Đến nội dung

Hình ảnh

3 bài toán hình lớp 9


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3 trả lời

#1
myangel25697

myangel25697

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 33 Bài viết
1.cho đường tròn tâm o bán kính R và đường thảng D không có điểm chung với đường tròn.Từ 1 điểm M trên D vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ.K thuộc đường thẳng vuông góc OH tù O đến đường thảng d.dây PQ cắt OH ở I và cắt OM ở K
cm
a)OI.OH=OK.OM=R^2
b)khi M di động trên đường thẳng d thì PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định
2.tính các cạnh của 1 tam giác cân biết bán kính đường tròn nội tiếp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 12.5 cm
3.cho :( ABC vuông tại A có AB=9cm,AC=12cm.Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp, gọi g là trọng tâm của tam giác.tính GI?

#2
javier

javier

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

1.cho đường tròn tâm o bán kính R và đường thảng D không có điểm chung với đường tròn.Từ 1 điểm M trên D vẽ 2 tiếp tuyến MP và MQ.K thuộc đường thẳng vuông góc OH tù O đến đường thảng d.dây PQ cắt OH ở I và cắt OM ở K
cm
a)OI.OH=OK.OM=R^2
b)khi M di động trên đường thẳng d thì PQ luôn luôn đi qua 1 điểm cố định

Bài 1/
a)
*Dễ dàng cm :Rightarrow OKI :approx :Rightarrow OHM (g_g)
:Rightarrow $ \dfrac{OI}{OK} = \dfrac{OM}{OH} $ :Rightarrow OI.OH=OK.OM (1)
*Lại có :geq OPM vuông tại P có đường cao PK :Rightarrow OK.OM=OP^2=R^2 (hệ thức lượng) (2)
*(1),(2) :Rightarrow Q.E.D
b)
*Ta có OI.OH=R^2, mà R không đổi, OH không đổi do đường thẳng d và O cố định :Rightarrow OI không đổi
:Rightarrow I cố định, lại có I là giao của OH và PQ
:Rightarrow PQ luôn đi qua một điểm cố định là I khi M di chuyển trên d

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi javier: 02-09-2011 - 22:01


#3
Minhnguyenquang75

Minhnguyenquang75

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 244 Bài viết

2.tính các cạnh của 1 tam giác cân biết bán kính đường tròn nội tiếp là 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 12.5 cm

Bài 2:
Hình đã gửi
Ta có:
Vì tam giác cân ABC cùng có đường tròn nội, ngoại tiếp đồng tâm => tam giác cân ABC là tam giác đều => AB = AC = BC
Vì OD = 6 (r của nội tiếp), OB = 12,5 (r của ngoại tiếp) => BD = căn (12,5^2-6^2) = căn 481 / 2 => AB = AC = BC = 2BD = 2. căn 481 / 2 = căn 481


Mod: Đề nghị bạn sửa lại bài của bạn, gõ latex đàng hoàng và giải rõ ràng. Mình không hiểu được bài của bạn trình bày cái gì.
Gõ latex khó lắm, forum khác e gõ tốt, forum này toàn lỗi: There is an error with your BBCode, the number of opening tags do not meet the number of closing tags.

Mod: Bạn gặp lỗi này là do bạn không gọi thẻ \latex ở công thức nào đó.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenquang75: 04-09-2011 - 20:29


#4
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 5003 Bài viết
Bài 3:
Hình đã gửi
Gọi J,D thứ tự là trung điểm BC,BA.
Hạ GE', IE :-/ BA.
JD là đường trung bình :-/ ABC nên $JD=\dfrac{1}{2}AC=6$
$JA=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{15}{2}$
$AD=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{9}{2}$
$\dfrac{AG}{AJ}=\dfrac{AE'}{AD}=\dfrac{2}{3} \Rightarrow AE'=3$
Lại có:
$AE=\dfrac{AC+AB-BC}{2}=3 \Rightarrow E \equiv E' \Rightarrow \overline{G;I;E}$
$\Rightarrow GI=GE'-IE'=1(cm)$
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh