Đến nội dung

Hình ảnh

Phuong trinh

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
windkiss

windkiss

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết
Tim gia tri cua m de? phuong tri`nh sau co' nghiem
$ x^{4} +m.x^{3}+x^{2}+m.x+1=0 $
Cuoc song la` vo ti`nh
Hình đã gửi

#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết

Tim gia tri cua m de? phuong tri`nh sau co' nghiem
$ x^{4} +m.x^{3}+x^{2}+m.x+1=0 $

$ x^{4} +m.x^{3}+x^{2}+m.x+1=0(1) $
x=0 không là nghiệm của pt nên chia 2 vế pt (1) cho x^{2}, ta có:
$x^2 + mx + 1 + \dfrac{m}{x} + \dfrac{1}{{x^2 }} = 0(2)$.
Đặt $y = x + \dfrac{1}{x} \Rightarrow y^2 = x^2 + \dfrac{1}{{x^2 }} + 2$
pt (2) trở thành:
$y^2 + my - 1 = 0\left( 3 \right)$
pt (3) có a,c trái dấu nên pt (3) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Suy ra, pt (1) có nghiệm với mọi m.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Hồi chiều đang làm dở bài này tự nhiên mất điện.đây hình như là phương trình hồi quy phải không ??? Bạn thử lại với m = 0 xem nhé . Đến đoạn cuối , ta phải đặt điều kiện cho y : $ \left[\begin{array}{l} y \geq 2\\y \leq -2\end{array}\right. $ sau đó mới xét phương trình đó ( tức $ \Delta$ để loại giá trị của m )chứ nhỉ ???

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 06-02-2011 - 19:03

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#4
windkiss

windkiss

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 73 Bài viết

$ x^{4} +m.x^{3}+x^{2}+m.x+1=0(1) $
x=0 không là nghiệm của pt nên chia 2 vế pt (1) cho x^{2}, ta có:
$x^2 + mx + 1 + \dfrac{m}{x} + \dfrac{1}{{x^2 }} = 0(2)$.
Đặt $y = x + \dfrac{1}{x} \Rightarrow y^2 = x^2 + \dfrac{1}{{x^2 }} + 2$
pt (2) trở thành:
$y^2 + my - 1 = 0\left( 3 \right)$
pt (3) có a,c trái dấu nên pt (3) luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Suy ra, pt (1) có nghiệm với mọi m.


Phạm Hữu Bảo Trung nói đúng rồi đấy, phải có DK y :D 2 hoặc y :perp -2 (vì $ x+\dfrac{1}{x} \ =y $:perp $ x^{2} - yx+1 =0 $. tính :D trong pt với ẩn x, tham số y được DK trên )
tính theo ;) của pt (3) :in để y :D 2 thì m :Rightarrow $ \dfrac{-3}{2} $
để y :Rightarrow 2 thì m :Rightarrow $ \dfrac{3}{2} $
vậy m :Rightarrow $ \dfrac{-3}{2} $ hoặc m :Rightarrow $ \dfrac{3}{2} $
Cuoc song la` vo ti`nh
Hình đã gửi




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh