Đến nội dung

Hình ảnh

1 số bài nghiệm nguyên đây


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 17 trả lời

#1
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Chứng minh rằng mỗi phương trình sau không có nghiệm nguyên
Bài 1: $3x^{5}-x^{3}+6x^{2}-15x=2001$
Bài 2:$|x-y|+|x-z|+|z-x|=2015$

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#2
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
Bài 1: Giả sử t�ồn tại nghiệm nguyên x.
Từ pt đã cho, suy ra $x^3 \vdots 3 \Rightarrow x \vdots 3 \Rightarrow x=3k(k \in \math{Z})$
Thế vào pt, VT pt là một số chia hết cho 9 nên VP chia hết cho 9 hay $2001 \vdots 9:False \Rightarrow Q.E.D$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 26-08-2011 - 21:35

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#3
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
ừ hè!máy anh ơi!vd trong bài toán bắt tìm ngiệm nguyên hay tìm số x để A nguyên là mình phải làm làm sao!
perfectstrong giải sao khó hỉu quá!ai giải rõ xí nha!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Để tử Wallunint: 27-08-2011 - 05:51

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#4
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Chứng minh rằng mỗi phương trình sau không có nghiệm nguyên
Bài 1: $3x^{5}-x^{3}+6x^{2}-15x=2001$
Bài 2:$|x-y|+|x-z|+|z-x|=2015$

Bài 1. Vế phải chia hết cho $3$, nên vế trái phải chia hết cho $3$, hay $x^3 \vdots 3 \Rightarrow x \vdots 3$. Khi đó vế trái chia hết cho $9$, còn vế phải không chia hết cho $9$. Pt vô nghiệm.
P/s: Cách giải của anh perfectstrong quá đầy đủ rồi đó bạn.
Bài 2. Ta có $|x-y|+|y-z|+|z-x|=2015$
$ \Leftrightarrow |x-y| +|y-z|+|z-x|+(x-y)+(y-z)+(z-x)=2015$
$ \Leftrightarrow (|x-y|+x-y)+(|y-z|+y-z)(|z-x|+z-x)=2015 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ (1)$
Ta thấy:
+ Nếu $x \ge y$ thì $|x-y|+x-y=2x$, là số chẵn.
+ Nếu $x<y$ thì $|x-y|+x-y=0$, cũng là số chẵn.
Do đó $|x-y|+x-y$ là số chẵn.
Tương tự $|y-z|+y-z$ và $|z-x|+z-x$ đều là số chẵn.
Như vậy phương trình $(1)$ không có nghiệm vì bên trái là số chẵn, bên phải là số lẻ.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#5
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Bài tiếp nè:
Bài 3: $x^{2}=2x^{2}-8x+3$
Bài 4: $x^{5}-5x^{3}+4x=24(5y+1)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pantorres: 31-08-2011 - 20:49

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#6
Mr.thaipro(^_^)

Mr.thaipro(^_^)

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 53 Bài viết

Bài tiếp nè:
Bài 4: $x^{5}-5x^{3}+4x=24(5y+1)$

$VT=(x-2)(x-1)(x)(x+1)(x+2)\vdots 5$
Mặt khác VP không chia hết cho 5
Do đó PT vô nghiệm.

Hình đã gửi


#7
¸.¤°•Rajn•°¤.¸

¸.¤°•Rajn•°¤.¸

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Bài 2. Ta có $|x-y|+|y-z|+|z-x|=2015$
$ \Leftrightarrow |x-y| +|y-z|+|z-x|+(x-y)+(y-z)+(z-x)=2015$


Anh Phạm Quang Toàn chỉ e chút
...Sao ma` 2 dòng này tương đương nhau dc z ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ¸.¤°•Rajn•°¤.¸: 31-08-2011 - 20:53

ıllıllı_●±‡±●_♪ε[-ิิ_•ิ]з♪_[....VMF....]_♪ε[-ิิ_•ิ]з♪_●±‡±●_ıllıllı


Hình đã gửi

#8
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Anh Phạm Quang Toàn chỉ e chút
...Sao ma` 2 dòng này tương đương nhau dc z ?

Bạn thử nghĩ kĩ coi, sở dĩ chúng tương đương nhau là vì $(x-y)+(y-z)+(z-x)=0$ mà bạn.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#9
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Bài tiếp nè:
Bài 3: $x^{2}=2x^{2}-8x+3$

Vế trái chia $8$ dư $0,1,4$. Còn vế phải chia $8$ dư $3$ (nếu $y$ chẵn) hoặc dư $5$ (nếu $y$ lẻ).
Như vậy pt không có nghiệm nguyên.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#10
tuithichtoan

tuithichtoan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết

Bạn thử nghĩ kĩ coi, sở dĩ chúng tương đương nhau là vì $(x-y)+(y-z)+(z-x)=0$ mà bạn.

oh. nhưng đề bài đâu có cho và bạn cũng chưa chứng minh được sao đã kết luận vậy rùi
Refresh..........................
I'll always smile.
Try my best.

#11
Minhnguyenquang75

Minhnguyenquang75

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 244 Bài viết

oh. nhưng đề bài đâu có cho và bạn cũng chưa chứng minh được sao đã kết luận vậy rùi

Dễ thấy mà. Ta phá ngoặc ra:
(x-y)+(y-z)+(z-x) = x - y + y - z + z - x = 0 (hiển nhiên = 0 k cần chứng minh :alpha)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenquang75: 01-09-2011 - 12:48


#12
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên dương
Bài 5:$11x+1999y=11.1999$

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#13
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên dương
Bài 5:$11x+1999y=11.1999$

Ta thấy $1999y \vdots 11 \rightarrow y \vdots 11$.
Do $y$ là số nguyên dương nên $y \ge 11$. Nên $1999y \ge 1999.11$.
Suy ra $11x+1999y \ge 1999.11$
Vậy phương trình không có nghiệm nguyên.

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#14
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Bài 6 :Tìm nghiệm nguyên của phương trình
$x+y+xy=x^{2}+y^{2}$

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#15
Didier

Didier

    đẹp zai có một ko hai

  • Thành viên
  • 403 Bài viết

Bài 6 :Tìm nghiệm nguyên của phương trình
$x+y+xy=x^{2}+y^{2}$

$ x+y+xy=x^{2}+y^{2}$
$ \Leftrightarrow x^{2}+y^{2}-xy-x-y=0$
$ \Leftrightarrow x^{2}-X (y+1)+y^{2}-y=0$
$ \Leftrightarrow \bigtriangleup =-3y^{2}+6y+1\geq 0$
$ \Leftrightarrow 2\geq y> 0$
$ \Leftrightarrow y=1Vy=2$
từ đó ta có x

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Didier: 01-09-2011 - 16:33


#16
tuithichtoan

tuithichtoan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết

Bài 6 :Tìm nghiệm nguyên của phương trình
$x+y+xy=x^{2}+y^{2}$

ta nhân cả 2 vế của pt với 2:$2(x^{2}+y^{2})=2x+2y+2xy$
ghép lại, ta được:
$\left ( x^{2}+y^{2}-2xy \right )+(x^{2}-2x+1)+(y^{2}-2y+1)=2$
$(x-y)^{2}+(x-1)^{2}+(y-1)^{2}=2$
vì x,y nguyên, nên ta tìm được 2 cặp số:(x,y) :( {(2,1);(2,2)}
Refresh..........................
I'll always smile.
Try my best.

#17
Nguyễn Văn Bảo Kiên

Nguyễn Văn Bảo Kiên

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết
Bài 7: Chứng minh rằng có vô hạn số nguyên x để biểu thức sau là số chính phương:
$(1+2+3+...+x)(1^{2}+2^{2}+3^{2}+...+x^{2}).$

Con người sinh ra không phải để tan biến đi như một hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu lại trên mặt đất, in dấu lại trong trái tim người khác.



Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng



......................................VMF........................................


#18
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết

Bài 7: Chứng minh rằng có vô hạn số nguyên x để biểu thức sau là số chính phương:
$(1+2+3+...+x)(1^{2}+2^{2}+3^{2}+...+x^{2}).$

Ta đặt $(1+2+3+...+x)(1^{2}+2^{2}+3^{2}+...+x^{2})=y^2$. Áp dụng công thức $1+2+3+...+x= \dfrac{(x+1)x}{2}$ và $1^2+2^2+3^2+...+x^2= \dfrac{(x+1)(2x+1)x}{6}$.

Khi đó ta được $\dfrac{(x+1)x}{2}. \dfrac{(x+1)(2x+1)x}{6}=y^2 \leftrightarrow \dfrac{x^2(x+1)^2}{4}. \dfrac{2x+1}{3}=y^2$.

Ta phải có $\dfrac{2x+1}{3}=(2n+1)^2$ với $n$ nguyên.
Phương trình này có vô số nghiệm nguyên dạng $x=6n^2+6n+1$ nên có vô hạn số $x$ thỏa mãn điều kiện đề bài.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Quang Toàn: 01-09-2011 - 21:40

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh