Đến nội dung

Hình ảnh

Trời 8-3 mà không có ai!

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 26 trả lời

#1
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Nhân ngày 8_3 chúc các bạn nữ của diễn đàn mỗi ngày luôn là một niềm vui, :Rightarrow luôn tươi trẻ, :Rightarrow khỏe mạnh, :Rightarrow và thường xuyên online góp ý kiến cho diễn đàn lớn mạnh. :Rightarrow
Thôi chúc cũng đã chúc rồi cần làm bài tập về nhà chứ nhỉ?
Giải PT( Giải bằng nhiều cách)
1.$x + \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}=\dfrac{{35}}{{12}}$
2.$2{x^2} + 5x - 1 = 7\sqrt {{x^3} - 1} $
3.$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $
4.$2\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 3\sqrt {{x^3} + 8} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 08-03-2011 - 21:33

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#2
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

Nhân ngày 8_3 chúc các bạn nữ của diễn đàn mỗi ngày luôn là một niềm vui, :Rightarrow luôn tươi trẻ, :Rightarrow khỏe mạnh, :Rightarrow và thường xuyên online góp ý kiến cho diễn đàn lớn mạnh. :Rightarrow
Thôi chúc cũng đã chúc rồi cần làm bài tập về nhà chứ nhỉ?
Giải PT( Giải bằng nhiều cách)
1.$x + \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}\dfrac{{35}}{{12}}$
2.$2{x^2} + 5x - 1 = 7\sqrt {{x^3} - 1} $
3.$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $
4.$2\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 3\sqrt {{x^3} + 8} $

Bài 2 :
Đặt $ \sqrt{x - 1} = a ; \sqrt{x^2 + x + 1} = b ( a \geq 0 , b > 0 )$
Ta có phương trình ban đầu tương đương với :
$2( x^2 + x + 1 ) + 3( x - 1 ) = 7\sqrt {{x^3} - 1} $
$ \Leftrightarrow 2b^2 + 3a^2 = 7ab $
$ \Leftrightarrow ( 2b - a )( b - 3a ) = 0$
Giải các phương trình tương đương ( phương trình bậc hai ) để tìm x ( chú ý đối chiếu điều kiện )

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#3
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

Nhân ngày 8_3 chúc các bạn nữ của diễn đàn mỗi ngày luôn là một niềm vui, :Rightarrow luôn tươi trẻ, :Rightarrow khỏe mạnh, :Rightarrow và thường xuyên online góp ý kiến cho diễn đàn lớn mạnh. :Rightarrow
Thôi chúc cũng đã chúc rồi cần làm bài tập về nhà chứ nhỉ?
Giải PT( Giải bằng nhiều cách)
1.$x + \dfrac{x}{{\sqrt {{x^2} - 1} }}\dfrac{{35}}{{12}}$
2.$2{x^2} + 5x - 1 = 7\sqrt {{x^3} - 1} $
3.$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $
4.$2\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 3\sqrt {{x^3} + 8} $

Bài 4 : Tương tự bài 2 thôi !!! ĐKXĐ : $ x \geq -2$
$ 2\left( {{x^2} - 3x + 2} \right) = 3\sqrt {{x^3} + 8} $
Đặt $ a = \sqrt{x + 2} ; b = \sqrt{x^2 - 2x + 4} ( a \geq 0 , b > 0) $
Phương trình ban đầu trở thành :
$ 2 ( b^2 - a^2 ) = 3ab $
$ \Leftrightarrow 2b^2 - 3ab - 2a^2 = 0 $
$ \Leftrightarrow ( 2b + a )( b - 2a ) = 0$
Tương tự ta xét các trường hợp rồi tính các giá trị tương ứng của x ( Lại một lần nữa --->> Chú ý ĐKXĐ )

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#4
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết


Bài 2 :
Đặt $ \sqrt{x - 1} = a ; \sqrt{x^2 + x + 1} = b ( a \geq 0 , b > 0 )$
Ta có phương trình ban đầu tương đương với :
$2( x^2 + x + 1 ) + 3( x - 1 ) = 7\sqrt {{x^3} - 1} $
$ \Leftrightarrow 2b^2 + 3a^2 = 7ab $
$ \Leftrightarrow ( 2b - a )( b - 3a ) = 0$
Giải các phương trình tương đương ( phương trình bậc hai ) để tìm x ( chú ý đối chiếu điều kiện )

Anh cũng đưa về hệ nhưng $\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {{x^2} + x + 1} = a\left( {a \ge 0} \right)\\\sqrt {x - 1} = b\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.$
$ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2{a^2} + 3{b^2} = 7ab\left( 1 \right)\\{a^2} - {b^4} = 3{b^2} + 3\left( 2 \right)\end{array} \right.$
Từ $(1)$ ta có $\left[ \begin{array}{l}a = 3b\\2a = b\end{array} \right.$ thế vào $(2)$
...............Cách anh "dài"..Xấu hổ wa
Bài 4 có vẻ tương tự !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 08-03-2011 - 21:41

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#5
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Nhân ngày 8_3 chúc các bạn nữ của diễn đàn mỗi ngày luôn là một niềm vui, :Rightarrow luôn tươi trẻ, :Rightarrow khỏe mạnh, :Rightarrow và thường xuyên online góp ý kiến cho diễn đàn lớn mạnh. :Rightarrow
Thôi chúc cũng đã chúc rồi cần làm bài tập về nhà chứ nhỉ?
Giải PT( Giải bằng nhiều cách)
3.$\sqrt {5{x^2} + 14x + 9} - \sqrt {{x^2} - x - 20} = 5\sqrt {x + 1} $

$\begin{array}{l} \Leftrightarrow 5{x^2} + 14x + 9 = {x^2} + 24x + 5 + 10\sqrt {\left( {x + 4} \right)\left( {x - 5} \right)\left( {x + 1} \right)} \\ \Leftrightarrow 4{x^2} - 10x - 4 = 10\sqrt {\left( {x + 4} \right)\left( {x - 5} \right)\left( {x + 1} \right)} \end{array}$
$ \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x - 2 = 5\sqrt {\left( {x + 4} \right)\left( {{x^2} - 4x - 5} \right)} $
Đặt $\left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x + 4} = a\left( {a \ge 0} \right)\\\sqrt {{x^2} - 4x - 5} = b\left( {b \ge 0} \right)\end{array} \right.$
Bây giờ tương tự bài của Bảo Chung rồi !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 10-03-2011 - 11:44

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Thêm một seri PT, BPT nè !
$\begin{array}{l}a.32{x^2} + 32x = \sqrt {2x + 15} + 20\\b.\sqrt {9 - \dfrac{9}{x}} < x - \sqrt {x - \dfrac{9}{x}} \\c.4{\left( {x + 1} \right)^2} < \left( {2x + 8} \right){\left( {1 - \sqrt {3 + 2x} } \right)^2}\\d.\sqrt {x - 1} + x \ge 3 + \sqrt {2{x^2} - 10x + 16} \\e.x + \sqrt {1 - {x^2}} < x\sqrt {1 - {x^2}} \\g.{x^3} + {x^2} + 2 + 3x\sqrt {x + 1} > 0\\
h.{x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} \end{array}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 09-03-2011 - 22:38

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#7
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Thêm một seri PT, BPT nè !
$\begin{array}{l}a.32{x^2} + 32x = \sqrt {2x + 15} + 20\\b.\sqrt {9 - \dfrac{9}{x}} < x - \sqrt {x - \dfrac{9}{x}} \\c.4{\left( {x + 1} \right)^2} < \left( {2x + 8} \right){\left( {1 - \sqrt {3 + 2x} } \right)^2}\\d.\sqrt {x - 1} + x \ge 3 + \sqrt {2{x^2} - 10x + 16} \\e.x + \sqrt {1 - {x^2}} < x\sqrt {1 - {x^2}} \\g.{x^3} + {x^2} + 2 + 3x\sqrt {x + 1} > 0\\
h.{x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} \end{array}$

Không có ai à ! Tôi làm thử 1 bài xem sao
$\begin{array}{l}g){x^3} + {x^2} + 2 + 3x\sqrt {x + 1} > 0\\
\Leftrightarrow {\left[ {x\sqrt {x + 1} } \right]^2} + 3x\sqrt {x + 1} + {\left( {\dfrac{3}{2}} \right)^2} - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} > 0\\ \Leftrightarrow {\left( {x\sqrt {x + 1} + \dfrac{3}{2}} \right)^2} - {\left( {\dfrac{1}{2}} \right)^2} > 0 \Leftrightarrow \left( {x\sqrt {x + 1} + 1} \right)\left( {x\sqrt {x + 1} + 2} \right) > 0\end{array}$
Đến đây thì ra rồi !
Ai chém nốt mấy câu trên đi !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 10-03-2011 - 11:29

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#8
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
$32{x^2} + 32x = \sqrt {2x + 15} + 20$
Giải :
Phương trình ban đầu tương đương với :
$ 32{x^2} + 32x - 24 = \sqrt {2x + 15} - 4 $
$ \Leftrightarrow 8( 4x^2 + 4x - 3 ) = \dfrac{(\sqrt {2x + 15} - 4)(\sqrt {2x + 15} + 4)}{\sqrt {2x + 15} + 4} $
$ \Leftrightarrow 8( 2x - 1 )( 2x + 3 ) = \dfrac{2x - 1 }{\sqrt {2x + 15} + 4} $ (1)
Nhận thấy $ x = \dfrac{1}{2} $ là nghiệm của phương trình trên . Với $ x \neq \dfrac{1}{2} $ , Đặt $ a = \sqrt{2x + 15} ( a \geq 0 ) \Rightarrow 2x + 3 = a^2 - 12$
Phương trình (1) tương đương với :
$ 8( a^2 - 12 ) = \dfrac{1}{a + 4} $
$ \Leftrightarrow 8( a^2 - 12 )( a + 4 ) = 1 $
$ \Leftrightarrow 8( a^3 + 4a^2 - 12a - 48 ) = 1$
$ \Leftrightarrow 8a^3 + 32a^2 - 96a - 385 = 0$
$ \Leftrightarrow ( 2a + 7 )( 4a^2 + 2a - 55 ) = 0$
Do $ a \geq 0 \Rightarrow 2a + 7 > 0$
Vậy PT có nghiệm khi $ 4a^2 + 2a - 55 = 0 $
Ta có $ \Delta' = 1^2 + 55.4 = 221$
Vậy phương trình có nghiệm $ a = \dfrac{ -1 \pm \sqrt{221}}{4} $
Ta chỉ nhận giá trị $ a = \dfrac{\sqrt{221} - 1}{4} $
$ \Rightarrow 2x + 15 = \dfrac{222 - 2\sqrt{221}}{16} = \dfrac{111- \sqrt{221}}{8} $
$ \Rightarrow x = \dfrac{- 9 - \sqrt{221}}{16} $
Vậy phương trình có hai nghiệm $ x = \dfrac{1}{2} ; x = \dfrac{- 9 - \sqrt{221}}{16} $

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#9
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Ngắn hơn nè !
$ \Leftrightarrow 2{\left( {4x + 2} \right)^2} = \sqrt {2x + 15} + 28$
Đặt $\sqrt {2x + 15} = 4y + 2$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow 16{y^2} + 16y + 4 = 2x + 15\\ \Leftrightarrow 16{y^2} + 16y = 2x + 11\left( 2 \right)\end{array}$
Từ PT đầu $32{x^2} + 32x = 4y + 22\left( 3 \right)$
$ \Rightarrow \left( 2 \right)\left( 3 \right)$ có hệ :
$\left\{ \begin{array}{l}32{x^2} + 32x = 4y + 22\\16{y^2} + 16y = 2x + 11\end{array} \right.$
Đây là hệ đối xứng nè !

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 11-03-2011 - 12:55

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#10
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Thêm một seri PT, BPT nè !
$\begin{array}{l}a.32{x^2} + 32x = \sqrt {2x + 15} + 20\\b.\sqrt {9 - \dfrac{9}{x}} < x - \sqrt {x - \dfrac{9}{x}} \\c.4{\left( {x + 1} \right)^2} < \left( {2x + 8} \right){\left( {1 - \sqrt {3 + 2x} } \right)^2}\\d.\sqrt {x - 1} + x \ge 3 + \sqrt {2{x^2} - 10x + 16} \\e.x + \sqrt {1 - {x^2}} < x\sqrt {1 - {x^2}} \\g.{x^3} + {x^2} + 2 + 3x\sqrt {x + 1} > 0\\
h.{x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} \end{array}$

Còn mấy bài nữa vào tranh tài đi chứ!
Nhanh lên mọi người................ Thời gian không chờ ai cả >
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#11
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
$ {x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} $
Giải : Em không biết đúng không nữa !!! Nêu ý tưởng vậy :
Ta thấy ĐK $: x \leq 0 \leq 1$
Phương trình ban đầu tương đương với :
$ ( x^2 + 1 )^2 + 2x(x^2 - 1 ) = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} $
Đặt : $ a = \sqrt{x} ; b = \sqrt{1 - x^2} ; c = x^2 + 1 $
Sử dụng phương trình ban đầu kết hợp với các điều kiện khác ( VD : $ b^2 + c = 2 ; c - a^4 = 1 ; a^4 + b^2 = 1...) $ để giải và tìm nghiệm sau đó giải phương trình với x .
Không biết đúng không nữa !!!

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#12
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Tặng mọi người một bài hệ phương trình :
$ \left\{\begin{array}{l}x^3 + y^3 - xy^2 = 1\\4x^4 + y^4 = 4x + y\end{array}\right. $

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#13
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Tặng mọi người một bài hệ phương trình :
$ \left\{\begin{array}{l}x^3 + y^3 - xy^2 = 1\\4x^4 + y^4 = 4x + y\end{array}\right. $

Mọi người vô giúp anh em tôi với ! Thank nhiệt tình lun..>
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#14
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết
một bài hay!
tìm (m,n) nguyên của phương trình sau
$2n^3-2mn^2-3n^2+14n-7m-5=0$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#15
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

$ {x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} $
Giải : Em không biết đúng không nữa !!! Nêu ý tưởng vậy :
Ta thấy ĐK $: x \leq 0 \leq 1$
Phương trình ban đầu tương đương với :
$ ( x^2 + 1 )^2 + 2x(x^2 - 1 ) = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} $
Đặt : $ a = \sqrt{x} ; b = \sqrt{1 - x^2} ; c = x^2 + 1 $
Sử dụng phương trình ban đầu kết hợp với các điều kiện khác ( VD : $ b^2 + c = 2 ; c - a^4 = 1 ; a^4 + b^2 = 1...) $ để giải và tìm nghiệm sau đó giải phương trình với x .
Không biết đúng không nữa !!!

Cô giáo mới giải hì !$ {x^4} + 2{x^3} + 2{x^2} - 2x + 1 = \left( {{x^3} + x} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} $$(1)$
Điều kiện ban đầu
$\left[ \begin{array}{l}x \le - 1\ < x \le 1\end{array} \right.$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow {x^2}{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {x - 1} \right)^2} = x\left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {\dfrac{{1 - {x^2}}}{x}} \\ \Rightarrow x > 0\end{array}$
$ \Rightarrow 1 \ge x \ge 0$
$\begin{array}{l}\left( 1 \right) \Leftrightarrow {\left( {{x^2} + 1} \right)^2} - 2\left( {1 - {x^2}} \right) = \left( {{x^2} + 1} \right)\sqrt {x\left( {1 - {x^2}} \right)} \\ \Leftrightarrow 1 - \dfrac{{2x\left( {1 - {x^2}} \right)}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}} = \dfrac{{\sqrt {x\left( {1 - {x^2}} \right)} }}{{{x^2} + 1}}\end{array}$
Đặt $\begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {x\left( {1 - {x^2}} \right)} }}{{{x^2} + 1}} = t\left( {t \ge 0} \right)\\ \Rightarrow 1 - 2{t^2} = t\end{array}$
Ra.........!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 17-03-2011 - 22:48

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#16
apollo_1994

apollo_1994

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 267 Bài viết

Ngắn hơn nè !
$ \Leftrightarrow 2{\left( {4x + 2} \right)^2} = \sqrt {2x + 15} + 28$
Đặt $\sqrt {2x + 15} = 4y + 2$
$\begin{array}{l} \Leftrightarrow 16{y^2} + 16y + 4 = 2x + 15\\ \Leftrightarrow 16{y^2} + 16y = 2x + 11\left( 2 \right)\end{array}$
Từ PT đầu $32{x^2} + 32x = 4y + 22\left( 3 \right)$
$ \Rightarrow \left( 2 \right)\left( 3 \right)$ có hệ :
$\left\{ \begin{array}{l}32{x^2} + 32x = 4y + 22\\16{y^2} + 16y = 2x + 11\end{array} \right.$
Đây là hệ đối xứng nè !

Câu hỏi : Những phương trìhh như thế nào thì làm được như thế này ? :P

#17
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Câu hỏi : Những phương trìhh như thế nào thì làm được như thế này ? :P

Trong những phương pháp giải pt vô tỷ của bác Võ Thành Văn có ghi tổng quát.
Dạng $\sqrt[n]{{ax + b}} = c{\left( {dx + e} \right)^n} + \alpha x + \beta $
Với các hệ số thỏa mãn $\left\{ \begin{array}{l}d = ac + \alpha \\e = bc + \beta \end{array} \right.$
Đặt $dy + e = \sqrt[n]{{ax + b}}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 20-03-2011 - 20:13

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#18
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Không tiếc thân mình liều tặng Bảo Chung 1 bài PT:
1.$\sqrt {2{x^2} - 1} + \sqrt {{x^2} - 3x -2 } = \sqrt {2{x^2} + 2x + 3} + \sqrt {{x^2} - x + 2} $
Câu này dễ thôi nên cần phương pháp ngắn gọn..

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 31-03-2011 - 12:25

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#19
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Sáng nay mới ra nè mình được 10 điểm miệng cơ !
BPT:$\sqrt {x - 1} + \sqrt {3 - x} + 4x\sqrt {2x} \le {x^3} + 10$
Mọi người không zô thì :D :D :off: :off: :off: :off: :off:

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 23-03-2011 - 22:33

Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#20
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Sáng nay mới ra nè mình được 10 điểm miệng cơ !
BPT:$\sqrt {x - 1} + \sqrt {3 - x} + 4x\sqrt {2x} \le {x^3} + 10$
Mọi người không zô thì :) :( :( :( :( :( :(

Không ai làm thì tôi post cách tôi giải vậy >Chán cả topic hay thế mà............
Điều kiện ban đầu $1 \le x \le 3$
Ta có $\begin{array}{l}bpt \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} + \sqrt {3 - x} = {x^3} + 8 - 4x\sqrt {2x} + 2\\{\left( {\sqrt {x - 1} + \sqrt {3 - x} } \right)^2} \le 4\left( {Bunhiacopsky} \right) \Rightarrow VT \le 2\left( 1 \right)\\{x^3} + 8 \ge 2\sqrt {8{x^3}} = 4x\sqrt {2x} \left( {Cosi} \right) \Rightarrow VP \ge 2\left( 2 \right)\end{array}$
Từ $(1)$ và $(2)$ ta có nghiệm bất pt là $1 \le x \le3$
Bài hay thế mà không ai làm. Ai có hứng thì làm nột mấy bài trên đi...
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh