Đến nội dung

Hình ảnh

Chuyên đề: Tính giá trị biểu thức

* * * * - 18 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 140 trả lời

#81
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Bài 3: Cho hệ phương trình sau:
$a+b+c=1$
$a^2+b^2+c^2=1$
$\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}$
Tính giá trị biểu thức: $A=xy+yz+zx.$

Ta có:
$\frac{x}{a}=\frac{y}{b}=\frac{z}{c}$
$\Leftrightarrow$ $\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}$
Đặt $\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}=k$ $(k\neq 0)$
Ta có:
$a=xk;b=yk;c=zk$

Ta có:
$a+b+c=1$
$\Rightarrow$ $a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ca)=1$
$\Rightarrow$ $1+2(ab+bc+ca)=1$
$\Rightarrow$ $ab+bc+ca=0$
$\Rightarrow$ $k^2(xy+yz+zx)=0$
$\Rightarrow$ $xy+yz+zx=0.$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 16-12-2012 - 13:47


#82
Kwon Simonster

Kwon Simonster

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bài 2: Tìm nghiệm nguyên của PT
xy=P(x+y) (P là số nguyên tố)


Mình tự chữa bài này vậy, hì hì
- TH1: P = 2 => xy = 2x + 2y
=> 2x + 2y - xy = 0
=> x (2 - y) + 2y = 0
=> x (2 - y) + 2y - 4 = -4
=> (x - 2)(y - 2) = 4 = 1 * 4 = (-1)(-4) = 2 * 2 = (-2)(-2)

- TH2:$P \geq 3$ => P là số lẻ vì P là số nguyên tố
=> $\frac{xy}{x+y}$ là số lẻ
+ Nếu x và y đều là số lẻ => x + y là một số chẵn => loại
+ Nếu x và y đều là số chẵn => loại
+ Nếu trong hai số x và y có một số chẵn và số còn lại là số lẻ => xy là số chẵn => loại

Vậy PT có 6 nghiệm (x ; y) = (0 ; 0) , (3 ; 6) , (4 ; 4) , (1 ; -2) , (6 ; 3) , (-2 ; 1)

Hình đã gửi


Simonster Love SNSD

Girl's Generation We don't stop


#83
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Bài 1: Tìm các cạnh nguyên của tam giác vuông có số đo diện tích bằng số đo chu vi

Gọi cạnh huyền của tam giác đó là $z,$ hai cạnh góc vuông là $x,$ $y.$ $(x,y,z\in Z^+)$
Theo đề, ta có:
$x+y+z=\frac{1}{2}xy$ $(1)$
$x^2+y^2=z^2$
Từ $(1),$ ta có:
$2z=xy-2x-2y$
$4z^2=x^2y^2+4x^2+4y^2-4x^2y-4xy^2+8xy$
$4x^2+4y^2=x^2y^2+4x^2+4y^2-4x^2y-4xy^2+8xy$
$x^2y^2-4x^2y-4xy^2+8xy=0$
$xy(xy-4x-4y+8)=0$
Vì $x\neq 0, y\neq 0$ nên $xy\neq 0$
Do đó $xy-4x-4y+8=0$
$(x-4)(y-4)=8=1.8=2.4=4.2=8.1=$
$=(-1).(-8)=(-2).(-4)=(-4).(-2)=(-8).(-1)$
Vì $x,y\in Z^+$ nên ta chỉ xét các trường hợp:
Trường hợp 1: $x-4=8,$ $y-4=1,$ từ đó tính được $x=12,$ $y=5,$ $z=13.$
Trường hợp 2: $x-4=2,$ $y-4=4,$ từ đó tính được $x=6,$ $y=8,$ $z=10.$
Trường hợp 3: $x-4=4,$ $y-4=2,$ từ đó tính được $x=8,$ $y=6,$ $z=10.$
Trường hợp 4: $x-4=1,$ $y-4=8,$ từ đó tính được $x=5,$ $y=12,$ $z=13.$
Vậy ......... ^^~

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 17-12-2012 - 07:25


#84
Kwon Simonster

Kwon Simonster

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Cả nhà làm thêm bài này cho vui nhé ^_^

Cho x > 0. Thoả mãn: $x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=7$
Tính giá trị biểu thức: $A=x^{5}+\frac{1}{x^{5}}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Kwon Simonster: 17-12-2012 - 12:43

Hình đã gửi


Simonster Love SNSD

Girl's Generation We don't stop


#85
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Cả nhà làm thêm bài này cho vui nhé ^_^

Cho x > 0. Thoả mãn: $x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=7$
Tính giá trị biểu thức: $A=x^{5}+\frac{1}{x^{5}}$

Ta có:
$x^{2}+\frac{1}{x^{2}}=7$
$x^2+2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}=7+2=9$
$\left ( x+\frac{1}{x} \right )^2=9$
Mà $x>0$ nên:
$x+\frac{1}{x}=3$
Ta có:
$x^3+\frac{1}{x^3}=\left ( x+\frac{1}{x} \right )\left ( x^2-1+\frac{1}{x^2} \right )=3.(7-1)=18.$
Dễ thấy:
$x^5+\frac{1}{x^5}=\left ( x^2+\frac{1}{x^2} \right )\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )-\left ( x+\frac{1}{x} \right )=7.18-3=123$
Vậy $x^5+\frac{1}{x^5}=123.$

#86
Kwon Simonster

Kwon Simonster

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
Bài 1:Tính giá trị biểu thức sau: $A=cos$ $x-2sin$ $x-cos$ $2x$

Bài 2:Tìm x, y
a) $2\sqrt{2x-3y}+\sqrt{5-x+y}=7$
b) $3\sqrt{5-x+y}-\sqrt{2x-y-3}=1$

Hình đã gửi


Simonster Love SNSD

Girl's Generation We don't stop


#87
NguyenVanDien

NguyenVanDien

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết
Cho $\left (x+\sqrt{x+3} \right ).\left ( y+\sqrt{y+3} \right )=3$
Tính x + y = ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi NguyenVanDien: 16-01-2013 - 22:19


#88
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết

Cho $ \left ( x+\sqrt{x+3} \right ).\left ( y+\sqrt{y+3} \right )=3$
$x + y = ?$

Màba5no ơi.Theo những bài toàn mình được gặp thì $(x+\sqrt{x^2+3})(y+\sqrt{y^2+3})=3$ Chứ nhỉ
-----
$\LaTeX$ kẹp giữ $$ nhé

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Oral1020: 16-01-2013 - 22:25

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#89
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết
Đang chán nên đành vớt cái topic này lên bằng mấy bài toán vậy :closedeyes:
Bài 1. Cho $\dfrac{a}{{x + y}} = \dfrac{{13}}{{x + z}}$ và $\dfrac{{169}}{{{{(x + z)}^2}}} = \dfrac{{ - 27}}{{(z - y)(2x + y + z)}}$
Tính: \[A = \frac{{2{a^3} - 12{a^2} + 17a - 2}}{{a - 2}}\]
Bài 2. Cho $x,y,z$ là các số thực thỏa mãn: $x+y+z=0$ và $x^2+y^2+z^2=14$.
Tính giá trị biểu thức: $A=1+x^4+y^4+z^4$
Bài 3. Tính: $A=\sqrt {224\underbrace {99...9}_{2010}1\underbrace {00...0}_{2012}9}$

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#90
DarkBlood

DarkBlood

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 619 Bài viết

Bài 2. Cho $x,y,z$ là các số thực thỏa mãn: $x+y+z=0$ và $x^2+y^2+z^2=14$.
Tính giá trị biểu thức: $A=1+x^4+y^4+z^4$

Ta có:
$a+b+c=0$
$\Rightarrow$ $a^2+b^2+c^2=-2(ab+ac+bc)$
$\Rightarrow$ $-2(ab+ac+bc)=14$
$\Rightarrow$ $ab+ac+bc=-7$

Ta có:
$a^2+b^2+c^2=14$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4+2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2)=196$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2)$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+abc(a+b+c)$ (vì $a+b+c=0$)
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(a^2b^2+a^2c^2+b^2c^2+a^2bc+ab^2c+abc^2)$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(ab+ac+bc)^2$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=196-2(-7)^2$
$\Rightarrow$ $a^4+b^4+c^4=98$

Vậy $1+a^4+b^4+c^4=98+1=99.$

Đang chán nên đành vớt cái topic này lên bằng mấy bài toán vậy :closedeyes:
Bài 1. Cho $\dfrac{a}{{x + y}} = \dfrac{{13}}{{x + z}}$ và $\dfrac{{169}}{{{{(x + z)}^2}}} = \dfrac{{ - 27}}{{(z - y)(2x + y + z)}}$
Tính: \[A = \frac{{2{a^3} - 12{a^2} + 17a - 2}}{{a - 2}}\]

Ta có:
$\dfrac{a}{{x + y}} = \dfrac{{13}}{{x + z}}$
$\Rightarrow \dfrac{a^2}{(x + y)^2} = \dfrac{{169}}{(x + z)^2}$
$\Rightarrow \dfrac{a^2}{(x + y)^2} = \dfrac{{169}}{(x + z)^2}=\frac{169-a^2}{(x+z)^2-(x+y)^2}=\frac{169-a^2}{(z-y)(2x+y+z)}$
Mà $\dfrac{{169}}{{{{(x + z)}^2}}} = \dfrac{{ - 27}}{{(z - y)(2x + y + z)}}$
Nên $\frac{169-a^2}{(z-y)(2x+y+z)}= \dfrac{{ - 27}}{{(z - y)(2x + y + z)}}$
Do đó: $169-a^2=-27$
$\Leftrightarrow a^2=169+27=196$
$\Leftrightarrow a=\pm 14$
Ta có:
$A = \frac{{2{a^3} - 12{a^2} + 17a - 2}}{{a - 2}}=2 a^2-8 a+1$
Với $a=14$ thì $A=281$
Với $a=-14$ thì $A=505$
Spoiler

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Hoang Huy Thong: 04-02-2013 - 18:03


#91
eatchuoi19999

eatchuoi19999

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 320 Bài viết

Đang chán nên đành vớt cái topic này lên bằng mấy bài toán vậy :closedeyes:
Bài 3. Tính: $A=\sqrt {224\underbrace {99...9}_{2010}1\underbrace {00...0}_{2012}9}$

Đề bài bài 3 A chữ số cuối cùng phải là 0 chứ :excl:

@Toàn: Ai nói bạn thế ?? :closedeyes: Đề cho vậy mà.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phạm Quang Toàn: 15-02-2013 - 18:50


#92
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
Tìm 2 số nguyên dương x,y thoả mãn:
$\left ( x^{2}-3 \right )\vdots \left ( xy+3 \right )$

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#93
Oral1020

Oral1020

    Thịnh To Tướng

  • Thành viên
  • 1225 Bài viết

Tìm 2 số nguyên dương x,y thoả mãn:
$\left ( x^{2}-3 \right )\vdots \left ( xy+3 \right )$

http://diendantoanhoc.net/index.php?/topic/91445-tim-xy-nguyen-d%C6%B0%C6%A1ng-d%E1%BB%83-x2-2-chia-h%E1%BA%BFt-cho-xy2/
Chắc tương tự bài đó.
---
Bạn không đăng bài hình học vào topic này nhé !! :D (đã xóa)

"If I feel unhappy,I do mathematics to become happy.


If I feel happy,I do mathematics to keep happy."

Alfréd Rényi

Hình đã gửi


#94
nguyencuong123

nguyencuong123

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 587 Bài viết
Giả sử $x_{1},x_{2}$ là nghiệm của phương trình : $x^{2}+2kx+4=0$.
Tìm tất cả các giá trị của k sao cho có bất đẳng thức $\left ( \frac{x_{1}}{x_{2}} \right )^{2}+\left ( \frac{x_{2}}{x_{1}} \right )^{2}\geq 3$

    :icon12:  :icon12:  :icon12:   Bình minh tắt nắng trời vương vấn :icon12:  :icon12:  :icon12:       

      :icon12: Một cõi chơi vơi, ta với ta  :icon12:       

:nav: My Facebook  :nav:  

 


#95
Tienanh tx

Tienanh tx

    $\Omega \textbf{Bùi Tiến Anh} \Omega$

  • Thành viên
  • 360 Bài viết

Cho xyz = 4, x,y,z>0
Tính $P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\frac{2\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+2+2\sqrt{z}}$

$\oplus$ Đặt : $(\sqrt{x},\sqrt{y},\sqrt{z}) \longrightarrow (a,b,c)$ $\Longrightarrow$ $abc=2$
$\oplus$ Ta có:
$P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{xy}+\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{y}}{\sqrt{yz}+\sqrt{y}+1}+\dfrac{2\sqrt{z}}{\sqrt{xz}+2+2\sqrt{z}}$
$\Longleftrightarrow$ $P=\dfrac{a}{ab+a+2}+\dfrac{b}{bc+b+1} + \dfrac{2c}{ac+2+2c}$
$\Longleftrightarrow$ $P=\dfrac{a}{ab+a+2} + \dfrac{ab}{ab+a+2} + \dfrac{2}{ab+a+2}$

$\Longleftrightarrow$ $P=\dfrac{a+ab+2}{a+ab+2}$
$\Longrightarrow$ $P=1$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tienanh tx: 10-03-2013 - 15:09

$\cdot$ $( - 1) = {( - 1)^5} = {( - 1)^{2.\frac{5}{2}}} = {\left[ {{{( - 1)}^2}} \right]^{\frac{5}{2}}} = {1^{\frac{5}{2}}} =\sqrt{1}= 1$

$\cdot$ $\dfrac{0}{0}=\dfrac{100-100}{100-100}=\dfrac{10.10-10.10}{10.10-10.10}=\dfrac{10^2-10^2}{10(10-10)}=\dfrac{(10-10)(10+10)}{10(10-10)}=\dfrac{20}{10}=2$

$\cdot$ $\pi\approx 2^{5^{0,4}}-0,6-\left(\frac{0,3^{9}}{7}\right)^{0,8^{0,1}}$

$\cdot$ $ - 2 = \sqrt[3]{{ - 8}} = {( - 8)^{\frac{1}{3}}} = {( - 8)^{\frac{2}{6}}} = {\left[ {{{( - 8)}^2}} \right]^{\frac{1}{6}}} = {64^{\frac{1}{6}}} = \sqrt[6]{{64}} = 2$

 

 

 

 


#96
ledinhmanh2202

ledinhmanh2202

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết

Mình làm bài này nhé.

Đặt $\dfrac{a}{A} = \dfrac{b}{B} = \dfrac{c}{C} = \dfrac{d}{D} = \dfrac{{a + b + c + d}}{{A + B + C + D}} = k$

Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}a = k.A;b = k.B;c = k.C;d = k.D\\a + b + c + d = k(A + B + C + D)\end{array} \right.$

Do đó: $VT = \sqrt {aA} + \sqrt {bB} + \sqrt {cC} + \sqrt {dD} = \sqrt k (A + B + C + D)$

$VP = \sqrt {(a + b + c + d)(A + B + C + D)} = \sqrt k .(A + B + C + D)$

Suy ra $VT=VP$.

Vậy ta có điều phải chứng minh

Sao không thử dùng BĐT Cauchy-schwarz dấu bằng của BĐT thức này xảy ra và ta được ĐPCM.

#97
Jayce Tran

Jayce Tran

    Chúa tể Darius

  • Thành viên
  • 56 Bài viết
ledinhmenh thử giải BĐT caychy

--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Giáo]† ♥ღ╬♥•´¯)«--

__♥° ° … ° … ° … ° … °♥__
°•.—»…§†å®s…ǵ£ß…«—.•°

Múp xinh
Múp đứng một mình càng xinhHình đã gửi
--» (¯`•♥╬ღ♥†[Ma]-:¦:-†♥†-:¦:-[Múp]† ♥ღ╬♥•´¯)«--


#98
iloveyoud16

iloveyoud16

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

em xin gop 1 bai nhu sau:

Cho 1/x+1/y+1/z=0 tinh

yz/(x2+2yz)+xy/(z2+2xy)+xz/(y2+2xz)



#99
LukaTTK

LukaTTK

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

em xin gop 1 bai nhu sau:

Cho 1/x+1/y+1/z=0 tinh

yz/(x2+2yz)+xy/(z2+2xy)+xz/(y2+2xz)

Bài này dễ phết:
Gọi biểu thức là A
Do $\frac{1}{x} + \frac{1}{y} + \frac{1}{z} \doteq 0$ $\Rightarrow \frac{xy + yz + zx}{xyz} \doteq 0 \Rightarrow xy + yz + zx = 0$
Do đó  $yz\doteq -(xy+zx) \Rightarrow x^{2} + 2yz = x^{2} + yz - xy - xz = (x - y)(x - z)$
$\Rightarrow A= \frac{yz}{(x-y)(x-z)}+\frac{zx}{(y-x)(y-z)}+\frac{xy}{(z-x)(z-y)} =\frac{yz(z-y)+zx(x-z)+xy(y-x)}{(x-y)(y-z)(z-x)}=$
Phân tích đa thức thành nhân tử được A=1



#100
hieuht2012

hieuht2012

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 Bài viết

Tìm 2 số nguyên dương x,y thoả mãn:
$\left ( x^{2}-3 \right )\vdots \left ( xy+3 \right )$

$x^2-3\vdots xy+3$

 

$(x^2+3x)-(3x+3)\vdots xy+3$

 

$3x+3\vdots xy+3$

 

$3x+3=z(xy+3)$ (z nguyên dương do $x, y$ nguyên dương)

 

Nếu $z\geqslant 3$

 

$3x+3\geqslant 3(xy+3)$

 

$3x-3xy\geqslant 9-3$

 

$x(1-y)\geqslant 2$

 

Mà $x,y>0$ suy ra $x,y\geqslant 1$ (Do x,y nguyên dương) $x(1-y)\leqslant 0$ Trái với Đk trên

 

Suy ra $z< 3$

 

Suy ra $z=1$hoặc $z=2$ (đến đây các bạn tự tìm $x,y$ nhé!)

 

http://diendantoanho...ia-hết-cho-xy2/
Chắc tương tự bài đó.
---
Bạn không đăng bài hình học vào topic này nhé !! :D (đã xóa)

Mình không hiểu lời giải ở http://diendantoanho...ia-hết-cho-xy2/


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hieuht2012: 25-03-2013 - 22:36

QT CT




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh