Đến nội dung

Hình ảnh

một số bài tích phân cần giải giúp

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết
1. $\int\limits_{1}^{e} \dfrac{e^2+1}{x}lnxdx$
2. $\int\limits_{1}^{ \sqrt{e} } \dfrac{1}{x \sqrt{1-(lnx)^2} }dx$
3. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{3sinx+4cosx}{3(sinx)^2+4(cosx)^2}dx$
4. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{4} } \dfrac{tanx.ln(cosx)}{cosx}dx$
5. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{sinx}{(sinx+ \sqrt{3}cosx)^3 }dx$
6. $\int\limits_{0}^{1} \dfrac{x^2+e^x+2x^2e^x}{1+2e^x}dx$
7. $\int\limits_{1}^{e} \dfrac{lnx}{x.(2+lnx)^2}dx$
8. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{ \sqrt{sinx} }{ \sqrt{sinx}+ \sqrt{cosx} }dx$
9. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{(sinx)^ 3}{(sinx)^3+(cosx)^3}dx$
10. $\int\limits_{-1}^{1} \dfrac{x^2}{2^x+1}dx$

11. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{4} }ln(1+tanx)dx$
12. $\int\limits_{0}^{1} \dfrac{ln(1+x)}{1+x^2}dx$
13.Tính diện tích hình phẳng:
a. y= $\sqrt{4-x^2}$ ; x^2+3y=0
b. y=/x^2-4x+3/ ; y=3-x
c. y= e^x ; y=e^(-x) ; x=1
14. Tính thể tích hình phẳng khi quay hình phẳng : y= x^2 ; y= $\sqrt{x}$ quanh
a. Ox
b. Oy

#2
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

1. $\int\limits_{1}^{e} \dfrac{e^2+1}{x}lnxdx$

$= (e^2 + 1)\int\limits_1^e {\dfrac{{\ln x}}{x}dx} = (e^2 + 1)\int\limits_1^e {\ln xd\left( {\ln x} \right)} = \left. {\dfrac{{e^2 + 1}}{2}\ln ^2 x} \right|_1^e = e^2 + 1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 17-04-2011 - 07:02

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#3
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

2. $\int\limits_{1}^{ \sqrt{e} } \dfrac{1}{x \sqrt{1-(lnx)^2} }dx$

$ = \int\limits_0^{\dfrac{1}{2}} {\dfrac{{dt}}{{\sqrt {1 - t^2 } }}} = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {\dfrac{{\cos udu}}{{\sqrt {1 - \sin ^2 u} }}} = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{6}} {du} = \dfrac{\pi }{6} $

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#4
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

3. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{3sinx+4cosx}{3(sinx)^2+4(cosx)^2}dx$

$ = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{3\sin x}}{{3 + \cos ^2 x}}dx} + \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{4\cos x}}{{4 - \sin ^2 x}}dx} = 3\int\limits_0^1 {\dfrac{{dt}}{{3 + t^2 }}} + 4\int\limits_0^1 {\dfrac{{dt}}{{4 - t^2 }}} $
$ = 3\int\limits_0^{\sqrt 3 } {\dfrac{{\sqrt 3 du}}{{\cos ^2 u(3 + 3\tan ^2 u)}}} + \int\limits_0^1 {\left( {\dfrac{1}{{2 - t}} + \dfrac{1}{{2 + t}}} \right)dt} $
$ = 3\int\limits_0^{\sqrt 3 } {\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}} du + \ln \left. {\left| {\dfrac{{2 + t}}{{2 - t}}} \right|} \right|_0^1 = 3 + \ln 3$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 17-04-2011 - 07:31

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#5
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

4. $\int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{4} } \dfrac{tanx.ln(cosx)}{cosx}dx$

$ = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{4}} {\dfrac{{\sin x.\ln (\cos x)}}{{\cos ^2 x}}dx} = \int\limits_{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}^1 {\dfrac{{\ln t}}{{t^2 }}dt} = - \left. {\dfrac{1}{t}\ln t} \right|_{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}^1 + \int\limits_{\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}}^1 {\dfrac{{dt}}{{t^2 }}} = ...$
Bạn tự làm tiếp nhé

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#6
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

8. $I = \int\limits_{0}^{ \dfrac{ \pi }{2} } \dfrac{ \sqrt{sinx} }{ \sqrt{sinx}+ \sqrt{cosx} }dx$

$ I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\sqrt {\cos x} }}{{\sqrt {\cos x} + \sqrt {\sin x} }}dx} $
suy ra
$ I = \dfrac{1}{2}\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {dx} = \dfrac{\pi }{4}$

1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#7
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết
Bạn giải có mấy bài hơi bị tắt mình ko hỉu

#8
Big Wind

Big Wind

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

$ I = \int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{\sqrt {\cos x} }}{{\sqrt {\cos x} + \sqrt {\sin x} }}dx} $
suy ra
$ I = \dfrac{1}{2}\int\limits_0^{\dfrac{\pi }{2}} {dx} = \dfrac{\pi }{4}$

cái này vì cận từ 0 đến :( /2 nên cosx = sinx.
Ta cộng với 1 lượng liên hiệp nừa là xong thôi
Một lời bình bằng nghìn thang thuốc bổ,
Bình không đúng chỗ thì lỗ nghìn thang.

#9
Bác Ba Phi

Bác Ba Phi

    Hạ Sĩ

  • Thành viên
  • 119 Bài viết

6. $\int\limits_{0}^{1} \dfrac{x^2+e^x+2x^2e^x}{1+2e^x}dx$

Đây là Đề Tuyển Sinh Đại Học 2010 - Khối A :D
$I=\int_{0}^{1} {\dfrac{x^2(1+2e^x)+e^x}{1+2e^x}}dx=\int_{0}^{1}x^2dx+ \int_{0}^{1}{\dfrac{e^x}{1+2e^x}}dx=\dfrac{1}{3}+J$
Tính tiếp tích phân $J=\int_{0}^{1}{\dfrac{e^x}{1+2e^x}}dx$. Đặt $u=2e^x+1 \Rightarrow du=2e^xdx$. Đổi cận, tính tiếp (rất đơn giản)
Đáp số: $I=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}ln{\dfrac{1+2e}{3}}$
____________________________

Bài 9 $I=\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}{\dfrac{\sin^3x}{\cos^3x+\sin^3x}}dx$ ; ĐIỀU KÌ DIỆU CỦA TÌNH YÊU LƯỢNG GIÁC VỚI TÍCH PHÂN.
Đặt $x=\dfrac{\pi}{2}-t \Rightarrow dx=-dt$ Đổi cận (...) theo $t$
$\Rightarrow I=-\int_{\dfrac{\pi}{2}}^{0}{\dfrac{\cos^3t}{\sin^3t+\cos^3t}}dt$ (Bạn còn nhớ thần chú "Cos Đối, Sin Bù, PHỤ CHÉO..." chứ !?)
$=\int_{0}^{\dfrac{\pi}{2}}{\dfrac{\cos^3x}{\sin^3x+\cos^3x}}dx=J$ (Tính chất: Tích Phân cùng dạng, biến $t$ cũng như biến $x$ thôi - SGK)

Nhận thấy $I+J=\dfrac{\pi}{2} \Leftrightarrow 2I=\dfrac{\pi}{2} \Leftrightarrow I=\dfrac{\pi}{4}$ (Ko tin bạn bấm máy tính thử lại xem) ! :D

P/S: Bài 8 cũng tương tụ :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Bác Ba Phi: 26-04-2011 - 22:33

Hình đã gửi

CHÚC CÁC MEM, MOD CỦA VMF:

SẮP THI ĐẠI HỌC: THI ĐÂU ĐỖ ĐÓ !!!!!

ĐANG HỌC LỚP 8 9 10 11: SANG NĂM MÔN TOÁN 10 PHẨY THÔI!!!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh