Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#2181
langmenh

langmenh

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

kq: 9


kq: 9 co ý nghĩa gì vậy và làm như thế nào vậy bạn?

#2182
phandung

phandung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 252 Bài viết
Gọi $ \alpha \beta \gamma $ lần lượt là 3 góc tạo bởi 3 đường thẳng đã cho với trục Ox áp dụng công thức tính tan ta lại có
tan($ \alpha+ \beta + \gamma $)=$ \dfrac{tan \alpha +tan \beta +tan \gamma -tan \alpha *tan \beta *tan \gamma }{1-tan \alpha *tan \beta -tan \beta*tan \gamma -tan \gamma *tan \alpha } $=$ \dfrac{mn+np+pm-1}{mnp-m-n-p} $ mà theo giả thiết thì tổng góc tạo thành là 45 nên tan =1 hay ta có
mn+np+pm-1 =mnp-m-n-p $ \Leftrightarrow $(m-1)(n-1)(p-1)=2(m+n+p-1) đặt x= m-1 tương tự cho y z ta có phương trình nghiệm nguyên không âm xyz=2(x+y+z+2) giải phương trình nghiệm nguyên không âm này ta sẽ có được kết quả m.n.p sẽ là hoán vị của tập(13.4.2)(8.5.2)(7.3.3) hy vọng là giải đúng :vdots :vdots :vdots

#2183
phandung

phandung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 252 Bài viết
ta sẽ sư dụng phep quay $ \dfrac{2 \pi }{n} $ là xong như yiruma nói

#2184
Nguyen Nam Son

Nguyen Nam Son

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Các bạn ơi, tìm tọa độ trực tâm h của tam giác ABC như thế nào?
( Làm bằng hai cách nhá)

#2185
onimusa

onimusa

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 36 Bài viết
Bai nay don gian ma
Cach 1:dung tich vo huong AH :vdots BC,BH :vdots AC
Cach 2:Xac dinh O,G: vectoOH=3vectoOG hoac vectoOH=vectoOA+vectoOB+vectoOC

#2186
mfaotch

mfaotch

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

kq: 9 co ý nghĩa gì vậy và làm như thế nào vậy bạn?

$r_1=1 \Rightarrow OO_1=2r_1=2, r_2+3=2.r_2\Rightarrow r_2=3$
Tương tự ta có
$2r_3=r_3+2r_2+3\Rightarrow r_3=9$

#2187
jason nguyen

jason nguyen

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
Cho tam giác ABC. Gọi I là tâm dg tròn nội tiếp tam giác. CMR: sinA.vec{IA} + sinB.vec{IB} +sinC.vec{IC} = vec{0}
Có thể tổng quát kết quả trên được không cho đa giác lồi n cạnh cũng ngoại tiếp dg tròn tâm I?

#2188
phandung

phandung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 252 Bài viết
bài này cũng không khó lắm ta có thể giải theo hướng sau
1)xét phép quay tâm I góc quay -90 (M K J là tiếp điểm của đường tròn I với 3 cạnh) ta sẽ có
M>$M_1$ J>$J_1$ K>$K_1$ thỉ dễ dàng suy ra được $ \vec{K_1M_1}= \vec{OA} *sinA $ lập luận tương tự suy ra dpcm

#2189
mathematics_tholit2006

mathematics_tholit2006

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 27 Bài viết
Bạn tôi nó hỏi là tại sao có véc tơ 0 mà lại không có véc tơ 1, có véc tơ hằng mà không có véc tơ 1 hoặc 2. Giải thích dùm coi.
Thông Minh Là Do Học Mà Có, Thiên Tài Là Do Kiên Trì Mà Ra

#2190
lqt1992

lqt1992

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 14 Bài viết
Theo mình nghĩ, thì vectơ 0 cinh la vectơ có gốc và ngọn trùng nhau vd : :vec{AA} , vec{BB}. còn vectơ hằng xét ở ben vật lý thì đó là một đại lượng có phương chiều và độ lớn ko đổi, còn vectơ 1 và 2 ko có vì 1 và 2 là những giá trị cụ thể thì làm gì có hướng. ( nếu có nói gì sai mong các anh chị, thầy cô chữa giúp, kiến thức của em còn hạn hẹp, rất mong dược nhiều nhận xét để học hỏi thêm )

#2191
lyhuehue01

lyhuehue01

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết
bạn có thể chứng minh công thức sau:
S :sum:limits_{i=1}^{n} MBC. :vec{MA} + S :sum MAC. :vec{MB} + S :Rightarrow MAB :vec{MC} = 0
:sum:limits_{i=1}^{n} đt mà bạn muốn cm

#2192
mufc

mufc

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết
Cho tứ giác $ABCD$ nội tiếp đường tròn $(O)$. $AB$cắt $DC$ tại$F$. $AD$ cắt $BC$ tại $S$. Kẻ tiếp tuyến $SD$, $SE$. CMR $D,E,F$ thẳng hàng
NK_HT

#2193
TBG

TBG

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 17 Bài viết
cái này suy ra trực tiếp từ cái t/c của tứ giác ngoại tiếp
kẻ các tiếp tuyến qua A,B,C,D cắt nhau tại M,N,P,Q thì đc tứ giác MNPQ ngoại tiếp (O) ( M=tt tại A giao tt tại B, N=tt tại B giao tt tại C )
tiếp tuyến SD',SE thì F,E,D',N,Q thẳng hàng O_o
... Bad boy gone gud ...

a2toank41.cc.to

Hình đã gửi

#2194
LvanhTuan

LvanhTuan

    Admin

  • Thành viên
  • 81 Bài viết

cái này suy ra trực tiếp từ cái t/c của tứ giác ngoại tiếp
kẻ các tiếp tuyến qua A,B,C,D cắt nhau tại M,N,P,Q thì đc tứ giác MNPQ ngoại tiếp (O) ( M=tt tại A giao tt tại B, N=tt tại B giao tt tại C )
tiếp tuyến SD',SE thì F,E,D',N,Q thẳng hàng O_o

Hình như có 1 cách giải khác thì phải
Chuyên toán Hà Tĩnh

#2195
minhtuan_2010

minhtuan_2010

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
cho đa giác n đỉnh(có tọa độ) tìm cách tính diện tích đa giác đó

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhtuan_2010: 28-10-2007 - 13:38


#2196
An Infinitesimal

An Infinitesimal

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1803 Bài viết

cho đa giác n cạnh tìm cách tính diện tích đa giác đó

Chưa hẳn là tìm được nhé bạn
Ví dụ
tứ giác thôi cũng phài bồ sung thêm tồng hai góc đối !!!
$S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)-abcd\cos^2{(\dfrac{B+D}{2}})}$
Với$ p=\dfrac{a+b+c+d}{2}$
Góc này không tính đựoc theo các cạnh trong Th tổng quát

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vanchanh123: 27-10-2007 - 10:13

Đời người là một hành trình...


#2197
lehung.qbmath

lehung.qbmath

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 142 Bài viết

Thêm bài thư giản:
Cho đường tròn (O; R). Đường tròn (O') qua O có điểm chung với (O; R). M, N là hai điểm phân biệt thuộc đường tròn (O'). A, B là các điểm sao cho:
$\vec{OM}. \vec{OA} = \vec{ON} . \vec{OB} = R^{2} $
Chứng minh các điểm chung của hai đường tròn thuộc đường thẳng AB


"Sống ở trên đời cần nhất một tấm lòng..."

#2198
mathangel

mathangel

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

Chưa hẳn là tìm được nhé bạn
Ví dụ
tứ giác thôi cũng phài b�#8220; sung thêm t�#8220;ng hai góc đối !!!
$S=\sqrt{p(p-a)(p-b)(p-c)(p-d)-abcd\cos^2{(\dfrac{B+D}{2}})}$
Với$ p=\dfrac{a+b+c+d}{2}$
Góc này không tính đựoc theo các cạnh trong Th tổng quát


Nhưng bài này yêu cầu tính diện tích đa giác dựa trên tọa độ các đỉnh trong mặt phẳng mà. Trong trường hợp tam giác biết tọa độ 3 đỉnh thì có công thức:

$ S = \dfrac{1}{2}|(x_1-x_3)(y_2-y_3) - (x_2-x_3)(y_1-y_3)| $

với $ (x_1;y_1) , (x_2;y_2) , (x_3;y_3) $ là tọa độ 3 đỉnh

(công thức này suy ra từ tích có hướng)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi mathangel: 29-10-2007 - 09:24


#2199
Nguyen Nam Son

Nguyen Nam Son

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Giúp anh em với nhá!

Cho tam giác ABC với tọa độ điểm A(2;-7).
Phương trình trung tuyến CM : x+2y+7=0.
Phương trình đường cao BK : 3x+y+11=0.
Viết phương trình đường thẳng BC và AC.

Đó! Giúp mình cái!

#2200
phandung

phandung

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 252 Bài viết
có lẽ là bài này sẽ giải theo hướng sau: viết phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với BK sau đó tìm tọa độ điểm C
Tiếp theo là gọi M($x_0; \dfrac{-x_0-7}{2} $ sau đó tìm tọa độ điểm B theo $x_0$ sau đó lại thay tòa độ đó vào phương trinh đương thẳng BK tư đó rút ra được $x_0$




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh