Đến nội dung

Hình ảnh

moi ngươi giúp em một số bai hình

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
my_ha_123

my_ha_123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết
bài 1)cho 2 đường thẳng D1:2x-y -2= 0,D2:x +y+3 =0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D qua M,cắt D1 và D2 lần lượt tại A và B sao cho M la trung điêm của AB.
bài 2)a)cho đường tròn ©: x^2 +y^2 +8x -6y=0 viết phương trình đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 và chắn trên đường tròn có dây cung có độ dài bằng 4
b)lập phương trình đoạn thẳng d qua M(6;4) và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2
bài 3)trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;1),B(4;-3).tìm điểm C thuộc đường thẳng x -2y -1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6

#2
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

bài 1)cho 2 đường thẳng D1:2x-y -2= 0,D2:x +y+3 =0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D qua M,cắt D1 và D2 lần lượt tại A và B sao cho M la trung điêm của AB.
bài 2)a)cho đường tròn ©: x^2 +y^2 +8x -6y=0 viết phương trình đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 và chắn trên đường tròn có dây cung có độ dài bằng 4
b)lập phương trình đoạn thẳng d qua M(6;4) và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2
bài 3)trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;1),B(4;-3).tìm điểm C thuộc đường thẳng x -2y -1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6

bài 1:
Giả sử A(t;2t-2) => B(6-t;2-2t)
Khi đó ta có: 6-t+2-2t+3=0 => $t=\dfrac{11}{3}$
=> $A(\dfrac{11}{3};\dfrac{16}{3})$
D đi qua A(11/3;16/3) và M(3;0) => D:8x-y-24=0
Bài 2:
a, bài dài nên chỉ nêu hướng giải thôi nhá:
Vì đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 nên nó có pt: 4x+3y+m=0
ghép với (x+4)^2+(y-3)^2=25
Rút ra 2PT bậc 2, mỗi pt theo 1 biến x hoặc y
Ta có: (x1+x2)^2-4x1x2+(y1+y2)^2-4y1y2=16 với x1,x2 là nghiệm của pt theo biến x, y1 y2 là nghiệm của pt theo biến y
Đến đây dùng Viet tìm được m
b, Giả sử pt d là y=ax+b cắt trục tung tại A(0;m)
Khi đó ta có hệ b=m
6a+b=4
=> $a=\dfrac{4-m}(6}$; b=m
=> d cắt trục hoành tại $B(\dfrac{6m}{m-4};0)$
=> $m\dfrac{6m}{m-4}=4$
Tự giải :(

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khanh3570883: 29-04-2011 - 22:10

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#3
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

bài 1)cho 2 đường thẳng D1:2x-y -2= 0,D2:x +y+3 =0 và điểm M(3;0). Viết phương trình đường thẳng D qua M,cắt D1 và D2 lần lượt tại A và B sao cho M la trung điêm của AB.
bài 2)a)cho đường tròn ©: x^2 +y^2 +8x -6y=0 viết phương trình đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 và chắn trên đường tròn có dây cung có độ dài bằng 4
b)lập phương trình đoạn thẳng d qua M(6;4) và tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 2
bài 3)trong mặt phẳng Oxy cho 2 điểm A(1;1),B(4;-3).tìm điểm C thuộc đường thẳng x -2y -1=0 sao cho khoảng cách từ C đến AB bằng 6

Câu 3 dễ nhất thì phải .
Đầu tiên viết pt $AB$
Gọi $C\left( {c;\dfrac{{c - 1}}{2}} \right)$. Rồi ta có ${d_{\left( {C \to AB} \right)}} = 6$
Là xong !
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#4
my_ha_123

my_ha_123

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 34 Bài viết

bài 1:
Giả sử A(t;2t-2) => B(6-t;2-2t)
Khi đó ta có: 6-t+2-2t+3=0 => $t=\dfrac{11}{3}$
=> $A(\dfrac{11}{3};\dfrac{16}{3})$
D đi qua A(11/3;16/3) và M(3;0) => D:8x-y-24=0
Bài 2:
a, bài dài nên chỉ nêu hướng giải thôi nhá:
Vì đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 nên nó có pt: 4x+3y+m=0
ghép với (x+4)^2+(y-3)^2=25
Rút ra 2PT bậc 2, mỗi pt theo 1 biến x hoặc y
Ta có: (x1+x2)^2-4x1x2+(y1+y2)^2-4y1y2=16 với x1,x2 là nghiệm của pt theo biến x, y1 y2 là nghiệm của pt theo biến y
Đến đây dùng Viet tìm được m
b, Giả sử pt d là y=ax+b cắt trục tung tại A(0;m)
Khi đó ta có hệ b=m
6a+b=4
=> $a=\dfrac{4-m}(6}$; b=m
=> d cắt trục hoành tại $B(\dfrac{6m}{m-4};0)$
=> $m\dfrac{6m}{m-4}=4$
Tự giải :(

cho em hoi 1 xiu
(x1+x2)^2-4x1x2+(y1+y2)^2-4y1y2=16 cai chỗ nay em không hiêu anh lam rõ câu nay giup em nha
em cam ơn nhiều

#5
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

cho em hoi 1 xiu
(x1+x2)^2-4x1x2+(y1+y2)^2-4y1y2=16 cai chỗ nay em không hiêu anh lam rõ câu nay giup em nha
em cam ơn nhiều

đoạn đó là bởi vì do đường thẳng cắt đường tròn tại 2 điểm và tạo một dây cung có độ dài bằng 4 nên suy ra các giá trị hoành độ và tung độ của 2 điểm đó phải là nghiệm của hệ và thõa mãn: $\sqrt{(x_1-x_2)^2+(y_1-y_2)^2}=4$ <=> $(x_1+x_2)^2-4x_1x_2+(y_1+y_2)^2-4y_1y_2=16$

THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa


#6
OnionsVietNam94

OnionsVietNam94

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết

bài 1:
Giả sử A(t;2t-2) => B(6-t;2-2t)
Khi đó ta có: 6-t+2-2t+3=0 => $t=\dfrac{11}{3}$
=> $A(\dfrac{11}{3};\dfrac{16}{3})$
D đi qua A(11/3;16/3) và M(3;0) => D:8x-y-24=0
Bài 2:
a, bài dài nên chỉ nêu hướng giải thôi nhá:
Vì đường thẳng vuông góc (d):3X -4Y+10=0 nên nó có pt: 4x+3y+m=0
ghép với (x+4)^2+(y-3)^2=25
Rút ra 2PT bậc 2, mỗi pt theo 1 biến x hoặc y
Ta có: (x1+x2)^2-4x1x2+(y1+y2)^2-4y1y2=16 với x1,x2 là nghiệm của pt theo biến x, y1 y2 là nghiệm của pt theo biến y
Đến đây dùng Viet tìm được m
b, Giả sử pt d là y=ax+b cắt trục tung tại A(0;m)
Khi đó ta có hệ b=m
6a+b=4
=> $a=\dfrac{4-m}(6}$; b=m
=> d cắt trục hoành tại $B(\dfrac{6m}{m-4};0)$
=> $m\dfrac{6m}{m-4}=4$
Tự giải image004.gif

ở bài 1 anh làm tắt quá, anh giải đầy đủ cho em hiểu được không ạ



#7
khanh3570883

khanh3570883

    Trung úy

  • Thành viên
  • 905 Bài viết

ở bài 1 anh làm tắt quá, anh giải đầy đủ cho em hiểu được không ạ

Vì A thuộc d1 nên khi cho x = t  sẽ suy ra y theo t. M(0;3) là trung điểm AB nên ta suy ra B theo t. B thuộc d2 nên thay vào tìm được t. Từ đó suy ra kết quả.


THẬT THÀ THẲNG THẮN THƯỜNG THUA THIỆT

LƯƠN LẸO LUỒN LỎI LẠI LEO LÊN

 

Một ngày nào đó ta sẽ trở lại và lợi hại hơn xưa





2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh