Đến nội dung

Hình ảnh

Luyện thi lớp 10


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 39 trả lời

#21
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Làm bài 6:
$f(x) = (x^2 + 2x - 15)(x - 1)(x + 7) = (x - 3)(x + 5)(x - 1)(x + 7)$
Nhân đầu với cuối với nhau, hai cái giữa với nhau ta được:
$f(x) = (x^2 + 4x - 21)(x^2 + 4x - 5)$
Đặt $t = x^2 + 4x - 21$ thì:
$f(x) = t(t + 16) = t^2 + 16t + 64 - 64 = (t + 8)^2 - 64 \ge - 64$
Do đó f(x) nhỏ nhất là -64 khi:
$t = - 8 \Leftrightarrow x^2 + 4x - 21 = - 8 \Leftrightarrow x^2 + 4x - 13 = 0 \Leftrightarrow x = - 2 \pm \sqrt {17} $

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#22
MyLoVeForYouNMT

MyLoVeForYouNMT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 259 Bài viết

Bài 1: giải các phương trình và hệ phương trình sau:
1) $\sqrt{\dfrac{1}{2x}+\sqrt{x-1}}+\sqrt{\dfrac{1}{2x}-\sqrt{x-1}}=\sqrt{2}$

Chém nốt bài nì:
Bình cả 2 vế lên ta đc:
$ \dfrac{1}{x}+2( \dfrac{1}{2x}+ \sqrt{x-1})( \dfrac{1}{2x}- \sqrt{x-1})=2$
$ \Leftrightarrow 2(\dfrac{1}{4x}-x+1)+ \dfrac{1}{x}=2 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1}{2x^{2}}-2x+\dfrac{1}{x}=0 $
$ \Leftrightarrow \dfrac{1-x+2x^{3}}{2x^{2}}=0 $
$ \Leftrightarrow 1-x+2x^{3}=0 $(do $x \neq 0 $
Dễ dàng giải pt trên
$ \Leftrightarrow x=-1 $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi thatlong_anh_xinloi_em: 03-09-2011 - 13:29

​You may only be one person to the world
But you may also be the world to one person


#23
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết

b) Cho x, y, z là 3 số dương thỏa mãn:

$\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=8$

Tìm $P_{max}=\dfrac{1}{2x+y+z}+\dfrac{1}{x+2y+z}+\dfrac{1}{x+y+2z}$

Tớ làm bài này nha bạn đệ tử Wallunint :Rightarrow

Áp dụng BĐT Bunyakovsky dạng phân thức ta có $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{x} \geq \dfrac{16}{2x+y+z}$

Tương tự ta cũng có $\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{y} \geq \dfrac{16}{x+2y+z}$

$\dfrac{1}{x} + \dfrac{1}{y} + \dfrac{1}{z} + \dfrac{1}{z} \geq \dfrac{16}{x+y+2z}$

Cộng 3 BĐT vế theo vế là ok :geq
p/s: U mới post thui mờ, tốt nhất nên suy nghĩ đã rồi nhờ "anh bảo chung" giúp :Rightarrow. À mà tớ khá kém phần hình nên lúc nào cậu học xong chương trình thì post nhá :-*

Ngoài lề tí, đây hình như cũng là BĐT AM-HM (BĐT giữa trung bình cộng và trung bình điều hòa) với n=3.
Bạn Đệ tử walluint sớm post bài cho mọi người cùng làm nhé

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#24
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
Trung bình cộng và trung bình điều hòa? Mới quá! Máy bác học BĐT ở đâu vậy?

Mod: Trong bài viết không được sử dụng ngôn ngữ chat. Em có thể học thêm về các kiến thức cơ bản của BĐT trong box Bất đẳng thức và cực trị (THCS). Việc cọ xát nhiều sẽ giúp em có kinh nghiệm để giải dạng toán này.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 04-09-2011 - 06:55

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#25
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
Bài 2 :1/Cho $x=\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1} $
Tính:$A=x^{3}+12x+2009$
2/a/Cho x;y>0 chứng minh :
$\dfrac{2}{x^{2}+2y^{2}+3}\leq \dfrac{1}{xy+y+1}$
b/a;b;c>0 và abc=1. Tìm min của A, biết
$A=\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\dfrac{1}{c^{2}+2a^{2}+3}$
3/giải phương trình: a) $\sqrt{x^{2}+9}+y=\sqrt{y^{2}+9}+x=9$
b)$13x+2(3x+2)\sqrt{x+3}+42=0$
4/Cho : $a(a+3)x^{2}-2x- (a+1)(a+2)=0$ với a là tham số
a)Chứng minh phương trình luôn có ngiệm hữu tỹ
b)Xác định a để phương trình có các ngiệm đều nguyên
Cho em kinh ngiệm về cách làm và hiểu về máy cái bài về hữu tỹ và ngiệm nguyên như trên!

Mod: Mình tách bài giúp bạn. bạn nên trình bày tách ra để dễ nhìn và theo dõi nhé :geq

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 05-09-2011 - 18:39

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#26
MyLoVeForYouNMT

MyLoVeForYouNMT

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 259 Bài viết

Bài 2 :1/Cho $x=\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1} $
Tính:$A=x^{3}+12x+2009$
2/a/Cho x;y>0 chứng minh :
$\dfrac{2}{x^{2}+2y^{2}+3}\leq \dfrac{1}{xy+y+1}$

Bài2:
1):
$ x^{3}+12x$
$=(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})^{3}+12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})$
$=2-3(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}.\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1)}+12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1)}$
$=3\sqrt[3]{65-1}.(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})-12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})$
$=2$
$ \Rightarrow A=2+2009=2011$
(đúng với năm nay lun)
2):
$ PT \Leftrightarrow 2(xy+y+1)\leq x^{2}+2y^{2}+3 $
$ \Leftrightarrow x^{2}-2xy+y^{2}+y^{2}-2y+1\geq 0 $
$ \Leftrightarrow (x-y)^{2}+(y-1)^{2}\geq 0 $
Luôn đúng với mọi x,y
$ \Rightarrow \fbox{DPCM}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 05-09-2011 - 18:44

​You may only be one person to the world
But you may also be the world to one person


#27
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Bài 4:
a)Phương trình có:
$a - b + c = a(a + 3) + 2 - (a + 1)(a + 2) = a^2 + 3a + 2 - a^2 - 3a - 2 = 0$
Do đó phương trình luôn có nghiệm hữu tỉ là -1 với mọi m
b)Khi hệ số bạc 2 là 0, hay a=0 hoặc a=-3 thì phương trình là phương trình bậc nhất có nghiệm là 1, thỏa mãn đề bài.
Khi hệ số bậc 2 khác 0 thì ta có $x_1 = - 1 \in Z$
và $x_2 = \dfrac{{ - c}}{a} = \dfrac{{(a + 1)(a + 2)}}{{a(a + 3)}} = \dfrac{{a^2 + 3a + 2}}{{a^2 + 3a}} = 1 + \dfrac{2}{{a(a + 3)}}$
Do đó để phương trình có các nghiệm đều nguyên thì a(a+3) là ước của 2:
$\left[ \begin{array}{l} a(a + 3) = 2 \\ a(a + 3) = - 2 \\ a(a + 3) = 1 \\ a(a + 3) = - 1 \\ \end{array} \right.$ :-/
Tới đây bạn giải ra các nghiệm của các phương trình bậc 2 từ :-/ và hai số a=0 và a=-3 là ok thôi

P/S: Bạn Đệ tử walluint tên thật là gì, học trường nào

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#28
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
Mình tên phi!trường nguyễn huệ!
Anh strong tách thì đừng xóa trong tupic em nha!để em dễ nhìn làm riêng rùi so sách kết quả!chứ anh tách rok em nhìn đui mắt!có chi em tách ra sau nha!
--Các bạn coi lại đề nha!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Để tử Wallunint: 04-09-2011 - 15:49

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#29
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
Bài 2: 2/
a) Tương đương thôi.
b)
Đề phải là thế này chứ nhỉ:
$\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\dfrac{1}{c^{2}+2a^{2}+3} \le 1$
Sử dụng câu a, ta có:
$LHS \le \dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{bc+c+1}+\dfrac{1}{ca+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{ab}+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{b}+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab+b+1}+\dfrac{b}{ab+b+1}=1$
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#30
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
Anh strong coi lại đề trên cùng! bài nok tìm min anh :-/
Còn máy bài kìa! anh nào vào chém nhanh đy!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Để tử Wallunint: 05-09-2011 - 14:35

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#31
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
Bài 2:2/b)
Bài này không có min đâu em. Khi a,b tăng dần thì c giảm. A cũng giảm theo, tiến đến 0.

Bài 2:3/
a)đk: $x;y \le 9$
$\left\{ \begin{gathered} \sqrt {x^2 + 9} = 9 - y \hfill \\ \sqrt {y^2 + 9} = 9 - x \hfill \\ \end{gathered} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} x^2 + 9 = 81 - 18y + y^2 \hfill \\ y^2 + 9 = 81 - 18x + x^2 \hfill \\ \end{gathered} \right.$

$ \Rightarrow x^2 + y^2 + 18 = 162 - 18\left( {x + y} \right) + x^2 + y^2 $

$ \Leftrightarrow x + y = 8$
Tới đây thế lại là xong. Đáp số $(x;y)=(4;4)$
b) ĐK: $x \ge -3$
$VT \ge 13.(-3)+2.(3.(-3)+2).0+42 = 3 >VP$ nên pt vô nghiệm
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#32
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
Xong r anh!
Perfectstrong: Em nói còn bài mấy vậy ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Để tử Wallunint: 07-09-2011 - 07:46

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#33
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Mấy đề luyện này mình thấy thiếu phần hình học

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#34
Minhnguyenquang75

Minhnguyenquang75

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 244 Bài viết

Mấy đề luyện này mình thấy thiếu phần hình học

Phần hình học tốt nhất là nên post ở box Hình học em ạ.

#35
Nguyễn Hữu Huy

Nguyễn Hữu Huy

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 104 Bài viết

Bài 2: 2/
a) Tương đương thôi.
b)
Đề phải là thế này chứ nhỉ:
$\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\dfrac{1}{c^{2}+2a^{2}+3} \le 1$
Sử dụng câu a, ta có:
$LHS \le \dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{bc+c+1}+\dfrac{1}{ca+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{ab}+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{b}+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab+b+1}+\dfrac{b}{ab+b+1}=1$

Mình khá là gà phần đttnt nên cứ gặp dạng đó là mìh tịt !
Ta có
$a^2 + b^2 \geq 2ab$
$b^2 + 1 \geq 2b$

;) $a^2 + 2b^2 + 3 \geq 2(ab + b + 1)$
Ném vào mẫu căn thức ta đc bđt ngược chiều

$\dfrac{2}{a^2 + 2b^2 + 3} \leq \dfrac{1}{ab + b + 1}$

Bài 2 áp dụng => OK

P . I = A . 22


#36
hoa_giot_tuyet

hoa_giot_tuyet

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 105 Bài viết

Bài2:
1):
$ x^{3}+12x$
$=(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})^{3}+12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})$
$=2-3(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}.\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1)}+12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1)}$
$=3\sqrt[3]{65-1}.(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})-12(\sqrt[3]{1+\sqrt{65}}-\sqrt[3]{\sqrt{65}-1})$
$=2$
$ \Rightarrow A=2+2009=2011$
(đúng với năm nay lun)

[/size][/font]


Bài này nếu đặt $ \sqrt[3]{1+\sqrt{65}} = a, \sqrt[3]{\sqrt{65}-1} = b$
rồi $x^3 = a^3 - b^2 - 3ab(a-b) = 1+\sqrt{65} - \sqrt{65} + 1 - 3.\sqrt[3]{(1+\sqrt{65})(\sqrt{65}-1)}.x \\ = 2 - 12x$

Thì sẽ nhanh, ngắn gọn và dễ hiểu hơn nhìu ;)
I can believe....

#37
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
ủa! x đâu ra vậy!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Để tử Wallunint: 11-09-2011 - 14:58

Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#38
Để tử Wallunint

Để tử Wallunint

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 69 Bài viết
Chắc các bạn chưa thấy!Mình upupupup....
Nghệ Thuật Đà Nẵng
Yhaoo: [email protected]
Học với phương châm:Tiên học lễ hậu học văn,đi học trể trốn học luôn!

#39
Viet Hoang 99

Viet Hoang 99

    $\textbf{Trương Việt Hoàng}$

  • Điều hành viên THPT
  • 2291 Bài viết

Bài 2:2/b)
Bài này không có min đâu em. Khi a,b tăng dần thì c giảm. A cũng giảm theo, tiến đến 0.

Bài 2:3/
a)đk: $x;y \le 9$
$\left\{ \begin{gathered} \sqrt {x^2 + 9} = 9 - y \hfill \\ \sqrt {y^2 + 9} = 9 - x \hfill \\ \end{gathered} \right.$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{gathered} x^2 + 9 = 81 - 18y + y^2 \hfill \\ y^2 + 9 = 81 - 18x + x^2 \hfill \\ \end{gathered} \right.$

$ \Rightarrow x^2 + y^2 + 18 = 162 - 18\left( {x + y} \right) + x^2 + y^2 $

$ \Leftrightarrow x + y = 8$
Tới đây thế lại là xong. Đáp số $(x;y)=(4;4)$
b) ĐK: $x \ge -3$
$VT \ge 13.(-3)+2.(3.(-3)+2).0+42 = 3 >VP$ nên pt vô nghiệm

HEHE

ý $b$ sai anh ơi

$3x+2\geq -7$ chưa rõ âm dương sao làm thế được.



#40
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

Bài 2: 2/
a) Tương đương thôi.
b)
Đề phải là thế này chứ nhỉ:
$\dfrac{1}{a^{2}+2b^{2}+3}+\dfrac{1}{b^{2}+2c^{2}+3}+\dfrac{1}{c^{2}+2a^{2}+3} \le 1$
Sử dụng câu a, ta có:
$LHS \le \dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{bc+c+1}+\dfrac{1}{ca+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{ab}+1}+\dfrac{1}{\dfrac{1}{b}+a+1}$
$=\dfrac{1}{ab+b+1}+\dfrac{ab}{ab+b+1}+\dfrac{b}{ab+b+1}=1$

Nhân $2$ vào mới sử dụng được BĐT câu $a$ chứ anh


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh