Đến nội dung

Hình ảnh

Toán casio

toán casio

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
uk.em_rat_ngoc

uk.em_rat_ngoc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Bài 1: Cho dãy số $x_{n+1}= \dfrac{3+13x_n^2}{1+x_n^2}$ với $x_1=0,09$ và $n=1,2,3,...,k...$ Viết qui trình ấn phím liên tục để tính $x_{n+1}$ theo $x_n$

Bài 2: Cho $x_1=x_2=1$ và $x_{n+1}= x_n^2+x_{n-1}^2$. Tìm số dư của $x_n$ cho 7

Bài 3: Cho $x_1=1; x_2=3$ và $x_{n+2} = 2x_{n+1} - x_n$. Số $4x_n.x_{x+2} +1$ có là số chính phương không? Tại sao?

Bài 4: Cho $x_1=5; x_2=11$ và $x_{n+1} = 2x_n- 3x_{n-1}$ với $n=2,3,4,...$ CMR:
a, Dãy trên có vô số số dương và số âm
b,$ x_{2002}$ chia hết cho 11

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 19-10-2011 - 18:32


#2
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Bài 1: Cho dãy số $x_{n+1}= \dfrac{3+13x_n^2}{1+x_n^2}$ với $x_1=0,09$ và $n=1,2,3,...,k...$ Viết qui trình ấn phím liên tục để tính $x_{n+1}$ theo $x_n$

Bài 2: Cho $x_1=x_2=1$ và $x_{n+1}= x_n^2+x_{n-1}^2$. Tìm số dư của $x_n$ cho 7

Bài 3: Cho $x_1=1; x_2=3$ và $x_{n+2} = 2x_{n+1} - x_n$. Số $4x_n.x_{x+2} +1$ có là số chính phương không? Tại sao?

Bài 4: Cho $x_1=5; x_2=11$ và $x_{n+1} = 2x_n- 3x_{n-1}$ với $n=2,3,4,...$ CMR:
a, Dãy trên có vô số số dương và số âm
b,$ x_{2002}$ chia hết cho 11
Đề thế này hả bạn

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 19-10-2011 - 18:32

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#3
uk.em_rat_ngoc

uk.em_rat_ngoc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 26 Bài viết
Ừ, đề như thế đấy, cảm ơn bạn đã sửa giúp mình

#4
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Làm bài dễ nhất
Bài 1:
Quy trình bấm:
$0,09$ $\boxed{SHIFT}$ $\boxed{STO}$ $\boxed{ALPHA} A$
Nhập lệnh sau:
$A=(13+3 \times A^2) \div (1+A^2)$
Bấm phím $\boxed{=}$ n lần là sẽ có kết quả

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#5
Minhnguyenquang75

Minhnguyenquang75

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 244 Bài viết
Đề bài của bạn rất lơ mơ, VD bài 2:
sao lại $x_n$ , nếu $n=1$ thì ta dc số dư là 1
Mong bạn xem kĩ lại đề

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Minhnguyenquang75: 19-10-2011 - 18:37


#6
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết
Bài 3:
Bài này dãy $\left{ x_n \right}$ là dãy các số lẻ liên tiếp. Còn câu đề của em hình như sai rồi. Em sửa lại đi nhé.
Bài 4:
Chú ý:

\[{x_{5\left( {k + 1} \right) + 2}} = {x_{5k + 7}} = 2{x_{5k + 6}} - 3{x_{5k + 5}} = 2\left( {2{x_{5k + 5}} - 3{x_{5k + 4}}} \right) - 3{x_{5k + 5}}\]

\[ = {x_{5k + 5}} - 6{x_{5k + 4}} = 2{x_{5k + 4}} - 3{x_{5k + 3}} - 6{x_{5k + 4}} = - 4{x_{5k + 4}} - 3{x_{5k + 3}}\]

\[ = - 4\left( {2{x_{5k + 3}} - 3{x_{5k + 2}}} \right) - 3{x_{5k + 3}} = 12{x_{5k + 2}} - 11{x_{5k + 3}} \equiv {x_{5k + 2}}\left( {\bmod 11} \right)\]
Do đó, ta đã có $x_2 \vdots 11(\bmod 11)$ thì $x_{7};x_{12};....;x_{2002} \vdots 11(\bmod 11)$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 19-10-2011 - 21:52

Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: toán, casio

1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh