Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề: Tính giá trị biểu thức

* * * * - 18 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 140 trả lời

#61
Beautifulsunrise

Beautifulsunrise

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 450 Bài viết
Tính: $\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}$

#62
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Tính:
$\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}$

Giải

Đặt:
$A = \frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}+\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}}$


Ta có:
$\frac{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}}$

$= \dfrac{\dfrac{2 + \sqrt{3}}{2}}{1+\sqrt{1+\frac{\sqrt{3}}{2}}} = \dfrac{2 + \sqrt{3}}{2 + \sqrt{4 + 2\sqrt{3}}}$


$= \dfrac{2 + \sqrt{3}}{2 + \sqrt{(\sqrt{3} + 1)^2}} = \dfrac{2 + \sqrt{3}}{3 + \sqrt{3}}$

$= \dfrac{4 + 2\sqrt{3}}{2.\sqrt{3}(\sqrt{3} + 1)} = \dfrac{\sqrt{3} + 1}{2\sqrt{3}}$

Tương tự, ta có:
$\frac{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}{1-\sqrt{1-\frac{\sqrt{3}}{2}}} = \dfrac{2 - \sqrt{3}}{2 - \sqrt{4 - 2\sqrt{3}}}$


$= \dfrac{2 - \sqrt{3}}{3 - \sqrt{3}} = \dfrac{4 - 2\sqrt{3}}{2.\sqrt{3}(\sqrt{3} - 1)}$

$= \dfrac{\sqrt{3} - 1}{2\sqrt{3}}$

Do đó:
$A = \dfrac{\sqrt{3} + 1 + \sqrt{3} - 1}{2\sqrt{3}} = 1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Hữu Bảo Chung: 24-06-2012 - 13:50

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#63
Beautifulsunrise

Beautifulsunrise

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 450 Bài viết
Cho x, y thỏa: $\left\{\begin{matrix} x^3+2y^2-4y+3=0 & \\ x^2+x^2y^2-2y=0 & \end{matrix}\right.$
Tính: Q = $x^2+y^2$

#64
Phạm Hữu Bảo Chung

Phạm Hữu Bảo Chung

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1360 Bài viết
Cho x, y thỏa: $\left\{\begin{matrix} x^3+2y^2-4y+3=0 \,\, (1) & \\ x^2+x^2y^2-2y=0 \,\, (2) & \end{matrix}\right.$
Tính: Q = $x^2+y^2$

Giải

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:
$x^3 = -2(y^2 - 2y) - 3 = -2(y - 1)^2 - 1$


$\Rightarrow x^3 \leq -1 \Leftrightarrow x \leq -1 \,\, (1')$

Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của hệ. Với $x \neq 0$:
Ta có thể viết lại phương trình (2) dưới dạng phương trình bậc 2 ẩn y tham số x:

$$x^2y^2 - 2y + x^2 = 0$$
PT này có biệt thức $\Delta_{(2)} = (-1)^2 - x^2.x^2 = 1 - x^4$

Điều kiện để nó có nghiệm là: $\Delta_{(2)} \geq 0$

$\Leftrightarrow 1 - x^4 \geq 0 \Leftrightarrow -1 \leq x \leq 1 \,\, (2')$

Từ (1') và (2'), suy ra: $x = -1 \Rightarrow y = 1$

Khi đó: $x^2 + y^2 = 2$

Thế giới này trở nên bị tổn thương quá nhiều không phải bởi vì sự hung bạo của những kẻ xấu xa mà chính bởi vì sự im lặng của những người tử tế :)

#65
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 Bài viết

Cho x, y thỏa: $\left\{\begin{matrix} x^3+2y^2-4y+3=0 \,\, (1) & \\ x^2+x^2y^2-2y=0 \,\, (2) & \end{matrix}\right.$
Tính: Q = $x^2+y^2$

Giải

Phương trình thứ nhất của hệ tương đương:
$x^3 = -2(y^2 - 2y) - 3 = -2(y - 1)^2 - 1$


$\Rightarrow x^3 \leq -1 \Leftrightarrow x \leq -1 \,\, (1')$

Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của hệ. Với $x \neq 0$:
Ta có thể viết lại phương trình (2) dưới dạng phương trình bậc 2 ẩn y tham số x:

$$x^2y^2 - 2y + x^2 = 0$$
PT này có biệt thức $\Delta_{(2)} = (-1)^2 - x^2.x^2 = 1 - x^4$

Điều kiện để nó có nghiệm là: $\Delta_{(2)} \geq 0$

$\Leftrightarrow 1 - x^4 \geq 0 \Leftrightarrow -1 \leq x \leq 1 \,\, (2')$


Từ (1') và (2'), suy ra: $x = -1 \Rightarrow y = 1$

Khi đó: $x^2 + y^2 = 2$

Đoạn đó ta có thể dùng cách khác nhanh hơn rất nhiều ,biến đổi phương trình $(2)$ thành:
$x^{2}(y^{2}+1)= 2y\Leftrightarrow x^{2}= \frac{2y}{y^{2}+1}\leq 1$(Theo côsi)
Đến đó rồi tương tự... :lol:
~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#66
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 Bài viết
Để mình cho thêm 1 bài nữa :icon6: .Cho$x,y$ thõa mãn:
$\left\{\begin{matrix} x^{3}+xy^{2}= 17 & & \\ y^{3}+x^{2}y= 98 & & \end{matrix}\right.$
Tính $x^{2}+y^{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BoFaKe: 19-07-2012 - 15:54

~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#67
BoFaKe

BoFaKe

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 613 Bài viết
Chứng minh đẳng thức sau :$\sqrt[3]{\sqrt[3]{2}-1}= \sqrt[3]{\frac{1}{9}}-\sqrt[3]{\frac{2}{9}}+\sqrt[3]{\frac{4}{9}}$
~~~~~~~~~~~~~~Tiếc gì mà không click vào nút like mọi ngươì nhỉ ^0^~~~~~~~~~~~~~

#68
triethuynhmath

triethuynhmath

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1090 Bài viết

Chứng minh đẳng thức sau :$\sqrt[3]{\sqrt[3]{2}-1}= \sqrt[3]{\frac{1}{9}}-\sqrt[3]{\frac{2}{9}}+\sqrt[3]{\frac{4}{9}}$

Ta có:
$\frac{1-\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{4}}{\sqrt[3]{9}}=\frac{2+1}{(\sqrt[3]{2}+1)\sqrt[3]{9}}=\frac{3}{\sqrt[3]{9}(\sqrt[3]{2}+1)}=\frac{\sqrt[3]{3}}{\sqrt[3]{2}+1}=\sqrt[3]{\frac{3}{3+3\sqrt[3]{2}(\sqrt[3]{2}+1)}}=\sqrt[3]{\frac{1}{\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1}}=\sqrt[3]{\frac{\sqrt[3]{2}-1}{(\sqrt[3]{2}-1)(\sqrt[3]{4}+\sqrt[3]{2}+1)}}=\sqrt[3]{\frac{\sqrt[3]{2}-1}{2-1}}=\sqrt[3]{\sqrt[3]{2}-1}(Q.E.D)$
P/s:Bài này chẳng qua là nắm vững phương pháp trục căn thức mà thôi!!!

TRIETHUYNHMATH

___________________________

08/12/1997


#69
henry0905

henry0905

    Trung úy

  • Thành viên
  • 892 Bài viết

Để mình cho thêm 1 bài nữa :icon6: .Cho$x,y$ thõa mãn:
$\left\{\begin{matrix} x^{3}+xy^{2}= 17 & & \\ y^{3}+x^{2}y= 98 & & \end{matrix}\right.$
Tính $x^{2}+y^{2}$

$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x(x^{2}+y^{2})=17 & \\ y(x^{2}+y^{2})=98 & \end{matrix}\right.$
Xét x=y=0 (loại)
$\Rightarrow x,y\neq 0$
$\Rightarrow \frac{x}{y}=\frac{17}{98}$
$\Rightarrow x=\frac{17}{98}y$
$\Rightarrow \frac{17}{98}y(\frac{9893}{9604}y^{2})=17$
Đến đây ta tìm được y và với $\frac{x}{y}=\frac{17}{98}$ thì ta tìm được x

#70
tkvn97

tkvn97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 381 Bài viết

Để mình cho thêm 1 bài nữa :icon6: .Cho$x,y$ thõa mãn:
$\left\{\begin{matrix} x^{3}+xy^{2}= 17 & & \\ y^{3}+x^{2}y= 98 & & \end{matrix}\right.$
Tính $x^{2}+y^{2}$


Hệ đã cho tương đương với $\left\{\begin{matrix} (x^{3}+xy^{2})^{3}=17^{3}\\ (y^{3}+x^{2}y)^{3}=98^{3} \end{matrix}\right. \rightarrow (x^{3}+xy^{2})^{3}+(y^{3}+x^{2}y)^{3} = 17^{3}+98^{3}\Leftrightarrow (x^{2}+y^{2})^{3}=17^{3}+98^{3}\rightarrow x^{2}+y^{2}=\sqrt[3]{17^{3}+98^{3}}$

- tkvn 97-


#71
BlueKnight

BlueKnight

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết
Tính $\sqrt{1+\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}}+\sqrt{\frac{1}{2^{2}}+\frac{1}{3^{2}}+\frac{1}{4^{2}}}+...+\sqrt{\frac{1}{2011^{^{^{2}}}}+\frac{1}{2012^{2}}+\frac{1}{2013^{2}}}$

Nếu thấy bài đúng các bạn Like giúp mình nhé!

:namtay  :namtay  :namtay  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :namtay  :namtay  :namtay 


#72
BlueKnight

BlueKnight

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 82 Bài viết

Áp dụng kết quả bài toán này là ra.

sao em thử trên máy thì không chính xác nhỉ
Kết quả đó chỉ đúng khi $a+b=c$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BlueKnight: 23-09-2012 - 11:05

Nếu thấy bài đúng các bạn Like giúp mình nhé!

:namtay  :namtay  :namtay  :luoi:  :luoi:  :luoi:  :namtay  :namtay  :namtay 


#73
kimphu

kimphu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 5 Bài viết
Tính giúp mình bài này với:
$\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\\ \sqrt[3]{26 +15\sqrt{3}}-\sqrt[3]{26-15\sqrt{3}}$

#74
kenvuong

kenvuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết

Tính giúp mình bài này với:
$\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\\ \sqrt[3]{26 +15\sqrt{3}}-\sqrt[3]{26-15\sqrt{3}}$



Câu a:


Đặt: $A= \sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}\\\\=>A^{3}=5\sqrt{2}+7-5\sqrt{2}+7-3\sqrt[3]{(5\sqrt{2}+7)(5\sqrt{2}-7)}.A\\\\=>A^{3}=14-3\sqrt[3]{1}.A\\=>A^{3}+3A-14=0\\=>(A-2)(A^{2}+2A+7)=0\\=>A=2 \\\\Vậy:\sqrt[3]{5\sqrt{2}+7}-\sqrt[3]{5\sqrt{2}-7}=2$

Câu b:Tương tự

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kenvuong: 07-10-2012 - 17:08


#75
kenvuong

kenvuong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 28 Bài viết
Mình xin góp một bài nha.

Tính giá trị biểu thức:

a, $P(x)=3x^{4}-8x^{3}-7x^{2}+6x+1$ (Với: $x=1-\sqrt{5}$)

b, $G(x)=3x^{5}+12x^{4}-8x^{3}-23x^{2}-7x+1$ (Với: $x=\sqrt{5}-2$)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kenvuong: 22-10-2012 - 23:09


#76
nk0kckungtjnh

nk0kckungtjnh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết
Bài 4

. Cho $a + b + c = 0$.



Tính giá trị biểu thức: $ M = a^3 + b^3 + a^2c + b^2c - abc$

Giải:

Từ

$a + b + c = 0$ ta có: $a+b=-c$

$\Rightarrow (a+b)^3=(-c)^3$
$\Rightarrow a^3+b^3= -c^3-3ab(a+b)$
$\Rightarrow a^2+b^2=c^2-2ab$
$M= -c^3-3ab(a+b)+c(a^2+b^2)-abc$
$\Rightarrow M=c(a^2+b^2-c^2)-ab(3a+3b+c)$
$\Rightarrow M=-2abc- 2ab(a+b)$
$\Rightarrow M=-(2b(a+b+c))$
Vậy $M=0$
( Không biết có ai giải chưa?)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nk0kckungtjnh: 14-10-2012 - 18:16

             Hãy Đánh Bại Những Gì Yếu Đuối Để Biết Rằng


         Nỗ Lực Hơn Hẳn Tài Năng

- Nhân Chính -

 


#77
tramyvodoi

tramyvodoi

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1044 Bài viết
[mấy bài như bài 8 có cách tổng quát k

#78
Khanh 6c Hoang Liet

Khanh 6c Hoang Liet

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 188 Bài viết
Cho các số $a, b, c$ thỏa mãn điều kiện : $\left\{\begin{matrix} a + b + c = 0 \\ a^{2} + b^{2} +c^{2} = 14 \end{matrix}\right.$.
Tính giá trị biểu thức : $a^4 + b^4 + c^4$.
Hình đã gửi

#79
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Cho các số $a, b, c$ thỏa mãn điều kiện : $\left\{\begin{matrix} a + b + c = 0 \\ a^{2} + b^{2} +c^{2} = 14 \end{matrix}\right.$.
Tính giá trị biểu thức : $a^4 + b^4 + c^4$.

Ta có:
$a+b+c=0$
$\Rightarrow$ $a^2+b^2+c^2=-2(ab+ac+bc)$
$\Rightarrow$ $-2(ab+ac+bc)=14$
$\Rightarrow$ $ab+ac+bc=-7$

Ta có:
$a^2+b^2+c^2=14$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4+2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2)=196$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2)$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+abc(a+b+c)$ (vì $a+b+c=0$)
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+a^2bc+ab^2c+abc^2)$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(ab+ac+bc)^2$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(-7)^2$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=98$

#80
Kwon Simonster

Kwon Simonster

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Bài 1: Tìm các cạnh nguyên của tam giác vuông có số đo diện tích bằng số đo chu vi

Bài 2: Tìm nghiệm nguyên của PT
xy=P(x+y) (P là số nguyên tố)
Bài 3: Cho hệ phương trình sau
a+b+c=1
a2+b2+c2=1
$\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}$
Tính giá trị biểu thức: A = xy + yz + zx

Mọi người giúp mình bài này với nhé, mình cảm ơn trước ạ

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kwon Simonster: 16-12-2012 - 13:24

Hình đã gửi


Simonster Love SNSD

Girl's Generation We don't stop





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh