Đến nội dung

Hình ảnh

Tập hợp những bài giải phương trình chứa tham số

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 22 trả lời

#1
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Một số vấn đề :
1.Chúng ta có thể đưa ra những bài pt về:
- Tìm m,n,... để pt có nghiệm,vô số nghiêm,nghiệm thuộc khoảng,...
- Tìm m để pt có 2,3,4 nghiệm lập thành CSC,CSN,...và một số bài khác.
2.Mọi người cùng thảo luận rồi đưa ra bài giải thật chuẩn xác.
3.Không spam trong topic(theo lời kêu gọi của ban quản trị)

Cuối cùng mong mọi người tham gia nhiệt tình để đóng góp những bài giải hay.
Thân!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenphu.manh: 13-06-2011 - 13:25

SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#2
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Sau đây là một số bài tìm m để pt có nghiêm:
Bài 1.$x+\sqrt{3x^{2}+1}=m$

Bài 2.$\left ( 4m-3 \right )\sqrt{x+3}+\left ( 3m-4 \right )\sqrt{1-x}+m-1=0$

Bài 3.$\sqrt{x^{2}+x+1}-\sqrt{x^{2}-x+1}=m$ (HSG Nghệ An-2005)

Bài 4.$x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}=m\left ( \sqrt{5-x}+\sqrt{4-x} \right )$
SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#3
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Mời mọi người tham gia thảo luân!!!
SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#4
Seonewbies

Seonewbies

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Bạn cho lời giải của mấy câu trên đi, mình làm rồi xem có đúng ko :D


_____________________________


thiet ke logo | thiet ke profile | thiet ke to roi | thiet ke catalogue | thiet brochure | thiet ke lich tet | thiet ke lich de ban | thiet ke lich cong ty | thiet ke lich treo tuong

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Seonewbies: 13-06-2011 - 14:25


#5
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Gợi ý:Những câu này tất cả đều dùng Đạo hàm.
SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#6
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Sau đây là một số bài tìm m để pt có nghiêm:
Bài 1.$x+\sqrt{3x^{2}+1}=m$

Bài 2.$\left ( 4m-3 \right )\sqrt{x+3}+\left ( 3m-4 \right )\sqrt{1-x}+m-1=0$

Bài 3.$\sqrt{x^{2}+x+1}-\sqrt{x^{2}-x+1}=m$ (HSG Nghệ An-2005)

Bài 4.$x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}=m\left ( \sqrt{5-x}+\sqrt{4-x} \right )$


Lâu quá ta :
Bài 1. :
Xét
$\begin{array}{l}f\left( x \right) = x + \sqrt {3{x^2} + 1} \\f'\left( x \right) = 1 + \dfrac{{3x}}{{\sqrt {3{x^2} + 1} }}\\f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 6 }} \Rightarrow f{\left( x \right)_{Min}} = f\left( {\dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 6 }}} \right) = \sqrt {\dfrac{3}{2}} - \dfrac{1}{{\sqrt 6 }}\\ \Rightarrow m \ge f{\left( x \right)_{Min}} = f\left( {\dfrac{{ - 1}}{{\sqrt 6 }}} \right) = \sqrt {\dfrac{3}{2}} - \dfrac{1}{{\sqrt 6 }}\end{array}$

Dễ nghi đã sai !
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#7
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Bài 2: ( Không biết như thế nào :D )

Xét: $y=m$ là đường thẳng và đồ thị hàm số $y=f(x)=\sqrt{x^2+x+1} - \sqrt{x^2-x+1}.$

Để tìm m sao cho pt có nghiệm thì cần tìm m sao cho đường thẳng $y = m$ cắt đồ thị ©.

Tập xác định R.

Tính đạo hàm

$y'=f'(x) = \dfrac{2x+1}{\sqrt{x^2+x+1}}-\dfrac{2x-1}{\sqrt{x^2-x+1}} = 0$

Giải $pt \Rightarrow \dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1} = \dfrac{(2x-1)^2}{(2x+1)^2} \Rightarrow \dfrac{2x}{x^2+x+1} = \dfrac{8x}{(2x+1)^2}$

Vì x= 0 không là nghiệm của pt nên

$\Rightarrow 4x^2+4x+1 = 4(x^2+x+1) \Rightarrow \textup{ Vô nghiêm. }$

như vậy là $y' > 0 \textup{ or } y' < 0 \Rightarrow$ hàm dông hoặc nghịch biến.

TXD = R :D mọi $m$ đều thỏa mãn pt có nghiệm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi h.vuong_pdl: 14-06-2011 - 09:05

rongden_167


#8
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết
Với bài 2 và bài 4, mình nghĩ ý tưởng sẽ là chuyển về tìm m để đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm só y = f(x).

Bài 2. $y = m \textup{ và } y= f(x) = 1 + \dfrac{\sqrt{1-x}-\sqrt{x+3}}{4\sqrt{x+3}+3\sqrt{1-x}+1}$

Bài 4: $y = m \textup{ và } y = f(x) = \dfrac{x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}}{\sqrt{5-x}+\sqrt{4-x}}$

p/s: tuy nhiên xét đạo hàm 2 cái f(x) này không phải là đơn giản + việc nhanh chóng :D

Không biết ơời giải của chúng là ntn nữa :D :Rightarrow

rongden_167


#9
khacduongpro_165

khacduongpro_165

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 594 Bài viết

Sau đây là một số bài tìm m để pt có nghiêm:
Bài 1.$x+\sqrt{3x^{2}+1}=m$

Bài 2.$\left ( 4m-3 \right )\sqrt{x+3}+\left ( 3m-4 \right )\sqrt{1-x}+m-1=0$

Bài 3.$\sqrt{x^{2}+x+1}-\sqrt{x^{2}-x+1}=m$ (HSG Nghệ An-2005)

Bài 4.$x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}=m\left ( \sqrt{5-x}+\sqrt{4-x} \right )$



Bài 3 chỉ đơn thuần dùng đạo hàm nhưng chú ý là giải PT $f'(x)=0$ tương đối phức tạp nhưng vẫn ra!
Các bài khác anh nghĩ cô lập m và dàng đạo hàm là được!
"Phong độ là nhất thời, đẳng cấp là mãi mãi"!!!

#10
truclamyentu

truclamyentu

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 333 Bài viết

Bài 2: ( Không biết như thế nào :) )

Xét: $y=m$ là đường thẳng và đồ thị hàm số $y=f(x)=\sqrt{x^2+x+1} - \sqrt{x^2-x+1}.$

Để tìm m sao cho pt có nghiệm thì cần tìm m sao cho đường thẳng $y = m$ cắt đồ thị ©.

Tập xác định R.

Tính đạo hàm

$y'=f'(x) = \dfrac{2x+1}{\sqrt{x^2+x+1}}-\dfrac{2x-1}{\sqrt{x^2-x+1}} = 0$

Giải $pt \Rightarrow \dfrac{x^2-x+1}{x^2+x+1} = \dfrac{(2x-1)^2}{(2x+1)^2} \Rightarrow \dfrac{2x}{x^2+x+1} = \dfrac{8x}{(2x+1)^2}$

Vì x= 0 không là nghiệm của pt nên

$\Rightarrow 4x^2+4x+1 = 4(x^2+x+1) \Rightarrow \textup{ Vô nghiêm. }$

như vậy là $y' > 0 \textup{ or } y' < 0 \Rightarrow$ hàm dông hoặc nghịch biến.

TXD = R :sqrt{a} mọi $m$ đều thỏa mãn pt có nghiệm


hungvuong: bạn quen cái này : :sqrt{a} :perp

$\mathop {\lim y}\limits_{x \to \pm \infty } = \pm 1$

Vậy dk của m để pt có nghiệm là : -1<m<1

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi truclamyentu: 14-06-2011 - 21:52


#11
huong_9x

huong_9x

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Sau đây là một số bài tìm m để pt có nghiêm:
Bài 1.$x+\sqrt{3x^{2}+1}=m$

Bài 2.$\left ( 4m-3 \right )\sqrt{x+3}+\left ( 3m-4 \right )\sqrt{1-x}+m-1=0$

Bài 3.$\sqrt{x^{2}+x+1}-\sqrt{x^{2}-x+1}=m$ (HSG Nghệ An-2005)

Bài 4.$x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}=m\left ( \sqrt{5-x}+\sqrt{4-x} \right )$



hungvuong: bạn quen cái này : :) :sqrt{a}

$\mathop {\lim y}\limits_{x \to \pm \infty } = \pm 1$

Vậy dk của m để pt có nghiệm là : -1<m<1



tim m de bpt co nghiem
1)x3+3x2-1 :perp m*( :sqrt{x} - :sqrt{x-1})3
2)x sqrt{x} + :sqrt{x+12}=m( :sqrt{5-x}+ :sqrt{4-x})
3) :sqrt{3+x}+ :sqrt{6-x}- :sqrt{18+3x-x2}) :sqrt{a} m2 _m+1

#12
h.vuong_pdl

h.vuong_pdl

    Thượng úy

  • Hiệp sỹ
  • 1031 Bài viết

hungvuong: bạn quen cái này : :sqrt{a} :sqrt{a}

$\mathop {\lim y}\limits_{x \to \pm \infty } = \pm 1$

Vậy dk của m để pt có nghiệm là : -1<m<1


$\lim_{x \to \infty }y = \lim_{x \to \infty }\dfrac{2x}{\sqrt{x^2+x+1}+\sqrt{x^2-x+1}} = ......$

híc, em chưa học kĩ cái này :) thanks anh nhắc nhở. Thật là thú vị !

tim m de bpt co nghiem
1) $x3+3x2-1 m.( \sqrt{x} - \sqrt{x-1})=3$
2) $x \sqrt{x} + \sqrt{x+12}=m( \sqrt{5-x}+ \sqrt{4-x})$
3) $\sqrt{3+x}+ \sqrt{6-x}- \sqrt{18+3x-x2}) m2 -m+1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi h.vuong_pdl: 15-06-2011 - 09:41

rongden_167


#13
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Mình ghi lại đề cho mọi người cùng thảo luận,có phải đề như thế này không bạn:
Tim m để bpt co nghiệm:
1)$x^{3}+3x^{2}-1 \leq m( \sqrt{x} - \sqrt{x-1})^{3}$
2)$x \sqrt{x} + \sqrt{x+12}=m( \sqrt{5-x}+ \sqrt{4-x})$
3)$ \sqrt{3+x}+ \sqrt{6-x}- \sqrt{18+3x-x^{2}}\leq m^{2}-m+1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenphu.manh: 16-06-2011 - 16:00

SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#14
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Mình giải câu 4 cho:
Bài 4.$x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}=m\left ( \sqrt{5-x}+\sqrt{4-x} \right )$
ĐK$:0\leq x\leq 4$
$\Leftrightarrow m=\dfrac{x\sqrt{x}+\sqrt{x+12}}{\sqrt{5-x}+\sqrt{4-x}}=f\left ( x \right )= \dfrac{g\left ( x \right )}{t\left ( x \right )}$
Ta khảo sát được:hàm g(x) đồng biến,hàm t(x) nghịch biến
$\Rightarrow $ f(x) đồng biến
$\Rightarrow min f(x)\leq m\leq max f(x).$
$\Rightarrow f(0)\leq m\leq f(4).$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenphu.manh: 15-06-2011 - 14:04

SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#15
huong_9x

huong_9x

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

Mình ghi lại đề cho mọi người cùng thảo luận,có phải đề như thế này không bạn:
Tim m để bpt co nghiệm:
1)$x\left (3+3x \right )^{2}-1 \leq m( \sqrt{x} - \sqrt{x-1})$
2)$x \sqrt{x} + \sqrt{x+12}=m( \sqrt{5-x}+ \sqrt{4-x})$
3)$ \sqrt{3+x}+ \sqrt{6-x}- \sqrt{18+3x-x^{2}}\leq m^{2}-m+1$


đề câu 1 là:
x^3+3x^2-1 <= m( :sqrt{x}- :sqrt{x-1})^3

#16
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Mình ghi lại đề cho mọi người cùng thảo luận,có phải đề như thế này không bạn:
Tim m để bpt co nghiệm:
1)$x\left (3+3x \right )^{2}-1 \leq m( \sqrt{x} - \sqrt{x-1})$
2)$x \sqrt{x} + \sqrt{x+12}=m( \sqrt{5-x}+ \sqrt{4-x})$
3)$ \sqrt{3+x}+ \sqrt{6-x}- \sqrt{18+3x-x^{2}}\leq m^{2}-m+1$

Câu 3 nha :
Có một số bước đánh gián bạn xem kỹ lại xem có đứng không cái nha.

$\begin{array}{l}DK: - 3 \le x \le 6\\\sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} = t\\3 \le t \le 3\sqrt 2 \\ \Rightarrow \dfrac{{{t^2} - 9}}{2} = \sqrt {\left( {18 + 3x - {x^2}} \right)} \\ \Rightarrow t - \dfrac{{{t^2} - 9}}{2} \le {m^2} - m + 1\\ \Leftrightarrow 2t - {t^2} + 9 \le 2\left( {{m^2} - m + 1} \right)\\f\left( {3\sqrt 2 } \right) = 3\sqrt 2 - \dfrac{9}{2} \le f\left( t \right) = 2t - {t^2} + 9 \le f\left( 1 \right) = 10\\ \Rightarrow {m^2} - m + 1 \ge f\left( {3\sqrt 2 } \right) = 3\sqrt 2 - \dfrac{9}{2}\end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#17
huong_9x

huong_9x

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết
:D :perp :perp :sqrt{a} :sqrt{a}

Câu 3 nha :
Có một số bước đánh gián bạn xem kỹ lại xem có đứng không cái nha.

$\begin{array}{l}DK: - 3 \le x \le 6\\\sqrt {3 + x} + \sqrt {6 - x} = t\\3 \le t \le 3\sqrt 2 \\ \Rightarrow \dfrac{{{t^2} - 9}}{2} = \sqrt {\left( {18 + 3x - {x^2}} \right)} \\ \Rightarrow t - \dfrac{{{t^2} - 9}}{2} \le {m^2} - m + 1\\ \Leftrightarrow 2t - {t^2} + 9 \le 2\left( {{m^2} - m + 1} \right)\\f\left( {3\sqrt 2 } \right) = 3\sqrt 2 - \dfrac{9}{2} \le f\left( t \right) = 2t - {t^2} + 9 \le f\left( 1 \right) = 10\\ \Rightarrow {m^2} - m + 1 \ge f\left( {3\sqrt 2 } \right) = 3\sqrt 2 - \dfrac{9}{2}\end{array}$


bạn ơi ,đk cua t phai là:0 :lol: t :lol: 3căn 2 chu
nen f(t) k nghịch biến

#18
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

:D :perp :perp :sqrt{a} :sqrt{a}

bạn ơi ,đk cua t phai là:0 :lol: t :lol: 3căn 2 chu
nen f(t) k nghịch biến

Xét :
$\begin{array}{l}t = f\left( x \right) = \sqrt {x + 3} + \sqrt {6 - x} \left( { - 3 \le x \le 6} \right)\\f'\left( x \right) = \dfrac{1}{{2\sqrt {x + 3} }} - \dfrac{1}{{2\sqrt {6 - x} }}\\f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow x = \dfrac{3}{2}\\f\left( 6 \right) = f\left( { - 3} \right) = 3,f\left( {\dfrac{3}{2}} \right) = \dfrac{6}{{\sqrt 2 }} = 3\sqrt 2 \\ \Rightarrow 3 = f\left( 6 \right) \le t = f\left( x \right) \le f\left( 3 \right) = 3\sqrt 2 \end{array}$
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực

#19
nguyenphu.manh

nguyenphu.manh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết
Mình có thêm vài bài tìm m để pt có nghiệm:

Bài 8: $x^2-x+\dfrac{1}{x}=m(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1})^2$.

Bài 9: $m(x+1)=(2m+1)\sqrt{x^{2}+2x+2}$.



Bài 10: $\sin{x}^{3}-\cos{x}^{3}=m$.nghiệm thuộc $\left(0;\pi\right).$

Bài 11: $\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^{2}+9x+m}$

Mời các bạn cùng vào thảo luận.

@@@h.vuong_pdl: bạn xem lại đề câu 10, sao không phải là phương trình ????

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyenphu.manh: 18-06-2011 - 14:43

SLNA vô đối_pro


http://nghiloc2.forumvi.com

#20
Lê Xuân Trường Giang

Lê Xuân Trường Giang

    Iu HoG mA nhIn ?

  • Thành viên
  • 777 Bài viết

Mình có thêm vài bài tìm m để pt có nghiệm:

Bài 8: $x^2-x+\dfrac{1}{x}=m(\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1})^2$.

Bài 9: $m(x+1)=(2m+1)\sqrt{x^{2}+2x+2}$.

Bài 10: $\sin{x}^{3}-\cos{x}^{3}$.nghiêm thuộc(0,pi).

Bài 11: $\sqrt{x}+\sqrt{9-x}=\sqrt{-x^{2}+9x+m}$

Mời các bạn cùng vào thảo luận.

11.
$9\geq x \geq0 $
Cộng với điều kiện của $m$ đề căn thức chứa $m$ có nghĩa :
Bình phương nha .
$9+ 2\sqrt{9x-x^2} =-x^2+9x+m$. Tìm $m$ để pt có nghiệm

$x^2-9x+2\sqrt{9x-x^2}+9-m=0$
Nếu đặt $t=\sqrt{9x-x^2}$ thì pt bậc 2 theo Đenta thì có thể tìm được $m$ cho pt có nghiệm.
Tuổi thanh niên đó là ước mơ. Đó là niềm tin. Đó là sự vươn lên tới chiến công. Đó là trữ tình và lãng mạn. Đó là những kế hoạch lớn lao cho tương lai. Đó là mở đầu của tất cả các viễn cảnh
N.HÍCHMÉT




Khó + Lười = Bất lực




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh