Đến nội dung

Hình ảnh

đề khảo sát chất lượng lớp 9


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
girl9xpro

girl9xpro

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết
Câu 1:
Cho x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
CMR: $(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$
Câu 2:
Giải phương trình:
$2(x^2+2)=5\sqrt{x^3+1}$
Câu 3:
Một tam giác có độ dài các đường cao là những số nguyên và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 . CM tam giác đó là tam giác đều
Câu 4:
Tìm số nguyên dương n và các số dương $a_1,a_2,...,a_n$
thỏa mãn điều kiện $\left\{\begin{matrix} a_1+a_2+...+a_n=2(1) & \\ \dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_n}=2(2) & \end{matrix}\right.$
Câu 5:
Cho $(P):y=x^2$ và A(3;0)
a. M là điểm thuộc (P) có hoành độ $x_M=a$. Xác định a để độ dài đoạn AM ngắn nhất
b.CMR : Nếu AM ngắn nhất thì đường thẳng AM vuông góc với tiếp tuyến của (P) tại điểm M
Câu 6:
Cho tam giác ABC : BC=a,CA=b,AB=c(c<a;c<b).Gọi M,N là các tiếp điểm của (O) nội tiếp tam giác ABC với các cạnh AB,BC . Đường thẳng MN cắt các tia AO,BO lần lượt tại P,Q . Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC .
CM:
1.Các tứ giác AOQM,BOPN,AQPB nội tiếp
2. Ba điểm Q,E,F thẳng hàng
3.$\dfrac{MP+NQ+PQ}{a+b+c}=\dfrac{OM}{OC}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi girl9xpro: 07-05-2011 - 08:54

Hình đã gửi

#2
No Promises

No Promises

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết
Cảm ơn bạn.Mình đi làm rồi mình xem công thức toán của các bạn C2 mình thấy bồi hồi ghê.Mình sẽ save lại về cho mây em cùng xóm học

#3
nghiemvantu

nghiemvantu

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

Cảm ơn bạn.Mình đi làm rồi mình xem công thức toán của các bạn C2 mình thấy bồi hồi ghê.Mình sẽ save lại về cho mây em cùng xóm học



#4
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II LỚP 9

Câu 1:
Cho x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
CMR: $(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$
Câu 2:
Giải phương trình:
$2(x^2+2)=5\sqrt{x^3+1}$
Câu 3:
Một tam giác có độ dài các đường cao là những số nguyên và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 . CM tam giác đó là tam giác đều
Câu 4:
Tìm số nguyên dương n và các số dương $a_1,a_2,...,a_n$
thỏa mãn điều kiện $\left\{\begin{matrix} a_1+a_2+...+a_n=2(1) & \\ \dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_n}=2(2) & \end{matrix}\right.$
Câu 5:
Cho $(P):y=x^2$ và A(3;0)
a. M là điểm thuộc (P) có hoành độ $x_M=a$. Xác định a để độ dài đoạn AM ngắn nhất
b.CMR : Nếu AM ngắn nhất thì đường thẳng AM vuông góc với tiếp tuyến của (P) tại điểm M
Câu 6:
Cho tam giác ABC : BC=a,CA=b,AB=c(c<a;c<b).Gọi M,N là các tiếp điểm của (O) nội tiếp tam giác ABC với các cạnh AB,BC . Đường thẳng MN cắt các tia AO,BO lần lượt tại P,Q . Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC .
CM:
1.Các tứ giác AOQM,BOPN,AQPB nội tiếp
2. Ba điểm Q,E,F thẳng hàng
3.$\dfrac{MP+NQ+PQ}{a+b+c}=\dfrac{OM}{OC}$
Giải :
Câu 2 : ĐKXĐ $ x \geq -1 $
$ 2( x^2 + 2 ) = 5\sqrt{x^3 + 1}$
$ \Rightarrow 4( x^4 + 4x^2 + 4 ) = 25( x^3 + 1 )$
$ \Leftrightarrow 4x^4 - 25x^3 + 16x^2 - 9 = 0$
$ \Leftrightarrow ( 4x^4 - 20x^3 - 12x^2 ) + ( -5x^3 + 25x^2 + 15x) + ( 3x^2 - 15x - 9 ) = 0 $
$ \Leftrightarrow 4x^2( x^2 - 5x - 3) - 5x( x^2 - 5x - 3) + 3( x^2 - 5x - 3 ) = 0$
$ \Leftrightarrow ( x^2 - 5x - 3 )( 4x^2 - 5x + 3 ) = 0$
$ \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x^2 - 5x - 3 = 0 \\ 4x^2 - 5x + 3 = 0\end{array}\right.$
Phương trình thứ nhất có hai nghiệm phân biệt :
$ x_{1;2} = \dfrac{5 \pm \sqrt{37}}{2} (tm ) $
Phương thứ hai vô nghiệm trên tập R.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm : S = {$ {\dfrac{5 + \sqrt{37}}{2}; \dfrac{5 - \sqrt{37}}{2}}$}

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#5
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Câu 4 : Do cả hai vế của hai phương trình đều dương nên ta nhân vế theo vế của hai phương trình trên, ta có :
$ ( a_1 + a_2 + a_3 +...+ a_n )( \dfrac{1}{a_1}+ \dfrac{1}{a_2} + \dfrac{1}{a_3} +...+ \dfrac{1}{a_n} ) = 4$
Áp dụng bất đẳng thức BCS ( do $ a_1 ; a_2 .. a_n $ đều dương ) , ta có : $ VT \geq ( 1 + 1 + ... + 1)^2 = n^2 $
$ \Rightarrow 4 \geq n^2 \Rightarrow n = 1 ; n = 2$
Nếu $ n = 1 \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}a_1 = 2\\\dfrac{1}{a_1} = 2 \end{array}\right. $ . Không có giá trị nào thỏa mãn .
Nếu : $ n = 2 \Rightarrow \left\{\begin{array}{l}a_1 + a_2 = 2\\ \dfrac{1}{a_1} + \dfrac{1}{a_2} = 2 \end{array}\right. \Rightarrow a_1 = a_2 = 1$
Vậy n = 2 và $ a_1 = a_2 = 1$
P/S : Nếu đề này mà ra ở trường mình thì chắc chắn không có ai trên 4 điểm . Thiệt đó !!!

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#6
girl9xpro

girl9xpro

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

Một tam giác có độ dài các đường cao là những số nguyên và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 . CM tam giác đó là tam giác đều


Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c (a,b,c>0)
Đường cao tương ứng là x,y,z (x,y,z :in N*)
r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác (r=1),S là diện tích
Ta có
2S=r(a+b+c)=ax=by=cz
=>$ \dfrac{1}{r}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1 $
Không mất tính tổng quát, giả sử x :D y :D z
=>$\dfrac{1}{z}\geq \dfrac{1}{y}\geq \dfrac{1}{x}$(1)
=>$1=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}$ :D $\dfrac{3}{z}$
=>z :D 3
Mặt khác :
$\dfrac{2S}{x};\dfrac{2S}{y};\dfrac{2S}{z}$
là 3 cạnh của tam giác nên
$\dfrac{2S}{z}< \dfrac{2S}{x}+\dfrac{2S}{y}$
=>$\dfrac{2}{z}< \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=1$
=>z >2
=>z=3
Thay z=3 và (1)
$\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{3}$ :leq $\dfrac{2}{y}$
=>y :leq 3
*y=3=>x=3
*y=2=>x=6(loại vì y+3>x)
Vậy x=y=z=3
Tam giác có 3 đường cao bằng nhau => tam giác đó là tam giác đều

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi girl9xpro: 07-05-2011 - 08:54

Hình đã gửi

#7
Đặng Hoài Đức

Đặng Hoài Đức

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II LỚP 9

Câu 1:
Cho x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
CMR: $(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$
Câu 2:
Giải phương trình:
$2(x^2+2)=5\sqrt{x^3+1}$
Câu 3:
Một tam giác có độ dài các đường cao là những số nguyên và bán kính đường tròn nội tiếp bằng 1 . CM tam giác đó là tam giác đều
Câu 4:
Tìm số nguyên dương n và các số dương $a_1,a_2,...,a_n$
thỏa mãn điều kiện $\left\{\begin{matrix} a_1+a_2+...+a_n=2(1) & \\ \dfrac{1}{a_1}+\dfrac{1}{a_2}+...+\dfrac{1}{a_n}=2(2) & \end{matrix}\right.$
Câu 5:
Cho $(P):y=x^2$ và A(3;0)
a. M là điểm thuộc (P) có hoành độ $x_M=a$. Xác định a để độ dài đoạn AM ngắn nhất
b.CMR : Nếu AM ngắn nhất thì đường thẳng AM vuông góc với tiếp tuyến của (P) tại điểm M
Câu 6:
Cho tam giác ABC : BC=a,CA=b,AB=c(c<a;c<b).Gọi M,N là các tiếp điểm của (O) nội tiếp tam giác ABC với các cạnh AB,BC . Đường thẳng MN cắt các tia AO,BO lần lượt tại P,Q . Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC .
CM:
1.Các tứ giác AOQM,BOPN,AQPB nội tiếp
2. Ba điểm Q,E,F thẳng hàng
3.$\dfrac{MP+NQ+PQ}{a+b+c}=\dfrac{OM}{OC}$
Giải :
Câu 2 : ĐKXĐ $ x \geq -1 $
$ 2( x^2 + 2 ) = 5\sqrt{x^3 + 1}$
$ \Rightarrow 4( x^4 + 4x^2 + 4 ) = 25( x^3 + 1 )$
$ \Leftrightarrow 4x^4 - 25x^3 + 16x^2 - 9 = 0$
$ \Leftrightarrow ( 4x^4 - 20x^3 - 12x^2 ) + ( -5x^3 + 25x^2 + 15x) + ( 3x^2 - 15x - 9 ) = 0 $
$ \Leftrightarrow 4x^2( x^2 - 5x - 3) - 5x( x^2 - 5x - 3) + 3( x^2 - 5x - 3 ) = 0$
$ \Leftrightarrow ( x^2 - 5x - 3 )( 4x^2 - 5x + 3 ) = 0$
$ \Leftrightarrow \left[\begin{array}{l} x^2 - 5x - 3 = 0 \\ 4x^2 - 5x + 3 = 0\end{array}\right.$
Phương trình thứ nhất có hai nghiệm phân biệt :
$ x_{1;2} = \dfrac{5 \pm \sqrt{37}}{2} (tm ) $
Phương thứ hai vô nghiệm trên tập R.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm : S = {$ {\dfrac{5 + \sqrt{37}}{2}; \dfrac{5 - \sqrt{37}}{2}}$}

Bài này có thể làm theo cách sau
$2(x^2+2)=5 \sqrt{ \dfrac{x+1}{x^2-x+1} } $
Đặt $ \sqrt{x+1} =a$, $\sqrt{x^2-x+1} =b$.Phương trình trở thành
$2(a^2+b^2)=5ab$
Từ đó tìm đk a,b rùi x, y luôn.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Lê Xuân Trường Giang: 08-05-2011 - 07:24
Lỗi không gx đúng Latex


#8
girl9xpro

girl9xpro

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

Câu 1:
Cho x,y,z đôi một khác nhau thỏa mãn điều kiện

$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
CMR: $(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$


Áp dụng $a+b+c=0 thì a^3+b^3+c^3=3abc$
Ta có
$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
=>$(y-z)^3(1-x^3)+(z-x)^3(1-y^3)+(x-y)^3(1-z^3)
$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)\sqrt[3]{(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)}$
$VT=(y-z)^3+(z-x)^3+(x-y)^3-[(xy-zx)^3+(yz-xy)^3+(zx-yz)^3]$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)-3xyz(y-z)(z-x)(x-y)$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)(1-xyz)$
=>
$(1-xyz)=\sqrt[3]{(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)}$
=>$(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$
(đpcm)
Hình đã gửi

#9
hiep ga

hiep ga

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 428 Bài viết

Áp dụng $a+b+c=0 thì a^3+b^3+c^3=3abc$
Ta có
$(y-z)\sqrt[3]{1-x^3}+(z-x)\sqrt[3]{1-y^3}+(x-y)\sqrt[3]{1-z^3}=0$
=>$(y-z)^3(1-x^3)+(z-x)^3(1-y^3)+(x-y)^3(1-z^3)
$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)\sqrt[3]{(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)}$
$VT=(y-z)^3+(z-x)^3+(x-y)^3-[(xy-zx)^3+(yz-xy)^3+(zx-yz)^3]$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)-3xyz(y-z)(z-x)(x-y)$
$=3(x-y)(y-z)(z-x)(1-xyz)$
=>
$(1-xyz)=\sqrt[3]{(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)}$
=>$(1-x^3)(1-y^3)(1-z^3)=(1-xyz)^3$
(đpcm)

Bài này có trong đề k/s đội tuyển lần 3 của bọn mình :) .Đây là đề thi học kì thì bọn lớp mình chết ngấm :)
ps: Mình cũng làm thế xài 3 lần cái đẳng thức kia

Poof





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh