Đến nội dung

Hình ảnh

Từ $A$ kẻ 2 tiếp tuyến $AB,AC$ tới $(O)$. Biết góc giữa 2 tiếp tuyến là $60^o$, tính $r$

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2 trả lời

#1
Bui Quang Dong

Bui Quang Dong

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 100 Bài viết

Cho $ O(2;0) và A(5;4)$

$(\gamma)$ là 1 đường tròn bất kì tâm O. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC tới đường tròn.
Biết góc giữa 2 tiếp tuyến là 60 độ
tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC



cẩn thận không bị lừa đấy


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi E. Galois: 13-06-2013 - 10:12

Thôi.

Vì Đại Học
Ta quyết chiến
Không có con đường nào khác con đường cách mạng
I LOVE MATH

#2
E. Galois

E. Galois

    Chú lùn thứ 8

  • Quản lý Toán Phổ thông
  • 3861 Bài viết

Cho $ O(2;0) và A(5;4)$

$(\gamma)$ là 1 đường tròn bất kì tâm O. Từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB,AC tới đường tròn.
Biết góc giữa 2 tiếp tuyến là 60 độ
tính bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC
cẩn thận không bị lừa đấy

Bài này cũng để lâu quá rùi.

Trước hết, điểm (2;0) không được phép đặt tên là O. Mình đặt lại tên là I.
Vì góc giữa hai tiếp tuyến qua A bằng 60 độ nên tam giác ABC đều.

Hình đã gửi

Tam giác IAB vuông ở B nên suy ra:

$AB = AI\cos 30^0 = \dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}$

Suy ra

$r = \dfrac{S}{p} = \dfrac{{\left( {\dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}} \right)^2 \dfrac{{\sqrt 3 }}{4}}}{{\dfrac{{15\sqrt 3 }}{4}}} = \dfrac{5}{4}$


1) Xem cách đăng bài tại đây
2) Học gõ công thức toán tại: http://diendantoanho...oạn-thảo-latex/
3) Xin đừng đặt tiêu đề gây nhiễu: "Một bài hay", "... đây", "giúp tớ với", "cần gấp", ...
4) Ghé thăm tôi tại 
http://Chúlùnthứ8.vn

5) Xin đừng hỏi bài hay nhờ tôi giải toán. Tôi cực gà.


#3
Bui Quang Dong

Bui Quang Dong

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 100 Bài viết

Bài này cũng để lâu quá rùi.

Trước hết, điểm (2;0) không được phép đặt tên là O. Mình đặt lại tên là I.
Vì góc giữa hai tiếp tuyến qua A bằng 60 độ nên tam giác ABC đều.

Hình đã gửi

Tam giác IAB vuông ở B nên suy ra:

$AB = AI\cos 30^0 = \dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}$

Suy ra

$r = \dfrac{S}{p} = \dfrac{{\left( {\dfrac{{5\sqrt 3 }}{2}} \right)^2 \dfrac{{\sqrt 3 }}{4}}}{{\dfrac{{15\sqrt 3 }}{4}}} = \dfrac{5}{4}$



thiếu trường hợp rồi
trường hợp 2 góc BAC = 120 độ.
Mấy lớp chuyên toán tưởng bở sai gần hết
Thôi.

Vì Đại Học
Ta quyết chiến
Không có con đường nào khác con đường cách mạng
I LOVE MATH




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh