
bài hình khá dễ
#21
Đã gửi 30-12-2004 - 18:07
(ha)/(mb)+(hb)/(mc)+(hc)/(ma)<=3 co the rut duoc 1 kq hay hon nua
#22
Đã gửi 30-12-2004 - 22:09
(giai bang nhieu cach nghe ban!!!!!!!!!!!!!!!) http://diendantoanho...tyle_emoticons/default/beerchug.gif
#23
Đã gửi 31-12-2004 - 10:02
#24
Đã gửi 31-12-2004 - 10:55
i,j,k trung diem ba canh ay
p,q,r la dt qua d,e,f song song voi oi,oj,ok o la tam noi tiep
xet xem p,q,r co dong qui hay khomg
dong thoi diem dòng qui ay thuoc dt os voi s la tam noi tiep tam giac ijk
http://diendantoanho...tyle_emoticons/default/beerchug.gif :cry :clap
#25
Đã gửi 31-12-2004 - 13:10
Cho tam giác ABC có 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. K là hình chiếu của H lên trung tuyến AM. CK cắt BH tại N, BK cắt CH tại P, AM cắt EF tại Q. Chứng minh Q, P, N, D thẳng hàng. (x)
Bài 2. Tiếp tục bài trên. Gọi R là giao điểm của EH và FK, I là giao điểm của AH và EF. G là giao điểm của EK và FH. Chứng minh I, R, M, G thẳng hàng. (y)
Bài 3. Tiếp tục phát triển thêm. Chứng minh x, y, HK đồng quy.
Còn bài này là bài độc lập với 3 bài trên.
Bài 4. Cho tam giác ABC có 2 đường cao BD, CE. Đường tròn đường kính BD, CE cắt nhau tại I, K. Chứng minh IK chia đôi DE.
(Tục ngữ Ấn Độ).
#26
Đã gửi 31-12-2004 - 13:14
xét phương tích và tam giác đồng dạng là ra
thậm chí chỉ cần dùng công thức cấp 2 một loáng là ra
#27
Đã gửi 31-12-2004 - 13:22
chứng minh
Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nesbit: 21-01-2005 - 18:40
#28
Đã gửi 31-12-2004 - 13:39
M,N. chứng minh M,N nhìn P dưới một góc không đổi. Tính góc này
#29
Đã gửi 31-12-2004 - 14:05
Gọi I là điểm tiếp xúc của (O) với (Q). MI, NI, PI cắt (O) tại B, C, A.
Ta cm được ABC và PMN là 2 tam giác có từng cặp cạnh song song (AB//PM, BC//MN, CA//PN)
[tex:e13c915f81]LargeRightarrowhat{IPN} = hat{IAC}[/tex:e13c915f81]
Mặt khác N thuộc trục đẳng phương của (O) và P nên NP² = NI.NC
[tex:e13c915f81]LargeRightarrowhat{IPN} = hat{ICP}[/tex:e13c915f81]
=> PC là tiếp tuyến của P với (O).
cmtt PB cũng là tiếp tuyến của P với (O).
[tex:e13c915f81]LargeRightarrowhat{MPN} = hat{BAC} = frac{hat{BOC}}{2} = const[/tex:e13c915f81]
Bài này mình làm hồi năm lớp 9 rồi, cũng may là còn nhớ!

(Tục ngữ Ấn Độ).
#30
Đã gửi 31-12-2004 - 14:32
#31
Đã gửi 31-12-2004 - 22:33
#32
Đã gửi 01-01-2005 - 09:54
voi 2 bai tren to phai dung chut it luong giac nen hoi dai
#33
Đã gửi 01-01-2005 - 10:04
cho tu giac noi tiep ABCD
AC cat BD o L AB cat CD o E
AD cat BC o F
duông tron ngoai tiep (DCF) cat (DAE) o K
ke KI la phan giac goc AKB KJ la phan giac goc DKC
cm I,L,J thang hang
chuc thanh cong
#34
Đã gửi 01-01-2005 - 11:39
hình thang ABCD có đáy là AB. và dĩ nhiên là tính đáy CD theo R.như vậy không phải xét hai trường hợp đâu. :pea
#35
Đã gửi 01-01-2005 - 14:37
#36
Đã gửi 01-01-2005 - 14:41
Ta lấy đối xứng của tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác qua trọng tâm. Rồi cm điểm vừa lấy đối xứng là điểm đồng quy.
* Ngược lại:
Lấy đối xứng của điểm đồng quy qua trọng tâm. Cm điểm đó cách đuề 4 đỉnh tứ giác.
(Tục ngữ Ấn Độ).
#37
Đã gửi 01-01-2005 - 14:44
Ý bạn nói DE thuộc trục đẳng phương là sao? :?: http://diendantoanho...tyle_emoticons/default/beerchug.gif Bạn thử post cm lên xem!voi bai 4 chi can cm t la td DE thuoc truc dang phuong la xong theo dinh nghia
voi 2 bai tren to phai dung chut it luong giac nen hoi dai
(Tục ngữ Ấn Độ).
#38
Đã gửi 01-01-2005 - 14:49
(Tục ngữ Ấn Độ).
#39
Đã gửi 01-01-2005 - 17:00
#40
Đã gửi 01-01-2005 - 17:09
0 người đang xem chủ đề
0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh