Đến nội dung

Hình ảnh

bài hình khá dễ

* - - - - 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 2239 trả lời

#781
thanhvienbaccao

thanhvienbaccao

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
Mấy vị sư huynh giải thích cho em kí hiệu V với cái gì gì đó ở trên để biểu diễn đó là vector nhưng không phải mũi tên thế mới lạ chứ

#782
thanhvienbaccao

thanhvienbaccao

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết
ba ơi ông Jack Gagulke là cái ông gì nhỉ bạn có thể một chút về ông ấy cho mình được không

#783
Bùi Huy Hoàng

Bùi Huy Hoàng

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Tam giác ABC, trực tâm H. Qua H kẻ 2 đường thằng d1, d2 vuông góc nhau. d1 cắt BC, CA, AB tại A1, B1, C1. d2 cắt BC, CA, AB tại A2, B2, C2. Lấy P1, P2, P3 lần lượt là trung điểm của A1A2, B1B2, C1C2. CMR P1,P2,P3 thẳng hàng

#784
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
Đây là định lý Droz-Farny.Một cách chứng minh của bài này là dựa trên 2bổ đề sau:
1)X,Y,Z nằm trên BC,CA,AB thì các đường tròn AYZ,BZX,CXY có điểm chung;
2)Các đường thẳng đối xứng của d1 qua 3 cạnh BC,CA,AB đồng qui ở điểm S1 (Điểm Avi-Steiner) đồng thời các đường thẳng này qua Ha,Hb,Hc là đối xứng của H qua 3 cạnh tam giác.
Ý tưởng cơ bản ở đây là chứng minh đường tròn đường kính A1A2,B1B2,C1C2 và (ABC) có điểm chung F;

#785
sieunhan

sieunhan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 137 Bài viết
Theo tôi lấy trung điểm M 'cung BC có chứa A' thì mới đúng chứng minh S(ABC)<S(MBC) như sau gọi T là trung điểm cung BC còn lại TA cắt BC ở X TM cắt BC ở Y thì MY=TM-TY=2*R-TY>TA-TY>AY>d(A,BC) trong đó d(A,BC) là khoảng cách từ A tới BC.Vậy S(ABC)<S(MBC);qui về tìm cực trị của tam giác cân nội tiếp (O,R) đã cho,xét 2 trường hợp:
1)góc(BMC)>=90;
2)góc(BMC)<90;
Không khó khăn lắm thực hiện được điều trên;
Tư tưởng chứnh minh theo tôi là đúng.

#786
Lim90

Lim90

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Tìm quĩ tích các điểm M nằm trên mặt phẳng sao cho tổng khoảng cách của M tới các cạnh 1 tam ABC cho trước là 1 hằng số a không đổi.

#787
Luong Van An

Luong Van An

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Mình có sách toán nâng cao hình học lớp 10 của Phan Huy Khải. Nhưng mà bạn có thể giải thích thế nào là tâm tỉ cự không.

#788
Love U

Love U

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 42 Bài viết
Hình như chính xác là sách nâng cao 10 cùa Nguyễn Minh Hà chứ!
Love U=Let 's do it
Love V-Harazi

#789
manocanh

manocanh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 452 Bài viết
ví dụ về tâm tỷ cự cho 3 điểm ( trường hợp n điểm tương tụ ). M là tâm tỉ cự của 3 điểm A,B,C theo bộ số a,b,c thì .
a.MA+b.MB+c.MC=o
MA,MB,MC , 0 mang dấu vec tơ
từ định nghĩa suy ra tính chất sau với điêm N bất kỳ
a.NA+b.NB+c.NC=(a+b+c)NM
NA , NB , NC , NI mang dấu vecto

#790
Circle

Circle

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết
Theo định lý Pascal, ta có {P1,P,P4}, {P2,N,P5}, {P3,M,P6} thẳng hàng.
Áp dụng Ceva dạng sin vào 3 tam giác ABM, CDN, EFP, ta được hệ thức Ceva dạng sin cho tam giác MNP, do đó 3 đường thẳng P1P4, P2P5, P3P6 đồng quy.
--------------------> Đề ra kỳ này báo THTT <--------------------

#791
Lim90

Lim90

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết
Xin mọi người giúp đỡ
cảm ơn rất rất nhiều

#792
Luong Van An

Luong Van An

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Cậu có thể cho biết ứng dụng của cái tâm tỉ cự vào toán học như thế nào không. Mình cũng muốn biết rõ cái khái niệm này do ai đề xuất ra nhỉ........có ai biết không

#793
manocanh

manocanh

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 452 Bài viết
thì cậu cứ coi sách nâng cao hình học đi trong đó có đầy đủ các ví dụ mà ứng dụng rõ nhất chắc chắn là vào việc tìm quỹ tích thỏa một đẳng thức vectơ một công cụ rất mạnh đấy . còn về ai đề xuất theo mình nghĩ chẳng cần biết làm gì :)

#794
eagerkill10A2_LQD_DN

eagerkill10A2_LQD_DN

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
có ai có tài liệu về việc sử dụng định lí hàm số sim và coín để giài toán hình hoc phẳng không vậy
làm on cung cấp cho mình với mình đang cần rất gấp
làm ơn gửi cho mình theo địa chi email la [email protected]
xin cảm ơn trước

#795
Luong Van An

Luong Van An

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Xin vui lòng đính chính lại là, sách nâng cao của Phan Huy Khải hay là của Nguyễn Minh Hà, quyển nào mới đúng.......mất công lục hoài mà hỏng ra.......cảm ơn

#796
Luong Van An

Luong Van An

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Bạn có thể phát biểu lại định lý Pascal không? Mình quên mất định lý này rồi....
Cảm ơn

#797
Luong Van An

Luong Van An

    Lính mới

  • Thành viên
  • 6 Bài viết
Không nhìn thấy cái ký hiệu đó, nên không biết. Có thể POst hình lên không

#798
Circle

Circle

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 241 Bài viết
Định lý Pascal: Cho lục giác nội tiếp (lục giác này không nhất thiết lồi), khi đó các giao điểm của các cạnh đối lục giác thuộc 1 đường thẳng.
--------------------> Đề ra kỳ này báo THTT <--------------------

#799
kelieulinh

kelieulinh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 226 Bài viết
Bài này chỉ là hệ quả của bài : Cho tam giác http://dientuvietnam...mimetex.cgi?ABC và điểm http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?M nằm trong tam giác .Chứng minh rằng:
http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?H trong tam giác ABC là :

Đây cũng chỉ là hệ quả của bài nàyđẳng thức

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kelieulinh: 03-11-2005 - 16:16


#800
kelieulinh

kelieulinh

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 226 Bài viết
9,Cho tam giác http://dientuvietnam...mimetex.cgi?ABC nội tiếp đường tròn bán kính http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?R và một điểm http://dientuvietnam...n/mimetex.cgi?M nằm trong tam giác .Đặt Chứng minh rằng :


Bạn có thể đưa lời giải phần 2 mà không sử dụng phần 3 giúp mình !!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kelieulinh: 03-11-2005 - 16:05





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh