Đến nội dung

Hình ảnh

một số bài tổng hợp

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 8 trả lời

#1
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết
1. Trong mp Oxy cho C(2;5) và đường thẳng d: 3x-4y+4=0. Tìm hai điểm A và B đối xứng qua điểm I(2; $\dfrac{5}{2}$ ) sao cho diện tích tam giác ABC bằng 15.
2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (0;0;-2) và đt d: $\dfrac{x+2}{2}$ = $\dfrac{y-2}{3}$ = $\dfrac{z+3}{2}$. Tính khỏang cách từ A đến d. Viết pt mặt cầu tâm A cắt d tại hai điểm B và C sao cho BC=8.
3. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(3;7), trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngọai tiếp I(-2;0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hòanh độ dương.

#2
caubeyeutoan2302

caubeyeutoan2302

    Nhà dược sĩ mê toán

  • Thành viên
  • 305 Bài viết
Câu 3 hình như là đề thi Khối D năm 2010

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caubeyeutoan2302: 11-06-2011 - 11:09

CỐ GẮNG THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

#3
caubeyeutoan2302

caubeyeutoan2302

    Nhà dược sĩ mê toán

  • Thành viên
  • 305 Bài viết
Bài 3 là đề thi đại học khối D-2010, hình như điểm A(3;-7) mới đúng , mình xin giải bài này như sau nhé:
Gọi M là trung điểm của BC và B' là điểm đối xứng của B qua I(dễ thấy B' thuộc đường tròn tâm I)
Ta chứng minh được là tứ giác AHCB' là hình bình hành . Do đó ta có $ \overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}=2\overrightarrow{IM}$
Vì A,H,I đã có nên ta tính được M(-2;3)
Đường thẳng BC qua M và có véctơ pháp tuyến IM nên pt BC: y=3, Ta có C thuộc BC nên ta đặt C(x;3). Mà M là trung điểm BC nên suy ra B(-4-x;3)
Vì $ \overrightarrow{CH}\overrightarrow{AB}=0 \\ \Leftrightarrow (3-x)(-7-x)-40=0 \\ \Leftrightarrow x^2+4x-61=0 \\ \Leftrightarrow x=-2+\sqrt{65} hay x=-2-\sqrt{65} $
Ta nhận 1 giá trị do C có hoành độ dương Vậy $C=(-2+\sqrt{65};3)$
Còn bài 1 bạn cho mình hỏi là đường thẳng d có liên quan gì tới bài toán hay không
CỐ GẮNG THÀNH SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

#4
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

1. Trong mp Oxy cho C(2;5) và đường thẳng d: 3x-4y+4=0. Tìm hai điểm A và B đối xứng qua điểm I(2; $\dfrac{5}{2}$ ) sao cho diện tích tam giác ABC bằng 15.
2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (0;0;-2) và đt d: $\dfrac{x+2}{2}$ = $\dfrac{y-2}{3}$ = $\dfrac{z+3}{2}$. Tính khỏang cách từ A đến d. Viết pt mặt cầu tâm A cắt d tại hai điểm B và C sao cho BC=8.
3. Trong mp Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(3;7), trực tâm H(3;-1), tâm đường tròn ngọai tiếp I(-2;0). Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hòanh độ dương.

Chém :
Câu 1 :
$\begin{array}{l}I \in \left( d \right) \Rightarrow AB \bot \left( d \right)\\\left( {AB} \right):4\left( {x - 2} \right) + 3\left( {y - \dfrac{5}{2}} \right) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - \dfrac{{31}}{2} = 0\\A\left( {a;\dfrac{{31 - 8a}}{6}} \right) \Rightarrow B\left( {4 - a;\dfrac{{8a - 1}}{6}} \right)\\ \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( {2a + 4} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{8\left( {a - 2} \right)}}{3}} \right)}^2}} \\{d_{C \to AB}} = \dfrac{{\left| {2.4 + 5.3 - \dfrac{{31}}{2}} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \dfrac{3}{2}\\S = 15 = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\dfrac{{{d_{C \to AB}}}}{2} \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {2a + 4} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{8\left( {a - 2} \right)}}{3}} \right)}^2}} = 20 \Rightarrow a = ..\end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#5
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

2. Trong không gian Oxyz, cho điểm A (0;0;-2) và đt d: $\dfrac{x+2}{2}$ = $\dfrac{y-2}{3}$ = $\dfrac{z+3}{2}$. Tính khỏang cách từ A đến d. Viết pt mặt cầu tâm A cắt d tại hai điểm B và C sao cho BC=8.

Tiếp :
Công thức chung :
Khoảng cách từ 1 điểm $M$ đến đường thẳng $d$ (đi qua điểm $N$ với vecsto chỉ phương $\overrightarrow u $) là :

${d_{M \to \left( d \right)}} = \dfrac{{\left| {\left[ {\overrightarrow {MN} .\overrightarrow u } \right]} \right|}}{{\left| {\overrightarrow u } \right|}}$
Gọi :
$\begin{array}{l}B\left( { - 2 + 2t;2 + 3t; - 3 + 2t} \right)\\\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( { - 2 + 2t} \right)}^2} + {{\left( {2 + 3t} \right)}^2} + {{\left( {2t - 1} \right)}^2}} \\{\left( {{d_{A \to \left( d \right)}}} \right)^2} + {\left( {\dfrac{{BC}}{2}} \right)^2} = {\left| {\overrightarrow {AB} } \right|^2} = {R^2}\end{array}$
Các đại lượng : $\left( {{d_{A \to \left( d \right)}}} \right)$ và ${\left| {\overrightarrow {AB} } \right|^2}$ đã có.
Nói chung là tìm được tọa độ điểm $B$.
Viết được pt mặt cầu..
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#6
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Bài 3 là đề thi đại học khối D-2010, hình như điểm A(3;-7) mới đúng , mình xin giải bài này như sau nhé:
Gọi M là trung điểm của BC và B' là điểm đối xứng của B qua I(dễ thấy B' thuộc đường tròn tâm I)
Ta chứng minh được là tứ giác AHCB' là hình bình hành . Do đó ta có $ \overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}=2\overrightarrow{IM}$
Vì A,H,I đã có nên ta tính được M(-2;3)
Đường thẳng BC qua M và có véctơ pháp tuyến IM nên pt BC: y=3, Ta có C thuộc BC nên ta đặt C(x;3). Mà M là trung điểm BC nên suy ra B(-4-x;3)
Vì $ \overrightarrow{CH}\overrightarrow{AB}=0 \\ \Leftrightarrow (3-x)(-7-x)-40=0 \\ \Leftrightarrow x^2+4x-61=0 \\ \Leftrightarrow x=-2+\sqrt{65} hay x=-2-\sqrt{65} $
Ta nhận 1 giá trị do C có hoành độ dương Vậy $C=(-2+\sqrt{65};3)$
Còn bài 1 bạn cho mình hỏi là đường thẳng d có liên quan gì tới bài toán hay không

mình cũng ko hỉu nữa, đề cho vậy mà, mà chắk liên wan thì người ta mới cho...

#7
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Chém :
Câu 1 :
$\begin{array}{l}I \in \left( d \right) \Rightarrow AB \bot \left( d \right)\\\left( {AB} \right):4\left( {x - 2} \right) + 3\left( {y - \dfrac{5}{2}} \right) = 0 \Leftrightarrow 4x + 3y - \dfrac{{31}}{2} = 0\\A\left( {a;\dfrac{{31 - 8a}}{6}} \right) \Rightarrow B\left( {4 - a;\dfrac{{8a - 1}}{6}} \right)\\ \Rightarrow \left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \sqrt {{{\left( {2a + 4} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{8\left( {a - 2} \right)}}{3}} \right)}^2}} \\{d_{C \to AB}} = \dfrac{{\left| {2.4 + 5.3 - \dfrac{{31}}{2}} \right|}}{{\sqrt {{3^2} + {4^2}} }} = \dfrac{3}{2}\\S = 15 = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\dfrac{{{d_{C \to AB}}}}{2} \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {2a + 4} \right)}^2} + {{\left( {\dfrac{{8\left( {a - 2} \right)}}{3}} \right)}^2}} = 20 \Rightarrow a = ..\end{array}$

Cho mình hỏi sao điểm A và B có tọa độ như vậy????

#8
queo

queo

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 64 Bài viết

Bài 3 là đề thi đại học khối D-2010, hình như điểm A(3;-7) mới đúng , mình xin giải bài này như sau nhé:
Gọi M là trung điểm của BC và B' là điểm đối xứng của B qua I(dễ thấy B' thuộc đường tròn tâm I)
Ta chứng minh được là tứ giác AHCB' là hình bình hành . Do đó ta có $ \overrightarrow{AH}=\overrightarrow{B'C}=2\overrightarrow{IM}$
Vì A,H,I đã có nên ta tính được M(-2;3)
Đường thẳng BC qua M và có véctơ pháp tuyến IM nên pt BC: y=3, Ta có C thuộc BC nên ta đặt C(x;3). Mà M là trung điểm BC nên suy ra B(-4-x;3)
Vì $ \overrightarrow{CH}\overrightarrow{AB}=0 \\ \Leftrightarrow (3-x)(-7-x)-40=0 \\ \Leftrightarrow x^2+4x-61=0 \\ \Leftrightarrow x=-2+\sqrt{65} hay x=-2-\sqrt{65} $
Ta nhận 1 giá trị do C có hoành độ dương Vậy $C=(-2+\sqrt{65};3)$
Còn bài 1 bạn cho mình hỏi là đường thẳng d có liên quan gì tới bài toán hay không

Hình như đề thi khối D là Xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết C có tọa độ dương mà....

#9
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Cho mình hỏi sao điểm A và B có tọa độ như vậy????

Hì.
Nhận xét : Điểm $I$ thuộc đường thẳng $(d)$, mà $A$ đối xứng với $B$ qua $I$.
Nên Pt đường thẳng $AB$ qua $I$ và nhận vecto pháp tuyến của $(d)$ là vecto chỉ phương.

Có hợp lý không nhỉ ?
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh