Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#741
chuyentoan

chuyentoan

    None

  • Hiệp sỹ
  • 1650 Bài viết
Cái này thì chắc ai cũng nghĩ ra :D nhưng sử dụng như thế nào mới là vấn đề !
The only way to learn mathematics is to do mathematics

#742
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
Bổ đề 1:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp AB cắt CD ở E,AD cắt AD và BC ở F,AC cắt BD ở H.
Gọi P,Q là trực tâm EAB,ECD R,S là trưc tâm FAD,FBC
Ta có P,Q,R,S,H thẳng hàng (Dường thẳng Steiner của tứ giác toàn phần)
Gọi K,L là trực tâm tam giác HAB,HCD khi đó E,K,L thẳng hàng;
Gọi M,N là trực tâm tam giác HAD,HBC thì F,M,N thẳng hàng;
Các kết quả trên đều có thể chứng minh dựa vào các đường tròn đường kính AC và BD,AB và CD,AD và BC ;
Có thể cm (FMN) cắt (EKL) trên duởng thẳng (PQRS)
Các hệ quả
1)Cho tam giác ABC. Đường tròn qua B, C cắt AB, AC tại C', B'. H, H' lần lượt là trực tâm ABC, A'B'C'. Chứng minh : HH', BB', CC' đồng quy (Đề nghị IMO của Colombia)
2)Tứ giác ABCD có 3 góc đỉnh A,B,C bằng nhau.Chứng minh đường tròn Ơle tam giác ABC qua D
3) :D ABC,B',C' là chân đường cao từ B,C B1,C1 trung điểm AB,AC B1C1 cắt B'C' ở L.Chứng minh AL ;) OH với O,H là kí hiệu quen thuộc
Các hệ quả tiếp theo sẽ đưa sau

#743
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác nhọn ABC .M là điểm nằm trên cung nhỏ AB .Qua M , kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB tại K và AC tại L .Đường thẳng qua M vuông góc với OB cắt AB tại N và BC tại P .Giả sử MN=KL .Tính góc theo số đo các góc tam giác ABC
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#744
euler

euler

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 275 Bài viết
Cho đường thẳng và hai điểm P ,Q nằm cùng một phía so với đường thẳng .Gọi M , N là các điểm nằm trên đường thẳng và thoả mãn , .Cho S là điểm nằm giữa hai đường thẳng PM , QN sao cho PM=PS .Hai đường tring trực của SM và SN gặp nhau tại R .Gọi T là giao điểm thứ hai của đường thẳng RS và đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR .Chứng minh RS=RT.
http://mathnfriend.net
http://mathnfriend.org
địa chỉ nào cũng được!

#745
ducquang98

ducquang98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Cho tam giác ABC với BA<BC ngoại tiếp (I).Gọi M là trung điểm của AC,N là trung điểm cung ABC của (ABC).Chứng minh góc IMA=góc INB

#746
ducquang98

ducquang98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Cho tam giác ABC nội tiếp (I).(I) tiếp xúc với 3 cạnh BC,CA,AB tại D,E,F.3 đường cao trong tam giác là AH,BK,CL.Gọi O là tâm (ABC).Gọi P,Q,R là trung điểm của AH,BK,CL.Chứng minh rằng DP,EQ,FR,OI đồng quy.

#747
007thach

007thach

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Cho ΔABC nội tiếp đường tròn (O;R). Các tia phân giác của góc A, B, C lần lượt cắt đường tròn tại A', B', C'. Chứng minh diện tích phần giao giữa ΔABC và ΔA'B'C' bằng 2/3 S ΔABC .

#748
pet1

pet1

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 181 Bài viết
bài bạn cho sai rồi.(bài này quen thuộc với nhiều bạn rồi).
Diện tích phần giao nhau :approx http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2}{3}.S_{ABC} chứ ???
và có thêm Diện tích phần giao nhau :approx http://dientuvietnam.net/cgi-bin/mimetex.cgi?\dfrac{2}{3}.S_{A&#39;B&#39;C&#39;}

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi pet1: 23-09-2005 - 17:24

Hạnh phúc người khác có ích chi đây
Khi chính ta lại là người bất hạnh

#749
monkey

monkey

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 99 Bài viết
???? Bài này ko đáng để mọi người wan tâm sao ?
Time is valuable thing..

#750
007thach

007thach

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Nếu vậy thì bạn giải giúp mình đi!!!!!!!!!!!
Mình cũng chả làm được.!

#751
007thach

007thach

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Đúng rồi, đề đúng phải là diện tích phần giao giữa 2 :P ABC với :luoi A'B'C'
>= 2/3. Vậy có ai giải được bài này không?

#752
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Gọi P là trung điểm cung AC không chứa B. Ta có PI = PC (tính chất của tâm nội tiếp trong tam giác). Mà PC² = PM.PN <=> PI² = PM.PN <=> tam giác PIM ~ tam giác PNI (c.g.c) => <PMI = <PIN <=> <BNI + 90° = <IMA + 90° <=> <BNI = <IMA.
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#753
Together

Together

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
Bài này bạn cm nhờ đưa về lượng giác cũng đc !!
Hoặc đã có 1 lời giải trong bài viết trên báo toán tuổi thơ của thầy Nguyễn Minh Hà

#754
Laoshero1805

Laoshero1805

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 157 Bài viết
Bạn Euler xem lại đề tí nha! Mình thấy kết quả này có vấn đề đấy!
Tỏ ra mình hơn người chưa phải là hay. Cái chân giá trị là phải tỏ rằng ngày hôm nay mình đã hơn chính mình ngày hôm qua.
(Tục ngữ Ấn Độ).

#755
ducquang98

ducquang98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Đây là bài dự tuyển IMO 2002.Bạn đã cắt bớt đề bài nên bài toán trở nên khó.Gội và O' là tâm 2 đường tròn trên.Dễ chứng minh :leq OBO' đồng dạng với :leq CBD.Gọi I,J là trung điểm của BC,BD.Ta sẽ chứng minh được rằng :vdots AIM đồng dạng với :Rightarrow NJA.Từ đó bạn chỉ cần biến đổi góc là ra.
Thông cảm vì mình không biết đánh LATEX nên rất khó có thể viết lời giải cụ thể

#756
ducquang98

ducquang98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Cho mình hỏi các tiếp tuyến đó có phải là tiếp tuyến chung hay là tiếp tuyến bất kỳ vậy?

#757
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
(I) là tâm nội tiếp các đường thẳng đó đồng qui trên OI là đường nối tâm ngoại và nội tiếp cách chứng minh khá cơ bản,có thể dùng tính toán chỉ ra mỗi đường thẳng cắt OI theo một tỉ số không đổi.CÒn có một cách rất hay(sẽ post sau)

#758
ducquang98

ducquang98

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 68 Bài viết
Cảm ơn bạn siêu nhân.Mình có một lời giải thế này:
-Gọi O1 là đường tròn bàng tiếp tại góc A của tam giác ABC.AO1 cắt BC tại P.Ta có (APIO1)=-1.Do đó gọi Q là hình chiếu của O1 lên BC thì ta cũng có (HPDQ)=-1.Do đó theo một tính chất cơ bản của hàng điểm điều hòa ta suy ra O1D qua trung điểm của AH.Do đó bài toán quy về việc chứng minh O1D,O2E,O3F,OI đồng quy.Điều này khá đơn giản vì tam giác O1O2O3 và tam giác DEF có các cạnh tương ứng song song nên các đường thẳng trên đồng quy tại tâm vị tự và điểm này nằm trên đường nối tâm I và tâm (O1O2O3).Lại chú ý là (ABC) là đường tròn Euler trong tam giác O1O2O3 nên tâm (O1O2O3),I,O thẳng hàng ta suy ra đpcm

#759
DTSK

DTSK

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết
cho tam giác ABC .M,N lần lượt là điểm thuộc AB,AC.BN giao CM tại O.Xác định vị trí của M,N sao cho diện tích tam giác MNO max.

#760
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
Lời giải của bạn khá hay.Tuy nhiên chỉ càn 3 nhận xét sau là ra
1)EF cắt BC ở A' thì AD là đường đối cực của A' với (I)
2)Trung điểm A'D là A1 nhận DP là đường đối cực đối với (I);
3)A1,B1,C1 thẳng hàng và (A1B1C1) viong góc (OI);




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh