Đến nội dung

Hình ảnh

Phương trình lượng giac!

* * - - - 2 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
minhson95

minhson95

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 520 Bài viết
gpt:
$sin2x - cos2x = 1 + sinx - 4cosx$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi bboy114crew: 21-10-2011 - 11:31


#2
minhson95

minhson95

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 520 Bài viết
mình giải được bài này rồi post lên cho mọi người tham khảo
bài giải
$ PT <=> (sin2x - sinx) + 2cos2x + 4cosx - 1 = 0 $
$ <=> sinx(2cosx - 1) + 2(2cos^2 - 1) + 4cosx - 1 = 0 $
$ <=> sinx(2cosx - 1) + (2cosx - 1)^2 + 4(2cosx - 1) = 0 $
$ <=> (2cosx - 1)(sinx + 2cosx + 3)=0 $
đến đây các bạn tự giải tiếp nhé! :smile:

#3
wayward

wayward

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
PT <=> $(sin2x - sinx) + 2cos2x + 4cosx - 1 = 0$

bạn chắc chưa???

Mod: Gõ latex nhé!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietfrog: 20-10-2011 - 22:54

Làm những việc bạn chưa bao giờ làm...

để nhận được những thứ bạn chưa bao giờ có.


#4
vietfrog

vietfrog

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 947 Bài viết

mình giải được bài này rồi post lên cho mọi người tham khảo
bài giải
$ PT <=> (sin2x - sinx) + 2cos2x + 4cosx - 1 = 0 $
$ <=> sinx(2cosx - 1) + 2(2cos^2 - 1) + 4cosx - 1 = 0 $
$ <=> sinx(2cosx - 1) + (2cosx - 1)^2 + 4(2cosx - 1) = 0 $
$ <=> (2cosx - 1)(sinx + 2cosx + 3)=0 $
đến đây các bạn tự giải tiếp nhé! :smile:

Bài giải nhầm ngay dòng đầu tiên.

$ PT <=> (sin2x - sinx) + 2cos2x + 4cosx - 1 = 0 $

Phải là:
PT tương đương $(sin2x - sinx) - cos2x + 4cosx - 1 = 0 $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietfrog: 20-10-2011 - 22:57

Sống trên đời

Cần có một tấm lòng

Để làm gì em biết không?

Để gió cuốn đi...

Chủ đề:BĐT phụ

HOT: CÁCH VẼ HÌNH


#5
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 Bài viết

gpt:
$sin2x - cos2x = 1 + sinx - 4cosx$


$sin2x - cos2x = 1 + sinx - 4cosx$

<=> $2sinxcosx - sinx-2cos^{2}x+4cosx=0$

<=>$sinx(2cosx-1)-cosx(2cosx-4)=0$

đặt $t=2cosx-1$, phương trình thành:

<=>$t.sinx-(t-3).cosx=0$

Điều kiện: $t^{2}+(t-3)^{2}\geq 0$

<=> $2t^{2}-6t+9> 0$ (đúng)

vậy ta có: $-3\leq 2cosx-1\leq 1$

<=>$-3\leq t\leq 1$

<=> $\pi +k2\pi \leq x\leq k2\pi ,k\in\mathbb{Z}$

$t.sinx-(t-3).cosx=0$

Giả sử $cosx\neq 0$, phương trình thành:

$t.tanx-(t-3)=0$

<=> $x=arctan(\dfrac{t-3}{t})+k\pi ,(k\in\mathbb{Z})$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoangtrong2305: 21-10-2011 - 10:46

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Hình đã gửi


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống


#6
vietfrog

vietfrog

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 947 Bài viết


<=> $x=arctan(\dfrac{t-3}{t})+k\pi ,(k\in\mathbb{Z})$

$ \Leftrightarrow x = \arctan \left( {\dfrac{{2\cos x - 4}}{{2\cos x}}} \right)$
Theo mình, thực chất $t$ vẫn còn chứa biến $x$.
Như vậy thì cách giải trên chưa đi được đến cùng, chưa đi đến được đáp số.
Có thể do mình không hiểu cho lắm. Mong bạn giải thích.

Sống trên đời

Cần có một tấm lòng

Để làm gì em biết không?

Để gió cuốn đi...

Chủ đề:BĐT phụ

HOT: CÁCH VẼ HÌNH


#7
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 Bài viết

$ \Leftrightarrow x = \arctan \left( {\dfrac{{2\cos x - 4}}{{2\cos x}}} \right)$
Theo mình, thực chất $t$ vẫn còn chứa biến $x$.
Như vậy thì cách giải trên chưa đi được đến cùng, chưa đi đến được đáp số.
Có thể do mình không hiểu cho lắm. Mong bạn giải thích.


àh, ý tưởng mình lúc đó là: $-3\leq t\leq 1$ (1)

với $x=arctan(\dfrac{t-3}{t})+k\pi ,(k\in\mathbb{Z})$, ta lần lượt thay t vào sao cho thoả (1), hiển nhiên t không nhận giá trị 0, nhưng tránh trường hợp mất nghiệm, ta tính 2cosx-1=0 rồi thế vào phương trình, theo như mình tính thì ko thoả mãn

Khi thay t, ta có kết quả của x, ta lấy x đó ráp vào 2cosx-1 xem có bằng t hay ko, nếu bằng thì đó là nghiệm của phương trình.

Trên đây là hướng đi của mình về bài đó.

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Hình đã gửi


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh