b.sinB.c.sinC} + \sqrt{c.sinC.a.sinA} ) = ( a.sinB + a.sinC + b.sinA + b.sinC + c.sinA + c.sinB ) $
$ => ( \sqrt{a.sinB} - \sqrt{b.sinA} )^2 + ( \sqrt{a.sinC} - \sqrt{c.sinA} )^2 + ( \sqrt{b.sinC} - \sqrt{c.sinB} )^2 = 0$
Mặt khác áp dụng định lý hàm số sin :
$ \dfrac{a}{sinA} = \dfrac{b}{sinB} = \dfrac{c}{sinC} => \left\{\begin{array}{l}a.sinB = b.sinA\\b.sinC = c.sinB \\ a.sinC = c.sinA\end{array}\right. $
Từ đó biểu thức trên luôn đúng ! Vậy đẳng thức được chứng minh !!
Để mình xem có cách nào ngắn hơn không đã ?

bảo chung học lớp mấy rùi gì mà giỏi thế
nguyen thu hai

#17
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Cho $a, b \in R; a^2 , b^2 $ khác nhau

Đặt A= $\dfrac{a+b}{a-b}+ \dfrac{a-b}{a+b}$

Tính B = $\dfrac{a^4 + b^4}{a^4-b^4}+\dfrac{a^4-b^4}{a^4+b^4}$ theo A

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh