Đến nội dung

Hình ảnh

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH HƯNG YÊN

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 15 trả lời

#1
anhtuanDQH

anhtuanDQH

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 236 Bài viết
Đây là đề thi chọn học sinh giỏi của tỉnh mình , mọi người cùng tham gia giải nhá :

Câu 1 : a) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số : $\ y= \dfrac{x^2-2|x|+2}{|x|-1} $ kẻ từ B(0;3)
b) Trong số các nghiệm của phương trình : $\ sin^4x+cos^4x=cos2x $ tìm nghiệm sao cho hàm số : $\ y= \sqrt{-x^2+6x+7} $ đạt giá trị lớn nhất .
Câu 2 : a) Giải BPT: $\ 8.3^{x+ \sqrt{x} } +9^{ \sqrt{x} +1 } \geq 9^x $

b) Giải HPT: $\left\{\begin{array}{l}( \sqrt{x+1}-1).3^y= \dfrac{3. \sqrt{4-x} }{x} \\y+log_{3}x=1\end{array}\right. $

Câu 3 : a) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy tính diện tích hình thoi ABCD biết phương trình các đường thẳng AB $\ x+2y+2=0 $ , AD : $\ 2x+y-1=0 $ và điểm M(-1;-2) thuộc đoạn BD .

b) Trong không gian tọa độ Oxyz mặt phẳng (P) qua H(2;2;1)cắt Ox tại A,cắt Oy tại B và cắt Oz tại C . Tính chu vi tam giác ABC biết H là trực tâm tam giác ABC .

Câu 4 : a) Trong không gian cho các điểm A,B, C phân biệt , tìm tập hợp điểm M sao cho : $\vec{AB} . \vec{CM} = \vec{CB} . \vec{AM} $

b) Cho hình chóp S.ABCD , mặt bên SCB vuông góc với mặt phẳng đáy , các cạnh SC=SB=a , số đo các góc ASB,BSC,CSA cùng bằng 60 độ .

Tính thể tích chóp S.ABC theo a

Câu 5 : a) Tính tích phân :

$\ I= \int\limits_{ \dfrac{ \pi }{2} }^{-\dfrac{ \pi }{2}} \dfrac{sin(\dfrac{ \pi }{2}+x)dx}{1-sinx+ \sqrt{2-cos^2x} } $

b) Cho hàm số $\ y=f(x)=cos2010x+a.sin(x+2010) $ ;( $\ a \in R $ cho trước ). Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số : $\ y = f(x) $ trên tập số thực R . CMR: $\ M^2+m^2 \geq 2 $

. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . HẾT. . . . . . . . . . .. . . . .


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anhtuanDQH: 31-05-2011 - 10:40

Xăng có thể cạn, lốp có thể mòn..xong số máy số khung thì không bao giờ thay đổi

NGUYỄN ANH TUẤN - CHỦ TỊCH HIỆP HỘI
Hình đã gửi


#2
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

b) Giải HPT: $\left\{\begin{array}{l}( \sqrt{x+1}-1).3^y= \dfrac{3. \sqrt{4-x} }{x} \\y+log_{3}x=1\end{array}\right. $

$\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}\left( {\sqrt {x + 1} - 1} \right){3^y} = 3\dfrac{{\sqrt {4 - x} }}{x}\\y + {\log _3}x = 1\end{array} \right.\left( {4 \ge x > 0} \right)\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\sqrt {x + 1} = 1 + \sqrt {4 - x} \\
{3^y} = \dfrac{3}{x}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}{x^2} - 3x = 0\\{3^y} = \dfrac{3}{x}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 3\\y = 0\end{array} \right.\end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#3
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

Câu 2 : a) Giải BPT: $\ 8.3^{x+ \sqrt{x} } +9^{ \sqrt{x} +1 } \geq 9^x $

$\ 8.3^{x+ \sqrt{x} } +9^{ \sqrt{x} +1 } \geq 9^x $

$ \leftrightarrow \ 8.3^{x+ \sqrt{x} } +9.3^{2\sqrt{x}}\geq 3^{2x}$

chia 2 vế của BPT cho $ 3^{x+ \sqrt{x} }$ ta được :

$ 8+9^{\sqrt{x}-x}\geq 3^{x-\sqrt{x}}$

Đặt $ t=3^{x-\sqrt{x}}(t>0)$ BPT trở thành :
$ 8+\dfrac{9}{t}\geq t => t^2-8t-9 \leq 0$

$ \leftrightarrow 0 < t\leq 9 $

$ => 3^{x-\sqrt{x}} \leq 9 \leftrightarrow 3^{x-\sqrt{x}}\leq 3^2$

$ \leftrightarrow x-\sqrt{x} \leq 2$

$ 0 \leq \sqrt{x} \leq 2 \leftrightarrow 0 \leq x \leq 4$
...................

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Hoàng Lâm: 31-05-2011 - 16:07

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#4
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Câu 5 : a) Tính tích phân :

$\ I= \int\limits_{ \dfrac{ \pi }{2} }^{-\dfrac{ \pi }{2}} \dfrac{sin(\dfrac{ \pi }{2}+x)dx}{1-sinx+ \sqrt{2-cos^2x} } $


$\begin{array}{l}I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{2}}^{ - \dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{sin(\dfrac{\pi }{2} + x)dx}}{{1 - sinx + \sqrt {2 - co{s^2}x} }}} = \int\limits_{\dfrac{\pi }{2}}^{ - \dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{c{\rm{os}}xdx}}{{1 - sinx + \sqrt {1 + {{\sin }^2}x} }}} '\\\\sinx = a \to \cos xdx = da \Rightarrow I = \int\limits_1^{ - 1} {\dfrac{{da}}{{1 - a + \sqrt {1 + {a^2}} }}} \end{array}$

$\begin{array}{l}1 - a + \sqrt {1 + {a^2}} = b\\\\a = - 1 \to b = 2 + \sqrt 2 ;a = 1 \to b = \sqrt 2 \\\\\to a = \dfrac{{2b - {b^2}}}{{2b - 2}} \Rightarrow da = d\left( {\dfrac{{2b - {b^2}}}{{2b - 2}}} \right) = .........\end{array}$

đền đây đưa về tích phân của hàm phân thức đơn giản :delta :delta :delta :delta

P/S: đề thi HSG giống như đề thi đại học vậy :delta :Rightarrow :pi ; có lẽ đây là cách để khuyến khích các bạn 12 tham gia thi HSG :Rightarrow :pi :pi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 31-05-2011 - 20:59


#5
anhtuanDQH

anhtuanDQH

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 236 Bài viết

$\begin{array}{l}I = \int\limits_{\dfrac{\pi }{2}}^{ - \dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{sin(\dfrac{\pi }{2} + x)dx}}{{1 - sinx + \sqrt {2 - co{s^2}x} }}} = \int\limits_{\dfrac{\pi }{2}}^{ - \dfrac{\pi }{2}} {\dfrac{{c{\rm{os}}xdx}}{{1 - sinx + \sqrt {1 + {{\sin }^2}x} }}} '\\\\sinx = a \to \cos xdx = da \Rightarrow I = \int\limits_1^{ - 1} {\dfrac{{da}}{{1 - a + \sqrt {1 + {a^2}} }}} \end{array}$

$\begin{array}{l}1 - a + \sqrt {1 + {a^2}} = b\\\\a = - 1 \to b = 2 + \sqrt 2 ;a = 1 \to b = \sqrt 2 \\\\\to a = \dfrac{{2b - {b^2}}}{{2b - 2}} \Rightarrow da = d\left( {\dfrac{{2b - {b^2}}}{{2b - 2}}} \right) = .........\end{array}$

đền đây đưa về tích phân của hàm phân thức đơn giản :-? :-? :) :D

P/S: đề thi HSG giống như đề thi đại học vậy :D :rolleyes: :rolleyes: ; có lẽ đây là cách để khuyến khích các bạn 12 tham gia thi HSG :wacko: :wacko: :wacko:

Hình như không ai thích phần Hình thì phải , theo mình đó cũng là một phần khá hay và khó mà , mọi người chém nhanh em post tiếp đề :D :D

Xăng có thể cạn, lốp có thể mòn..xong số máy số khung thì không bao giờ thay đổi

NGUYỄN ANH TUẤN - CHỦ TỊCH HIỆP HỘI
Hình đã gửi


#6
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Đây là đề thi chọn học sinh giỏi của tỉnh mình , mọi người cùng tham gia giải nhá :
Trong không gian tọa độ Oxyz mặt phẳng (P) qua H(2;2;1)cắt tia Ox tại A,cắt tia Oy tại B và cắt tia Oz tại C . Tính chu vi tam giác ABC biết H là trực tâm tam giác ABC .


H là trực tâm tam giác ABC , suy ra H là chân đường cao của tứ diện vuông OABC hạ từ O ( chứng minh dễ dàng )

$\begin{array}{l}\overrightarrow {OH} = (2;2;1)\\\\ \Rightarrow (ABC):2(x - 2) + 2(y - 2) + z - 1 = 0 \Leftrightarrow 2x + 2y + z - 9 = 0\\\\ \Rightarrow A(\dfrac{9}{2};0;0);B(0;\dfrac{9}{2};0);2(0;0;9) \Rightarrow AB;AC;BC \Rightarrow CV(ABC)\end{array}$Hình đã gửi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 31-05-2011 - 22:09


#7
anhtuanDQH

anhtuanDQH

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 236 Bài viết
Đề trên là đề năm 2010-2011 , sau đây là đề năm 2007-2008 :

Câu 1 : a) Giải HPT : $\left\{\begin{array}{l}e^x-e^y=x-y\\log_2 \dfrac{x}{2} + log_ {\sqrt{2} }4y^3=10 \end{array}\right. $

b)Hãy xác định số nghiêm của pt ( ẩn x ) sau :
$\sqrt{x-2008} + \sqrt{x-2007} = \sqrt{x-2006} $

Câu 2 :a) Cho tan giác ABC có A(2;-1) và các đường phân giác trong góc B ,C lần lượt có phương trình: $\ x-2y+1=0 ; x+y+3=0 $ .Lập phương trình đường thẳng chứa BC .

b) Trong không gian Oxyz cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D' có : $\ A(0;0;0) , B(1;0;0) , D(0;1;0) , A'(0;0;1) $ . Giả sử M,N là 2 điểm lần lượt di đông trên 2 đoạn thẳng AB' và BD sao cho AM=BN=a $\ (0<a< \sqrt{2} ) $

+ Tính tọa độ vecto MN theo a.

+Tìm a sao cho đường thẳng chứa MN là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng AB' và BD .

Câu 3 : a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : $\ 5x^2+2y^2+10x+4y=6 $

b) Cho số thực dương x,y,z thỏa mãn điều kiện : $\ x^2+y^2+z^2 = 3 $ . CMR:
$\sum \dfrac{xy}{z} \geq 3 $

Câu 4 :a) Cho phương trình $\ x^n+x^{n-1} + . . . +x-1 =0 , n \in N* $ . CMR phương trình có nghiệm duy nhất , gọi nghiệm đó là $\ x_n $ . Tìm$\ limx_n $ khi $\ n-> + \infty $

b)Trên một cái bánh cốm màu xanh hình vuông có cạnh 7 cm có 51 hạt vừng . CMR có thể vẽ một vòng tròn màu đỏ bán kính 1 cm trên mạt cái bánh cốm chúa í nhất 3 hạt vừng bên trong .

Các bác giải mấy bài này với cả mấy bài còn lại ở trên luôn nhé .

Xăng có thể cạn, lốp có thể mòn..xong số máy số khung thì không bao giờ thay đổi

NGUYỄN ANH TUẤN - CHỦ TỊCH HIỆP HỘI
Hình đã gửi


#8
Nguyễn Hoàng Lâm

Nguyễn Hoàng Lâm

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 312 Bài viết

Đây là đề thi chọn học sinh giỏi của tỉnh mình , mọi người cùng tham gia giải nhá :

Câu 1 : a) Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số : $\ y= \dfrac{x^2-2|x|+2}{|x|-1} $ kẻ từ B(0;3)

Câu 1, a tớ làm theo hướng sau mọi người xem có đúng không nhé ( tính post bài giải luôn nhưng
sợ làm sai ) , Đặt $ t=|x|(t\geq0) ; t \neq 1$ ta có đồ thị theo $t ; y=\dfrac{t^2-2t+2}{t-1}$
Ta tính tiếp tuyến theo t cua đồ thị đi qua điểm B(0;3)
Giả sử tìm được tiếp tuyến là $ y=at+b $, ta thấy tương ứng với 1 tiếp điểm t cho ta 2 điểm x là nghiệm của $ a|x|+b= \dfrac{x^2-2|x|+2}{|x|-1} $ , Gọi 1 nghiệm là $ x_0$ thì nghiệm kia là $ -x_0$ , Do đó mà tiếp tuyến với đồ thị hàm số : $\ y= \dfrac{x^2-2|x|+2}{|x|-1} $ tương ứng sẽ là $ y=-ax+b $ và $ y=ax+b$

Đôi khi ta mất niềm tin để rồi lại tin vào điều đó một cách mạnh mẽ hơn .


#9
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết
Trung thành với hệ :
$\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{{e^x} - {e^y} = x - y}\\{lo{g_2}\dfrac{x}{2} + lo{g_{\sqrt 2 }}4{y^3} = 10}
\end{array}} \right.\\x,y > 0\\f\left( t \right) = {e^t} - t \Rightarrow f'\left( t \right) = {e^t} - 1 > 0\\ \Rightarrow {e^x} - x = {e^y} - y \Leftrightarrow x = y\\ \Rightarrow lo{g_2}\dfrac{x}{2} + lo{g_{\sqrt 2 }}4{x^3} = 10 \Leftrightarrow {\log _2}x - 1 + 2\left( {3{{\log }_2}x + 2} \right) = 10\\ \Leftrightarrow 7{\log _2}x = 7 \Leftrightarrow x = y = 2\end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#10
cold_as_ice_12

cold_as_ice_12

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
1/ b)Hãy xác định số nghiêm của pt ( ẩn x ) sau :
$\sqrt{x-2008} + \sqrt{x-2007} = \sqrt{x-2006} $

câu này đơn giản, chỉ càn BP liên tiếp 2 là ta đc PT:
$ 3x^2-12042x+12084143=0 $
PT này có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm bị loại
xong rồi :delta :geq
p/s: hix, đúng là HY, đề thi HSG còn bị đánh giá là dễ hơn cả đề thi đại học, như cái bài mà anh Giang làm thì chẳng khác gì cho x=y rồi bảo giải PT cả, bày đặt lập hệ, bó tay!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi cold_as_ice_12: 02-06-2011 - 21:20


#11
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1/ b)Hãy xác định số nghiêm của pt ( ẩn x ) sau :
$\sqrt{x-2008} + \sqrt{x-2007} = \sqrt{x-2006} $

câu này đơn giản, chỉ càn BP liên tiếp 2 là ta đc PT:
$ 3x^2-12042x+12084143=0 $
PT này có 2 nghiệm trong đó có 1 nghiệm bị loại
xong rồi :delta :geq
p/s: hix, đúng là HY, đề thi HSG còn bị đánh giá là dễ hơn cả đề thi đại học, như cái bài mà anh Giang làm thì chẳng khác gì cho x=y rồi bảo giải PT cả, bày đặt lập hệ, bó tay!

Chán quá đi thôi.
Không hiểu dụ ý của đề bài !
Đâu phải lớp 12 chỉ học mấy cái bình phương 2 lần đó đâu bạn .
Vũ khí của 12 là Đạo Hàm.
Đề bài bảo là xác định số nghiệm chứ đâu phải tìm nghiệm mà dùng cách voi thế
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#12
NGOCTIEN_A1_DQH

NGOCTIEN_A1_DQH

    Never Give Up

  • Thành viên
  • 625 Bài viết
Câu 3 : a) Tìm nghiệm nguyên của phương trình : $\ 5x^2+2y^2+10x+4y=6 $
làm bài nghiệm nguyên này vậy, hihi :delta :geq
$ PT \Leftrightarrow 5(x+1)^2+2(y+1)^2=13 $
vì $ (x+1)^2, (y+1)^2 $ đều là số chính phương nhỏ hơn 13 nên chỉ có thể thuộc {1,4,9}
với các giá trị này chỉ cần lập bảng xét từng cái một là xong
xong rồi :Rightarrow :Rightarrow
p/s: mình thấy NX của cold_as_ice_12 và cả của anh Lê Xuân Trường Giang ở trên đúng đấy
Em cắm hoa tươi đặt cạnh bàn

Mong rằng toán học bớt khô khan

Em ơi trong toán nhiều công thức

Cũng đẹp như hoa lại chẳng tàn

#13
Messi_ndt

Messi_ndt

    Admin batdangthuc.com

  • Thành viên
  • 679 Bài viết

Đề trên là đề năm 2010-2011 , sau đây là đề năm 2007-2008

Câu 4
b)Trên một cái bánh cốm màu xanh hình vuông có cạnh 7 cm có 51 hạt vừng . CMR có thể vẽ một vòng tròn màu đỏ bán kính 1 cm trên mạt cái bánh cốm chúa í nhất 3 hạt vừng bên trong .

Các bác giải mấy bài này với cả mấy bài còn lại ở trên luôn nhé .

Chia hình vuông mặt cái bánh ra 25 hình vuông nhỏ bằng nhau thì mỗi hv nhỏ thì mỗi hình có cạnh =1.4 cm. Suy ra có ít nhất 1 hình chứa 3 hạt vừng. mỗi hình vuông đó ta vẽ 1 hình tron có tâm trùng với tâm hình vuông, đường kính là đường chéo hình vuông khi đó bán kinh <1cm nên tồn tại ít nhất 1 đường tròn chứa 3 hạt vừng. (DPCM).

#14
Messi_ndt

Messi_ndt

    Admin batdangthuc.com

  • Thành viên
  • 679 Bài viết

Câu 2 :a) Cho tan giác ABC có A(2;-1) và các đường phân giác trong góc B ,C lần lượt có phương trình: $\ (d_1): x-2y+1=0 ; \ \ (d_2): x+y+3=0 $ .Lập phương trình đường thẳng chứa BC .

Lấy A', A'' đối xứng với A qua các đường pân giác của AB và AC thì có A'A'' chính là BC.

#15
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết
cau 3
b0 ta có ${\left( {\dfrac{{xy}}{z} + \dfrac{{yz}}{x} + \dfrac{{zx}}{y}} \right)^2} = \dfrac{{{x^2}{y^2}}}{{{z^2}}} + \dfrac{{{y^2}{z^2}}}{{{x^2}}} + \dfrac{{{z^2}{x^2}}}{{{y^2}}} + 2({x^2} + {y^2} + {z^2}) \ge 3({x^2} + {y^2} + {z^2})$
từ đây dễ có đpcm
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The

#16
alex_hoang

alex_hoang

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1152 Bài viết

cau 3
b0 ta có ${\left( {\dfrac{{xy}}{z} + \dfrac{{yz}}{x} + \dfrac{{zx}}{y}} \right)^2} = \dfrac{{{x^2}{y^2}}}{{{z^2}}} + \dfrac{{{y^2}{z^2}}}{{{x^2}}} + \dfrac{{{z^2}{x^2}}}{{{y^2}}} + 2({x^2} + {y^2} + {z^2}) \ge 3({x^2} + {y^2} + {z^2})$
từ đây dễ có đpcm

câu 4 a, xem tại đây nè
http://www.maths.vn/...d.php?21054-lim
alex_hoang


HẸN NGÀY TRỞ LẠI VMF THÂN MẾN

http://www.scribd.co...oi-Ban-Cung-The




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh