Đến nội dung

Hình ảnh

Giúp tớ vài bài hình :(


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
Nguyễn Hoàng Nam

Nguyễn Hoàng Nam

    Độc thân...

  • Thành viên
  • 334 Bài viết
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có AB=a cố định. M là 1 điểm di chuyển trên đường AC. Kẻ $ME \perp AB, MF \perp BC$. Xác định vị trí của M trên AC sao cho $S_{DEF}$ nhỏ nhất. Tính GTNN đó.
Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên AD và CD lấy lần lượt các điểm M,N sao cho $\widehat{MBN}=45^0 $. BM và DN cắt AC theo thứ tự ở E,F.
a, Chứng minh: $E,M,F,N$ thuộc 1 đường tròn
b, MF và NE cắt nhau tại H, BH cắt MN tại I. Tính BI theo a.
c, Tìm vị trí của M và N sao cho $S_{MDN}$ lớn nhất.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của M trong tam giác sao cho $AMBC+BN.CA+CM.AB$ đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Cho nửa đường tròn $(O;R)$ đường kính AB, EF là dây cung di động trên nửa đường tròn sao cho $E \in $ cung AF và FE=R. AF cắt BE tại H, AE cắt BF tại C.
a, Tìm tập hợp C và H
b, Chứng minh: $AE.AC+BF.BC$ không đổi khi E,F di động trên nửa đường tròn.
c, Tìm vị trí của E, F để tứ giác ABFE có diện tích lớn nhất. Tính GTLN theo a.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Hoàng Nam: 10-03-2011 - 19:10

Kho tư liệu bất đẳng thức

My blog

My website
Bán acc Megaupload giá rẻ, giảm giá đặc biệt cho các thành viên của VMF :D
Contact: 01644 036630

#2
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Trên AD và CD lấy lần lượt các điểm M,N sao cho $\widehat{MBN}=45^0 $. BM và BN cắt AC theo thứ tự ở E,F.
a, Chứng minh: $E,M,F,N$ thuộc 1 đường tròn
b, MF và NE cắt nhau tại H, BH cắt MN tại I. Tính BI theo a.
c, Tìm vị trí của M và N sao cho $S_{MDN}$ lớn nhất.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của M trong tam giác sao cho $AMBC+BN.CA+CM.AB$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 2: nếu là BN thì mình làm được:
a,b) chắc bạn làm được!
c)ta dễ chứng minh:
2a=MN+ND+MD
đặt DM=x và ND=y $ \Rightarrow MN=\sqrt{x^2+y^2} \Rightarrow S_{MND} = \dfrac{xy}{2}$
Ta có:
$x+y \geq 2\sqrt{xy};\sqrt{x^2+y^2} \geq \sqrt{2xy}$
$ \Rightarrow 2a+x+y+\sqrt{x^2+y^2} \geq 2\sqrt{xy}+\sqrt{2xy} =\sqrt{xy}(2+\sqrt{2}) \Rightarrow xy \leq \dfrac{2a}{2+\sqrt{2}}=a(2-\sqrt{2}) \Rightarrow xy \leq a^2{4-4\sqrt{2}) \Rightarrow S_{MND} = \dfrac{xy}{2} \leq a^2(2-2\sqrt{2})$
dấu bằng xảy ra khi $DM=DN=2-\sqrt{2}$
Bài 3:
Cuối tuần mình giải nốt cho giờ pahir học rùi!)

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 


#3
trucng268

trucng268

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết
Bài 1: Cho hình vuông ABCD có AB=a cố định. M là 1 điểm di chuyển trên đường AC. Kẻ . Xác định vị trí của M trên AC sao cho SDEF nhỏ nhất. Tính GTNN đó.

Hạ ME :Rightarrow AB và MF :Rightarrow BC
Đặt AE = x (0 ≤ x ≤ a).
Ta có: BE = a - x
∆ AEM vuông cân => EM = AE = x
Do BF = EM => BF = x => CF = a - x
Do đó: Diện tích các tam giác ADE, BEF, DCF là
SADE + SBEF + SDCF = 1/2AD.AE + 1/2BE.BF + 1/2DC.CF (sau đó đặt 1/2 ra làm nhân tử chung, r�#8220;i thế a và x vào biểu thức)

= 1/2 (ax + (a - x)x + (a - x)a)
= 1/2(-x2 + ax + a2 ) (-x2 có nghĩa là x mủ 2 đó tương tự đối với a)
= -1/2(x - a/2 )2 + (5.a2)/8 ≤ (5.a2)/8 (x - a/2)2 có nghĩa là tất cả bình, tương tự (5.a2)/8

Từ đó suy ra: SDEF = SABCD - (SADE + SBEF + SDCF) ≥ a2 - (5.a2)/8 = (3.a2)/8

Dấu ì=” xảy ra <=> x = a/2 <=> M trung điểm AC

Viì thế: min SDEF = (3.a2)/8 <=> M trung điểm AC

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi trucng268: 11-03-2011 - 11:39

Phía sau những con đường là một vầng trăng khuyết
Phía sau tiếng chuông chùa là khoảnh khắc bình yên
Phía sau mắt em buồn là cuộc đời xanh biếc
Phía sau nụ cười là những niềm đau.


#4
NguyThang khtn

NguyThang khtn

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1468 Bài viết

c, Tìm vị trí của M và N sao cho $S_{MDN}$ lớn nhất.
Bài 3: Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của M trong tam giác sao cho $AM.BC+BN.CA+CM.AB$ đạt giá trị nhỏ nhất.

Xét ba trường hợp:
1)Nếu tam giác ABC có ba góc nhọn vẽ $BB_1;CC_1$ tương ứng vuông góc với đường thẳng AM.Ta có:
$S_{AMB}+S_{AMC} =\dfrac{1}{2}AM(BB_1+CC_1) \leq \dfrac{1}{2}AM.BC$
Tương tự ta có:
$S_{CMB}+S_{AMB} \leq \dfrac{1}{2}BM.BC$
$S_{CMB}+ \dfrac{1}{2}CM.BC$
Cộng từng vế 3 bất đẳng thức , ta có:
$S_{AMB}+S_{AMC}+S_{BMC} \leq \dfrac{1}{2}(AM.BC+BN.CA+CM.AB) \Rightarrow AM.BC+BN.CA+CM.AB \geq 4S_{ABC}$
khi M là trực tâm của tg ABC.
1)Nếu tam giác ABC có một góc vuông chẳng hạn A vuông.
dễ thấy M trùng A.
khi đó:
MA=0
MB=AB
MC=AC
$ \Rightarrow min(AM.BC+BN.CA+CM.AB)=2AB.AC=4S_{ABC}$
3) nếu tam giác ABC có 1 góc tù!chẳng hạn góc tù là góc A.
vẽ tia Ax vuông góc với AC và nằm trong nửa mặt phẳng có bờ là AC chứa điểm B .Lấy điểm P trên tia Ax sao cho AP=AB
Xét điểm M nằm trong tam giác APC .Vì tam giác ABP cân tại A.
$ \Rightarrow \widehat{APB}=\widehat{ABP} $
Ta có:$\widehat{MPB} \geq \widehat{APB} =\widehat{ABP} \geq \widehat{MBP} \Rightarrow MB \geq MP ; \widehat{CPB} > \widehat{CBP} \Rightarrow CB > CB' $
Do đó:$AM.BC+BN.CA+CM.AB \geq MA.CP+MP.AC+MC.AP \geq S_{APC}$ mà $4S_{APC}=2AP.AC=2AB.AC$ ko đổi!
Vậy $ \Rightarrow min(AM.BC+BN.CA+CM.AB)=2AB.AC}$ khi $M \equiv A$

It is difficult to say what is impossible, for the dream of yesterday is the hope of today and the reality of tomorrow

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh