Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề về phương trình bậc hai

* * * * * 11 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 93 trả lời

#41
dauto98

dauto98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết
dạo này ôn thi học sinh giỏi, bận quá :), thôi đây là cách giải bài 28 bằng viete
$x^{2}- \left ( k+2 \right )x+2k-1=0$
gọi $x_{1},x_{2}$ là nghiệm pt
ta có
$x_{1}x_{2}=2k+1$
$x_{1}+x_{2}=k+2$
$\rightarrow$$x_{1}x_{2}-2(x_{1}+x_{2})=2k+1-2k-2$
$\Leftrightarrow$$x_{1}x_{2}-2x_{1}-2x_{2}=-1$
$\Leftrightarrow$$(x_{1}-2)(x_{2}-2)=3$
đến đây thì dễ rồi, giải ra đc các nghiệm như trên
bây giờ mình lại có thắc mắc là có thể coi k ko phải tham số nữa mà là ẩn thì vẫn có thể giải như trên ko, hay nói cách khác là giải phương trình bậc 2 2 ẩn bằng các phương pháp như trên thì có đc ko

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi dauto98: 18-01-2013 - 17:27


#42
mathprovn

mathprovn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 146 Bài viết
Bài 30: Cho phương trình: $x^2 + px + q = 0$ (1), trong đó $p^2 + q^2 = 2012$. Chứng minh rằng:
Nếu phương trình (1) có nghiệm $x_1$ thì $x_{1}^{2} < 2013$

photo-89836_zpseddf800c.gif VMF - Ngôi nhà chung của Toán Học :like 


#43
mathprovn

mathprovn

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 146 Bài viết
Gợi ý bài 30: Mượn ý tưởng cách giải bài 29 để tìm ra lời giải.

photo-89836_zpseddf800c.gif VMF - Ngôi nhà chung của Toán Học :like 


#44
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
Giả sử $x_{1};y_{1}$ là nghiệm cuat phương trình: $x^{2}+2kx+4=0$.
Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẵng thức $\left ( \frac{x_{1}}{x_{2}} \right )^{2}+\left ( \frac{x_{2}}{x_{1}} \right )^{2}\geq 3$

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#45
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết
:D Cái này cũng không có biết là đúng không nữa :)
Ta có
$(\dfrac{x_1}{x_2})^2+(\dfrac{x_2}{x_1})^2=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{x_1^2x_2^2}=\dfrac{16k^4-64(k^2-1)+96}{16}$
Ta sẽ tìm $k$,sao cho
$16k^4-64(k^2-1)+96 \ge 48$
$\Longleftrightarrow 16k^4-64(k^2-1)+48 \ge 0$
$\Longleftrightarrow k^4-4k^2+7 \ge 0$(đúng)
Vậy với mọi $k$ thì ....

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#46
FillTheHoleInWall

FillTheHoleInWall

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết
cho $f(x)=ax^2+bx+c$ thoã mãn điều kiện $\left | f(x) \right |\leq 1$
với $x\in \left [ -1;1 \right ]$
Tìm Max $4a^2+3b^2$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi FillTheHoleInWall: 28-02-2013 - 20:25


#47
FillTheHoleInWall

FillTheHoleInWall

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết
bài nữa
$ax^2+bx+c$ với $a,b,c$ nguyên lẻ
CMR pt có nghiệm thì ko thể là số hữu tỷ
Bài này khỏe thôi

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi FillTheHoleInWall: 28-02-2013 - 20:52


#48
anhbz1610

anhbz1610

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết
sao ma kho qua vay

#49
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết
Đặt $t=x+\dfrac{1}{x}$
$\Longrightarrow t^2-2=\dfrac{1}{x^2}+x^2=7$
$\Longrightarrow t=3$
Dễ thấy $x^5+\dfrac{1}{x^5}=t^5-5(t^3-3t)+10t$
Từ đó chúng ta dễ dàng tính được :D

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#50
nguyensidang

nguyensidang

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

bài nữa
$ax^2+bx+c$ với $a,b,c$ nguyên lẻ
CMR pt có nghiệm thì ko thể là số hữu tỷ
Bài này khỏe thôi

em xin phép chém, có gì các cao thủ chỉ giáo:
để phương trình có nghiệm hữu tỉ thì:$\Delta =b^{2}-4ac$ là số chính phương
Đặt: $b^{2}=8k+1$(vì b lẻ)(k$\epsilon Z$);ac=2m+1(vì a,c lẻ)($m\epsilon Z$)
$\Rightarrow \Delta = 8k+1+8m+4= 8(k+m)+5$
$\Rightarrow \Delta :8$dư 5 nên không là số chính phương
$\Rightarrow$ĐPCM

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nguyensidang: 14-03-2013 - 18:25


#51
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Cho $\overline{abc}$ là số nguyên tố . CMR :$b^{2}-4ac$ không có nghiệm hữu tỉ.
Các các thử làm bài này nhé


Tỗng quát đã được anh nguyenta98 giải ở đây

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tienanh tx: 14-03-2013 - 22:35

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#52
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết
Bài toán trên có thễ đưa về bài toán này: Chứng minh rằng nếu $\overline{abc}$ là số nguyên tố thì phương trình $ax^{2}+bx+c=0$ không có nghiệm hữu tỉ.
Lời giải:
Cần chứng minh $\Delta=b^2-4ac$ không là số chính phương.
$\oplus$ Giả sử $\Delta=b^2-4ac=m^2 (m \in N)$. Dễ thấy $m<b$.
$\oplus$ Ta có: $4a.\overline {abc} = {\left( {20a + b} \right)^2} - \left( {{b^2} - 4ac} \right) = \left( {20a + b + m} \right)\left( {20a + b - m} \right)$.
$\Longrightarrow$ $p \mid 20a+b+m$ hoặc $p \mid 20a+b-m$.
Mặt khác, dễ chứng minh được: $0 < 20a + b - m \le 20a + b + m$.
$\Longrightarrow$ Vô lý
$Q.E.D$

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#53
phathuy

phathuy

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 169 Bài viết
Bài 30: Tìm m để phương trình $\left [ x^{2}-2mx-4\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]\left [ x^{2}-4x-2m\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]$ có đúng 3 nghiệm phân biệt

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi phathuy: 17-03-2013 - 17:16

Mục đích của cuộc sống là sống có mục đích :biggrin:


#54
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
sao mà khó quá vậy

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#55
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết

Bài 30: Tìm m để phương trình $\left [ x^{2}-2mx-4\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]\left [ x^{2}-4x-2m\left ( m^{2}+1 \right ) \right ]$ có đúng 3 nghiệm phân biệt

có ai giải ra bài này chưa

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#56
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Bài 31 :Cho a là số tự nhiêu $0<a<10$, t/m $\overline{a(a-1)}^{2}=\overline{(a-2)aa(a-1)}$

Gợi ý : a=7


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 30-03-2013 - 20:21

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#57
PTKBLYT9C1213

PTKBLYT9C1213

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 Bài viết

Bài 31 :Cho a là số tự nhiêu $0<a<10$, t/m $\overline{a(a-1)}^{2}=\overline{(a-2)aa(a-1)}$

Gợi ý : a=7

Xét chữ số tận cùng của số chính phương là được thôi mà


                      THE SHORTEST ANSWER IS DOING 

                        :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  

 


#58
PTKBLYT9C1213

PTKBLYT9C1213

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 Bài viết

:D Cái này cũng không có biết là đúng không nữa :)
Ta có
$(\dfrac{x_1}{x_2})^2+(\dfrac{x_2}{x_1})^2=\dfrac{x_1^4+x_2^4}{x_1^2x_2^2}=\dfrac{16k^4-64(k^2-1)+96}{16}$
Ta sẽ tìm $k$,sao cho
$16k^4-64(k^2-1)+96 \ge 48$
$\Longleftrightarrow 16k^4-64(k^2-1)+48 \ge 0$
$\Longleftrightarrow k^4-4k^2+7 \ge 0$(đúng)
Vậy với mọi $k$ thì ....

theo mình thì bài này bạn làm sai rồi 

 ĐS:$k\geqslant \sqrt{2+\sqrt{5}}$ hoặc $k\leqslant -\sqrt{2+\sqrt{5}}$


                      THE SHORTEST ANSWER IS DOING 

                        :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  

 


#59
PTKBLYT9C1213

PTKBLYT9C1213

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 384 Bài viết

Tìm số thực a để phương trình sau có nghiệm nguyên: x2-ax+a+2=0


                      THE SHORTEST ANSWER IS DOING 

                        :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  :closedeyes:  

 


#60
nguyenluongthinh11091998

nguyenluongthinh11091998

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết

Tớ cũng xin đóng góp 1 bài đây ( có đăng rùi mà chưa ai trả lời hết nên tạm vào đây vậy vì đang cần gấp)

Chứng minh rằng phương trình x2-2mx + 19931994  =0 không có nghiệm nguyên với mọi số nguyên m






0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh