Đến nội dung

Hình ảnh

Topic về Phương trình

* * * * - 8 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 135 trả lời

#101
angleofdarkness

angleofdarkness

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 246 Bài viết

Có bài sau nhờ mn làm giúp:

 

Giải pt sau: $x^6+x^5+x^4+x^3+x^2=x+1.$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi angleofdarkness: 15-12-2013 - 16:29


#102
Simpson Joe Donald

Simpson Joe Donald

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 293 Bài viết

Có bài sau nhờ mn làm giúp:

 

Giải pt sau: $x^6+x^5+x^4+x^3+x^2=x+1.$

$$pt\iff x^6+x^4+x^3+x^5+x^3+x^2=x^3+x+1 \\ \iff (x^3+x+1)(x^3+x^2-1)=0$$


Câu nói bất hủ nhất của Joker  : 
Joker để dao vào mồm Gambol nói : Mày muốn biết vì sao tao có những vết sẹo trên mặt hay không ? Ông già tao là .............. 1 con sâu rượu, một con quỷ dữ. Và một đêm nọ , hắn trở nên điên loạn hơn bình thường . Mẹ tao vớ lấy con dao làm bếp để tự vệ . Hắn không thích thế ... không một chút nào . Vậy là tao chứng kiến ... cảnh hắn cầm con dao đi tới chỗ bà ấy , vừa chém xối xả vừa cười lớn . Hắn quay về phía tao và nói ... "Sao mày phải nghiêm túc?". Hắn thọc con dao vào miệng tao. "Hãy đặt nụ cười lên khuôn mặt nó nhé". Và ... "Sao mày phải nghiêm túc như vậy ?"


#103
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Giải phuơng trình:

$x^{4}-x^{3}+x^{2}-6x+8=0$


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#104
huukhangvn

huukhangvn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 103 Bài viết

Giải phuơng trình:

$x^{4}-x^{3}+x^{2}-6x+8=0$

 

ta có: để pt có nghiệm thì x>0

xét x $\geq$ 1:

pt<=>x3(x-1)+x(x-6)+8=0(vô lý vì tại x<2 thì x(x-6)<8 và với mọi x $\geq 2$ thì x3(x-1) $\geq$ x(x-6) )

xét 0<x<1:

nhận thấy x2-6x+8 bé nhất tại x=0,(9)($\approx 3$), và x4-x3 bé nhất tại x=0,9(=-0,0729)=>pt>0

Vậy pt vô nghiệm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi huukhangvn: 30-01-2014 - 06:29


#105
NS 10a1

NS 10a1

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết

1/ giải hệ
$\left\{\begin{array}{l}x^2y^2-2x+y^2=0\\2x^2-4x+3+y^3=0\end{array}\right.$
2/giải phương trình
$\dfrac{(x-a)(x-b)}{c(c-a)(c-b)}+\dfrac{(x-b)(x-c)}{a(a-b)(a-c)}+\dfrac{(x-c)(x-a)}{b(b-c)(b-a)}=\dfrac{1}{x}$
3/GPT
$\sqrt{1-x^2}+\sqrt[4]{x^2+x-1}+\sqrt[6]{1-x}-1=0$
4/GPT:
$x^3+2\sqrt{3}x^2+3x+\sqrt{3}-1=0$
5/ GPT $x+\sqrt{3+\sqrt{x}}=3$
6/Giải hệ BPT
$ \left\{\begin{array}{l}3x^2+2x-1<0\\x^3-3x+1>0\end{array}\right.$
7/GPT
$\sqrt[3]{x}-\sqrt[3]{2x+1}=x+1$
8/ GPT
$\sqrt{\dfrac{6}{2-x}}+\sqrt{\dfrac{10}{3-x}}=4$
9/ GPT:
$\sqrt{x}+\sqrt[3]{x+7}=\sqrt[4]{x+80}$
10/ GPT.
$\sqrt[4]{x}+\sqrt{9x}+\sqrt[4]{1-x}+\sqrt{1-x}=2\sqrt[4]{\dfrac{1}{2}}+2\sqrt{\dfrac{1}{2}}$

em xin giải bài 1.

$x^{2}y^{2}-2x+y^{2}=0$ suy ra : $2x=x^{2}y^{2}+y^{2}=2x$

thay vào pt dưới ( chỗ $-4x$ ) rồi đặt nhân tử chung. ra $y=-1$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NS 10a1: 29-01-2014 - 22:08


#106
NS 10a1

NS 10a1

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết

Bài 1: Có 2 đeểm đáng lưu ý ở hpt này và cũng là mấu chốt bài toán:

ở phương trình (1), có thể thấy: $y^2=\dfrac{2x}{x^2+1} \le 1-\dfrac{(x-1)^2}{x^2+1} \le 1 \Rightarrow -1 \le y \le 1$

Phương trình (2): $y^3 + 1 + 2(x-1)^2 = 0. \Rightarrow y^3 \le 1 \Rightarrow y \le -1$

Như vạy, có thể kết luận $y= -1 \\Leftrightarrow x = 1$. và thử thấy nghiệm thỏa mãn.

Tóm lại hệ có duy nhất 1 nghiệm (1;-1)

@@@caubeyeutoan: mình nghĩ 2 cái phương trìn baậc cao của bạn khỏi phải giải. Bởi không có 1 pp hay cách suy luận tổng quát để đén với nó.

Tuy nhiên theo dự đoán của mình, như bài bậc 5, có lẽ nó sẽ liên quan đến công thức nghiệm có căn bậc 5.

 $y^2=\dfrac{2x}{x^2+1} \le 1-\dfrac{(x-1)^2}{x^2+1} \le 1 \Rightarrow -1 \le y \le 1$

 

$x=0$ đâu phải là nghiệm. do đó không có trường hợp $y^{2}=1$ chứ nhỉ


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NS 10a1: 29-01-2014 - 22:15


#107
hoctoana8

hoctoana8

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết

mọi người giải giúp em bài phương trình này

$1-\frac{x^{2}}{2}=cosx$



#108
backieuphong

backieuphong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết

Giải phương trình $\frac{{{x}^{3}}}{3}+\frac{48}{{{x}^{2}}}=10\left( \frac{x}{3}-\frac{4}{x} \right)$



#109
backieuphong

backieuphong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 35 Bài viết

Cho phương trình \[\text{a}{{\text{x}}^{2}}+b\text{x}+c=0(a\ne 0)\] có hai ngiệm \[{{\text{x}}_{1}},{{x}_{2}}\] thỏa ${{x}_{1}}=x_{2}^{2}$. Chứng minh ${{b}^{3}}+{{a}^{2}}c+a{{c}^{2}}=3\text{a}bc$



#110
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

1/$\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}$

2/ $\frac{(1995-x)^2+(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}{(1995-x)^2-(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}=\frac{19}{49} $

3/$5\sqrt{x^3-1}=2(x^2+2)$

4/$x^2+\sqrt{x+72}=72$

5/$(x-\sqrt{2})^3+(x+\sqrt{3})^3+(\sqrt{2}-\sqrt{3}-2x)^3=0$

6/$(a+b+x)^3-4(a^3+b^3+x^3)-12abx=0$(a,b là tham số)

7/$x^3-3abx+a^3+b^3=0($a, b là tham số)


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi CHU HOANG TRUNG: 06-05-2014 - 20:50

:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#111
Linh Khanh

Linh Khanh

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

1/$\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}$

2/ $\frac{(1995-x)^2+(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}{(1995-x)^2-(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}=\frac{19}{49} $

3/$5\sqrt{x^3-1}=2(x^2+2)$

4/$x^2+\sqrt{x+72}=72$

5/$(x-\sqrt{2})^3+(x+\sqrt{3})^3+(\sqrt{2}-\sqrt{3}-2x)^3=0$

6/$(a+b+x)^3-4(a^3+b^3+x^3)-12abx=0$(a,b là tham số)

7/$x^3-3abx+a^3+b^3=0($a, b là tham số)

Mấy bài này trong sách nâng cao và phát triển mà



#112
I Love MC

I Love MC

    Đại úy

  • Thành viên nổi bật 2016
  • 1861 Bài viết

1/$\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}$

2/ $\frac{(1995-x)^2+(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}{(1995-x)^2-(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}=\frac{19}{49} $

3/$5\sqrt{x^3-1}=2(x^2+2)$

4/$x^2+\sqrt{x+72}=72$

5/$(x-\sqrt{2})^3+(x+\sqrt{3})^3+(\sqrt{2}-\sqrt{3}-2x)^3=0$

6/$(a+b+x)^3-4(a^3+b^3+x^3)-12abx=0$(a,b là tham số)

7/$x^3-3abx+a^3+b^3=0($a, b là tham số)

1) $\frac{1}{x(x+1)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}+...+\frac{1}{(x+5)(x+6)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}=\frac{5}{x(x+6)}$ 
--> Pt vô nghiệm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi I Love MC: 07-06-2014 - 12:58


#113
synovn27

synovn27

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 108 Bài viết

 

2/ $\frac{(1995-x)^2+(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}{(1995-x)^2-(1995-x)(x-1996)+(x-1996)^2}=\frac{19}{49} $

 

đặt 1995-x=a x-1996=b

Ta có pt tương đương $\frac{a^2+ab+b^2}{a^2-ab+b^2}=\frac{19}{49}\Leftrightarrow 15(a+b)^2+4ab=0 Mà a,b\neq 0 nên phương trình vô nghiệm$


COME ON!!! ENGLAND

La La La.....i dare you ...........lego

:lol: 


#114
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

1/$\frac{1}{x}+\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+7}=\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+6}$

 

pt $\Leftrightarrow (\frac{1}{x}+\frac{1}{x+7})+(\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+2})=(\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+4})+(\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+1})$

$\Leftrightarrow \frac{2x+7}{x^2+7x}+\frac{2x+7}{x^2+7x+10}=\frac{2x+7}{x^2+7x+12}+\frac{2x+7}{x^2+7x+6}$

Đặt $x^2+7x=y$

$\Leftrightarrow (2x+7)(\frac{1}{y}+\frac{1}{y+10}-\frac{1}{y+6}-\frac{1}{y+12})=0$

$\Leftrightarrow 2x+7=0\Leftrightarrow x=\frac{-7}{2}$

$(\frac{1}{y}-\frac{1}{y+6})+(\frac{1}{y+10}-\frac{1}{y+12})=0$

$\Leftrightarrow y^2+18y+90=0$

Pt trên vô nghiệm 

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm duy nhất là $ x=\frac{-7}{2}$


:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#115
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

1) $\frac{1}{x(x+1)}+\frac{1}{(x+2)(x+3)}+...+\frac{1}{(x+5)(x+6)}=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+6}=\frac{5}{x(x+6)}$ 
--> Pt vô nghiệm

pt vô nghiệm là k đúng đâu nhé


:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#116
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

 

4/$x^2+\sqrt{x+72}=72$

5/$(x-\sqrt{2})^3+(x+\sqrt{3})^3+(\sqrt{2}-\sqrt{3}-2x)^3=0$

 

4/Đặt $\sqrt{x+72}=y(y\geq 0) \rightarrow y^2-x=72$ 

$\Rightarrow x^2+y=y^2-x$  

$\Leftrightarrow x^2-xy+x+xy-y^2-y$

$\Leftrightarrow (x+y)(x-y+1)=0$

+Với x+y=0 =>> y=-9 (loại);

                           y=8=>> x=-8

+ Với x-y+1=0=>> $y=\frac{1-\sqrt{285}}{2}$(loại)

                                $y=\frac{1+\sqrt{285}}{2}$ =>> $x=\frac{-1+\sqrt{285}}{2}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi CHU HOANG TRUNG: 13-06-2014 - 21:38

:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#117
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

5/ Điều kiện $x^3\geq -1\Leftrightarrow x\geq -1$

Đặt $\left\{\begin{matrix} \sqrt{x+1}=a(a\geq 0) & & \\ \sqrt{x^2-x+1}=b (b\geq 0)& & \end{matrix}\right.$

Ta có $x^2+2=x+1+x^2-x+1\Leftrightarrow x^2+2=a^2+b^2$

Phương trình trở thành là $5ab=2(a^2+b^2)$

$\Leftrightarrow 2a^2-4ab-ab+2b^2=0\Leftrightarrow (2a-b)(a-2b)=0 \Leftrightarrow a=2b\ v \ a=\frac{b}{2}$

Thế vào ta được $x=\frac{5+\sqrt{37}}{2};x=\frac{5-\sqrt{37}}{2}$


:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#118
midory

midory

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 91 Bài viết

$\sqrt{x^{2}+x+1}+\sqrt{x^{2}-x-1}=4$


                                    :wub:  :wub:  :wub: EXO - L  :wub:  :wub:  :wub:

 ghé thăm me tại my fb: https://www.facebook...100005643883263


#119
CHU HOANG TRUNG

CHU HOANG TRUNG

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 237 Bài viết

$\sqrt{x^{2}+x+1}+\sqrt{x^{2}-x-1}=4$

$PT \Leftrightarrow \sqrt{x^2+x+1}=4-\sqrt{x^2-x-1}\Leftrightarrow x^2+x+1=16-8\sqrt{x^2-x-1}+x^2-x-1\Leftrightarrow 7-x=4\sqrt{x^2-x-1}\Leftrightarrow 49-14x+x^2=16x^2-16x-16\Leftrightarrow 15x^2-2x-65=0\Leftrightarrow \begin{bmatrix} x_1=\frac{1+\sqrt{976}}{15} & & \\ x_2=\frac{1-\sqrt{976}}{15} & & \end{bmatrix}$


:like  MATHS   :like

ღ Toán học thuần túy, theo cách của riêng nó, là thi ca của tư duy logic. 

 

:ukliam2: Học, Học nữa , Học mãi     :ukliam2:

:icon12:  :icon12:  :icon12:

 

   :ukliam2:      My Blog : http://chuhoangtrung....blogspot.com/      :ukliam2:

 


#120
hoduchieu2001

hoduchieu2001

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

giải hộ mình bài này

giải hệ

y+z=2(xy+yz+zx)

Z+x=3(xy+yz+zx)

x+y=4(xy+yz+zx)






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh