Đến nội dung

Hình ảnh

Bất đẳng thức hình học!


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 18 trả lời

#1
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Mình thấy trên VMF đặc biệt là 4rum cấp 2 toàn là BĐT đại số và rất ít BDDT hình học nên mình muốn lập một toppic để mọi người cùng nhau thảo luận về dạng BĐT hay này , cùng nhau nâng cao kiến thức BĐT!
Mong mọi người ủng hộ và giúp đỡ để topic không rơi vào quên lãng!
Sau đây là một số bài toán mở đầu!
Bài 1:
cho hình chữ nhật ABCD có BC=1, AB=3. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho 0.2<AN<1. Đường trung trực của DN cắt AD,DC tại E,F.
CHỨng minh:
$S_{EFD} \geq \dfrac{2\sqrt{3}}{9}$
Bài 2:
Kí hiệu $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến tương ứng với các cạnh a,b,c của tam giác ABC.CMR:
a)$ \dfrac{a}{m_a} + \dfrac{b}{m_b} + \dfrac{c}{m_c} \geq 2\sqrt{3}$
b)$\dfrac{m_a}{a} + \dfrac{m_b}{b} + \dfrac{m_c}{c} \geq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}$
Bài 3:Cho tam giác ABC , M là trung điẻm của cạnh BC .CMR nếu $r;r_1;r_2$ là bán kính các đường tròn nội tiếp các tam giác tương ứng ABC,ABM,ACM thì:
$\dfrac{1}{r_1} + \dfrac{1}{r_2} \geq 2(\dfrac{1}{r} + \dfrac{2}{a})$ với BC=a.
Bài 3:
Ttrong tam giác ABC $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến xuất phát từ các đỉng A,B,C và $r_a;r_b;r_c$ theo thứ tự là bán kính đường tròn bàng tiếp ứng với các góc có đỉnh A,B,C .CMR:
$m_a^2+m_b^2+m_c^2 \leq r_a^2+r_b^2+r_c^2 $
Bài 4:
Cho tam giác ABC với BC=a;AC=b;AB=b. Gọi r và $ r_a;r_b;r_c$ theo thứ tự là bán kính đường tròn nội tiếp các và bàng tiếp của góc A,B,C của tam giác đó.CMR:
$ \dfrac{abc}{r} \geq \dfrac{a^3}{r_a} + \dfrac{b^3}{r_b} + \dfrac{c^3}{r_c}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 27-02-2011 - 20:08

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Kí hiệu $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến tương ứng với các cạnh a,b,c của tam giác ABC.CMR:
a)$ \dfrac{a}{m_a} + \dfrac{b}{m_b} + \dfrac{c}{m_c} \geq 2\sqrt{3}$
$\Leftrightarrow \dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge 2\sqrt 3$
Ta có $ \Rightarrow a{m_a} = a\sqrt {\dfrac{{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}}}{4}} = \dfrac{1}{2}\sqrt {\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right){a^2}} $
$\begin{array}{l}
= \dfrac{1}{{2\sqrt 3 }}\sqrt {\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right)3{a^2}} \le \dfrac{1}{{2\sqrt 3 }}\dfrac{{\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right) + 3{a^2}}}{2} = \dfrac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{2\sqrt 3 }} \\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} \ge \dfrac{{{a^2}}}{{\dfrac{1}{{2\sqrt 3 }} + \left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} = \dfrac{{2\sqrt 3 {a^2}}}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 {b^2}}}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 }}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\end{array} \right. \\
\Rightarrow \dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 \left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}} = 2\sqrt 3 \\
\end{array}$


Mình post hình như lỗi nên thông cảm !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 22-02-2011 - 20:05

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Kí hiệu $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến tương ứng với các cạnh a,b,c của tam giác ABC.CMR:
a)$ \dfrac{a}{m_a} + \dfrac{b}{m_b} + \dfrac{c}{m_c} \geq 2\sqrt{3}$
$\Leftrightarrow \dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge 2\sqrt 3$
Ta có $ \Rightarrow a{m_a} = a\sqrt {\dfrac{{2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}}}{4}} = \dfrac{1}{2}\sqrt {\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right){a^2}} $
$\begin{array}{l}
= \dfrac{1}{{2\sqrt 3 }}\sqrt {\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right)3{a^2}} \le \dfrac{1}{{2\sqrt 3 }}\dfrac{{\left( {2{b^2} + 2{c^2} - {a^2}} \right) + 3{a^2}}}{2} = \dfrac{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}}{{2\sqrt 3 }} \\
\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} \ge \dfrac{{{a^2}}}{{\dfrac{1}{{2\sqrt 3 }} + \left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} = \dfrac{{2\sqrt 3 {a^2}}}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 {b^2}}}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 }}{{\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}} \\
\end{array} \right. \\
\Rightarrow \dfrac{{{a^2}}}{{a{m_a}}} + \dfrac{{{b^2}}}{{b{m_b}}} + \dfrac{{{c^2}}}{{c{m_c}}} \ge \dfrac{{2\sqrt 3 \left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)}}{{{a^2} + {b^2} + {c^2}}} = 2\sqrt 3 \\
\end{array}$
Mình post hình như lỗi nên thông cảm !

anh để cho lớp THCs bọn em làm với đó!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 22-02-2011 - 20:18

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#4
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

anh để cho lớp THCs bọn em làm với đó!

Anh thì chẳng may làm được thôi chứ không giỏi đâu mà "chanh" hết phần của các em THCS
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#5
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Post thêm vài bài xem sao góp vui cho topic của bboy 114crew nha !
1. Cho $ABC$ có $S = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)$
CMR : $ABC$ đều .
2.Cho tam giác $ABC$. CMR $\dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} + \dfrac{1}{{{c^2}}} \ge \dfrac{1}{{2Rr}}$
r: Bán kính trong; R: Bán kính ngoài
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Post thêm vài bài xem sao góp vui cho topic của bboy 114crew nha !
1. Cho $ABC$ có $S = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)$
CMR : $ABC$ đều .
2.Cho tam giác $ABC$. CMR $\dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} + \dfrac{1}{{{c^2}}} \ge \dfrac{1}{{2Rr}}$
r: Bán kính trong; R: Bán kính ngoài

Mọi người zô đi EEs ẩm quá trời! :( :D( :D
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#7
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Mình thấy trên VMF đặc biệt là 4rum cấp 2 toàn là BĐT đại số và rất ít BDDT hình học nên mình muốn lập một toppic để mọi người cùng nhau thảo luận về dạng BĐT hay này , cùng nhau nâng cao kiến thức BĐT!
Mong mọi người ủng hộ và giúp đỡ để topic không rơi vào quên lãng!
Sau đây là một số bài toán mở đầu!
Bài 1:
cho hình chữ nhật ABCD có BC=1, AB=3. Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho 0.2<AN<1. Đường trung trực của DN cắt AD,DC tại E,F.
CHỨng minh:
$S_{EFD} \geq \dfrac{2\sqrt{3}}{9}$
Bài 2:
Kí hiệu $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến tương ứng với các cạnh a,b,c của tam giác ABC.CMR:
a)$ \dfrac{a}{m_a} + \dfrac{b}{m_b} + \dfrac{c}{m_c} \geq 2\sqrt{3}$
b)$\dfrac{m_a}{a} + \dfrac{m_b}{b} + \dfrac{m_c}{c} \geq \dfrac{3\sqrt{3}}{2}$
Bài 3:Cho tam giác ABC , M là trung điẻm của cạnh BC .CMR nếu $r;r_1;r_2$ là bán kính các đường tròn nội tiếp các tam giác tương ứng ABC,ABM,ACM thì:
$\dfrac{1}{r_1} + \dfrac{1}{r_2} \geq 2(\dfrac{1}{r} + \dfrac{2}{a})$ với BC=a.
Bài 4:
Ttrong tam giác ABC $m_a;m_b;m_c$ là độ dài các đường trung tuyến xuất phát từ các đỉng A,B,C và $r_a;r_b;r_c$ theo thứ tự là bán kính đường tròn bàng tiếp ứng với các góc có đỉnh A,B,C .CMR:
$m_a^2+m_b^2+m_c^2 \leq r_a^2+r_b^2+r_c^2 $
Bài 5:
Cho tam giác ABC với BC=a;AC=b;AB=b. Gọi r và $ r_a;r_b;r_c$ theo thứ tự là bán kính đường tròn nội tiếp các và bàng tiếp của góc A,B,C của tam giác đó.CMR:
$ \dfrac{abc}{r} \geq \dfrac{a^3}{r_a} + \dfrac{b^3}{r_b} + \dfrac{c^3}{r_c}$

Mình làm bài 3 cho mọi người tham khảo và cũng là để khởi đọng topic !
Ta có:
$S_{ABM} = S_{ACM} = \dfrac{1}{2}S_{ABC}$
Mặt khác:$AM \geq h $, với h là đường cao của tam giác ABC.
$ \Rightarrow \dfrac{4}{a} = \dfrac{2h}{S_{ABC}} \leq \dfrac{2AM}{S_{ABC}} = \dfrac{AM}{S_{ABM}}(1)$
$ \dfrac{2}{r} = \dfrac{a+b+c}{S_{ABC}} (2)$
Từ (1) và (2) suy ra:
$ \dfrac{4}{a} +\dfrac{2}{r} \leq \dfrac{AM+\dfrac{a}{2} + \dfrac{b}{2} + \dfrac{c}{2}}{S_{ABM}} = \dfrac{1}{r_1} + \dfrac{1}{r_2} \Leftrightarrow \dfrac{1}{r_1} + \dfrac{1}{r_2} \geq 2(\dfrac{1}{r} + \dfrac{2}{a})$,ĐPCM!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#8
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Theo anh để học tốt các dạng này các em nên mua sách của thầy Trần Phương http://nhasachtritue...-luong-giac.htm
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#9
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết
Mấy bài trên của bboy14crew và Trường Giang đều là các bài cũ cả ,có thể tham khảo trong rất nhiều sách hiện nay,điển hình là của Trần Phương :( Mấy bài trên chỉ là thuộc công thức mà gắn vào thôi chứ chẳng có gì mới mẻ cả ! Tốt nhất em nên tham khảo cuốn "các bài toán hình học phẳng của Võ Giang Giai đấy :Rightarrow Trong đó có những bài toán Hình Học hay mà em cần :D
P/s:Mấy bài trên của em,tất cả đều có VMF cả rồi !Em chịu khó search đi nhé :D
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#10
zzz.chelsea.zzz

zzz.chelsea.zzz

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 96 Bài viết
ủng hộ cậu :) mình cũng sắp thi rồi, rất cần những kinh nghiệm bổ ích, mình cũng góp vui tí vậy, ko biết cái này có dc ko:
đề thi HSG TP Hà Nội 09-10 ( năm ngoái)
Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R).D thuộc cung nhỏ AC (D#A,C). Gọi M,N lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ D tới các đường thẳng AB,AC. Gọi P là giao điểm các đường thẳng MN,BC.Vẽ(I) nội tiếp tam giác ABC
Tính khoảng cách OI ( định lí ơ-le)
Cách làm ko khó nhưng hơi dài.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi zzz.chelsea.zzz: 27-02-2011 - 00:05

Điều ta biết là một giọt nước, điều ta chưa biết là cả một đại dương.
ISAAC NEWTON

#11
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết

Post thêm vài bài xem sao góp vui cho topic của bboy 114crew nha !
1. Cho $ABC$ có $S = \dfrac{{\sqrt 3 }}{{12}}\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right)$
CMR : $ABC$ đều .
2.Cho tam giác $ABC$. CMR $\dfrac{1}{{{a^2}}} + \dfrac{1}{{{b^2}}} + \dfrac{1}{{{c^2}}} \ge \dfrac{1}{{2Rr}}$
r: Bán kính trong; R: Bán kính ngoài

Nói sơ ý tưởng giải thôi :)
Bài 1:Xài AM-GM cho $S^2=p(p-a)(p-b)(p-c)$,ta chứng minh đc $S \le \dfrac{(a+b+c)^2}{12\sqrt{3}}$.Đến đây xài tiếp Cauchy-Schwarzt là ra thôi
Bài này có bài tổng quát như sau:Cho tam giac ABC ,$\left\{\begin{array}{l}m+n>0\\n+p>0\\m+p>0\\mn+np+mp>0\end{array}\right.$
Chứng minh rằng :$ma^2+nb^2+cp^2 \ge 4\sqrt{mn+np+mp}.S$(Hiển nhiên là bài này ko dễ làm đâu :D)
Bài 2:Sử dụng công thức $2rR=\dfrac{abc}{a+b+c}$,ta biến đổi tương đương $ \sum \dfrac{1}{a^2} \ge \dfrac{a+b+c}{abc}=\sum \dfrac{1}{ab}$(hiển nhiwên đúng theo AM-GM)
P/s:Đề nghị các bạn hãy giải hết các bài ở trên rồi hẵng đề nghị thêm bài mới ! Thân !
"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#12
wallunint

wallunint

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 273 Bài viết
Hoàn toàn đồng ý với ý kiến của anh dark templar :)
Sau đây, em xin đưa ra 1 bài bất đẳng thức khá chặt em mới chế :D

Cho $\Delta ABC$ có độ dài 3 cạnh là $a,b,c$
và độ dài các đường phân giác tương ứng là $x,y,z$
CMR : $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} \geqslant \dfrac{{6\sqrt 3 }}{{a + b + c}}$




ps: dark templar @ đây là bài 23

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi wallunint: 27-02-2011 - 13:24

Vì cuộc sống luôn thay màu .... !!!


#13
dark templar

dark templar

    Kael-Invoker

  • Hiệp sỹ
  • 3788 Bài viết
Sử dụng công thức đường phân giác ta có :
$x+y+z=\sum \dfrac{2\sqrt{abp(p-c)}}{a+b} \le \sum \sqrt{p(p-a)} \le \sqrt{p}.\sqrt{3(p-a+p-b+p-c)}$
$=p\sqrt{3}(C-S+AM-GM)$
Sử dụng BĐT C-S,ta có :$VT \ge \dfrac{9}{x+y+z} \ge \dfrac{9}{p\sqrt{3}}=\dfrac{6\sqrt{3}}{a+b+c}=VP \rightarrow Q.E.D$
Đẳng thức xảy ra khi $a=b=c \leftrightarrow \Denta ABC$ đều

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dark templar: 27-02-2011 - 13:43

"Do you still... believe in me ?" Sarah Kerrigan asked Jim Raynor - Starcraft II:Heart Of The Swarm.

#14
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
mọi người thử giải mấy bài đầu topic xem !
không đơn giản đâu!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#15
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Mình thấy trên VMF đặc biệt là 4rum cấp 2 toàn là BĐT đại số và rất ít BDDT hình học nên mình muốn lập một toppic để mọi người cùng nhau thảo luận về dạng BĐT hay này , cùng nhau nâng cao kiến thức BĐT!
Mong mọi người ủng hộ và giúp đỡ để topic không rơi vào quên lãng!
Sau đây là một số bài toán mở đầu!

Bài 4:
Cho tam giác ABC với BC=a;AC=b;AB=b. Gọi r và $ r_a;r_b;r_c$ theo thứ tự là bán kính đường tròn nội tiếp các và bàng tiếp của góc A,B,C của tam giác đó.CMR:
$ \dfrac{abc}{r} \geq \dfrac{a^3}{r_a} + \dfrac{b^3}{r_b} + \dfrac{c^3}{r_c}(1)$

sao ko ai làm vậy mình chém thử bài này!
ta có:
$AK=p-a;AH=p$
với 2p=a+b+c
ta có:
tam giác AKI đồng dạng với AHQ
$ \Rightarrow \dfrac{r}{r_a} = \dfrac{IK}{HQ} = \dfrac{AK}{AH} =\dfrac{p-a}{p}$
xét:
$T=\dfrac{abc}{r} - (\dfrac{a^3}{r_a} + \dfrac{b^3}{r_b} + \dfrac{c^3}{r_c} = \dfrac{abc}{r} - \dfrac{a^3(p-1)}{rp} - \dfrac{b^3(p-1)}{r.p} - \dfrac{c^3(p-1)}{r.p} = \dfrac{1}{rp}[pabc-a^3(p-a) - b^3(p-b) - c^3(p-c)] $
ta có:
$(1) \Leftrightarrow T.r.p \geq 0$
đến dây dành cho các bạn tự làm!

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#16
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
Bài khó!
Cho tứ giác lồi ABCD với M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC.Gọi giao điểm của CM và DN là E, BM giao AN tại F.
CMR:
$\dfrac{AF}{FN} + \dfrac{BF}{FM} + \dfrac{CE}{EM} + \dfrac{DE}{EN} \geq 4$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#17
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
khó quá!
Cho tg ABC có $3.\hat{A}+2.\hat{B}=180^o. Prove: BC^2=AB(AB-AC)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 10-03-2011 - 20:37

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#18
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Nói sơ ý tưởng giải thôi :geq
Bài 1:Xài AM-GM cho $S^2=p(p-a)(p-b)(p-c)$,ta chứng minh đc $S \le \dfrac{(a+b+c)^2}{12\sqrt{3}}$.Đến đây xài tiếp Cauchy-Schwarzt là ra thôi
Bài này có bài tổng quát như sau:Cho tam giac ABC ,$\left\{\begin{array}{l}m+n>0\\n+p>0\\m+p>0\\mn+np+mp>0\end{array}\right.$
Chứng minh rằng :$ma^2+nb^2+cp^2 \ge 4\sqrt{mn+np+mp}.S$(Hiển nhiên là bài này ko dễ làm đâu :geq)

thế này hợp với THCS hơn anh ơi!
truoc tien, ta chung minh $S \leq \dfrac{p^2}{3\sqrt{3}} $( voi p la nua chu vi ) :geq that vay : $ \Leftrightarrow S^2 \leq \dfrac{p^2}{27} $
ap dung cong thuc herong $\Rightarrow p(p-a)(p-b)(p-c) \leq \dfrac{p^4}{27} \\ \\ \Leftrightarrow \dfrac{(a+b+c)(a+b-c)(a+c-b)(b+c-a)}{16} \leq \dfrac{(a+b+c)^4}{27} \\ \\ \Leftrightarrow (a+b-c)(a+c-b)(b+c-a) \leq \dfrac{(a+b+c)^3}{27}$
nhung su dung cosi, ta de dang cm dc : $ (a+b-c)(b+c-a)(a+c-b) \leq abc abc \leq (\dfrac{a+b+c}{3})^3$

ket hop tat ca$ \Rightarrow a=b=c$

ta lai co :$ (a+b+c)^2 \leq 3(a^2+b^2+c^2) \Leftrightarrow \dfrac{(a+b+c)^2}{3} \leq a^2+b^2+c^2 \\ \Leftrightarrow \dfrac{(a+b+c)^2}{3\sqrt{3}.4} \leq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{\sqrt{3}.4} $



$\tex{ \Leftrightarrow \dfrac{1}{3\sqrt{3}}.(\dfrac{a+b+c}{4})^2 \leq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{\sqrt{3}.4} $



$\tex{ \Leftrightarrow \dfrac{p^2}{3\sqrt{3}} \leq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{\sqrt{3}.4} va "=" \Leftrightarrow a=b=c(**)$

ket hop :geq va (**) $ \Rightarrow S \leq \dfrac{a^2+b^2+c^2}{4\sqrt{3}}= \dfrac{\sqrt{3}(a^2+b^2+c^2)}{12}} \Leftrightarrow VT \leq VP \Rightarrow ...\Rightarrow OK...!$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 18-03-2011 - 20:50

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#19
nguyngocphuong

nguyngocphuong

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Làm hộ tui mấy bài này với
1)Cho đường tròn (O;R),hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau.E là một điểm trên cung nhỏ AD(E không trùng với A,D).Nối EC cắt OA tại M;EB cắt OD tại N.
a)Chứng minh AM.ED= $\sqrt{2}.OM.EA $
b)Xác định vị trí của E để $\dfrac{OM}{AM}+\dfrac{ON}{DN} $ nhỏ nhất




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh