Đến nội dung

Hình ảnh

CHUYÊN ĐỀ : PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ

* * * * - 3 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 69 trả lời

#61
nguyenhoahoa

nguyenhoahoa

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Phân tích thành nhân tử:

$a(b+c-a)^2+b(c+a-b)^2+c(a+b-c)^2+(a+b-c)+(b+c-a)+(c+a-b)$

 

Mình có vài bài phân tích đa thức thành nhân tử, post lâu rồi:
________________________________________________

dạng  toán phân tích nhân tử này khó thế. có ái tổng hợp giúp mình các hằng đang thưc mở rộng với.



#62
anhuyen2000

anhuyen2000

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 63 Bài viết

$x^{5}+x-1$


                  :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2:  37 :ukliam2:  :ukliam2:  :ukliam2: 


#63
Near Ryuzaki

Near Ryuzaki

    $\mathbb{NKT}$

  • Thành viên
  • 804 Bài viết

$$x^5+x-1=x^5+x^3+x-x^3-1=x(x^4+x^2+1)-(x^3+1)=(x^2-x+1)(x^3+x^2+x)-(x+1)(x^2-x+1)=(x^2-x+1)(x^3+x^2-1)$$



#64
lehoangphuc1820

lehoangphuc1820

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 170 Bài viết

Trong các đa thức sau ,đa thức nào chia hết cho x^2+x+1
f1(x)=x^2012+x^1006+1
f2(x)=X^2013+x^1006+1
f3(x)=x^2014+x^1006+1.

Nhận xét: Đa thức có dạng: $x^{3m+1}+x^{3n+2}+1$ khi phân tích thành nhân tử có 1 nhân tử bằng $x^2+x+1$.

Do đó: $f3(x)\vdots x^2+x+1$


- Một người giỏi Vật Lí là 1 người luôn đi đúng hướng giải và tìm ra đáp án mà không có gì giải thích được tại sao làm theo hướng đó lại đúng. ĐÓ LÀ SỰ NHẠY BÉN CỦA VẬT LÍ
- Một người giỏi Toán là người luôn tìm ra nhiều hướng giải cho 1 bài tập và sau đó biết hướng nào sẽ bế tắc, hướng nào sẽ đơn giản nhất để lựa chọn cách giải phù hợp nhất. ĐÓ LÀ SỰ THÔNG MINH CỦA TOÁN HỌC
- Một người giỏi Hóa là người đọc đề sẽ biết được dữ kiện này dùng để làm gì. Từ dữ kiện này sẽ được kết hợp với các dữ kiện khác như thế nào để tìm ra đáp án chính xác. ĐÓ LÀ SỰ LOGIC CỦA HÓA HỌC
 

#65
buitudong1998

buitudong1998

    Trung úy

  • Thành viên
  • 873 Bài viết

Ta chứng minh bằng quy nạp: ${1^3} + {2^3} + ... + {n^3} = {\left[ {\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}} \right]^2}$ (n tự nhiên, n>0)
------------------
Dễ thấy mệnh đề đúng với n=1.
Gỉa sử mệnh đề đúng với n=k tức là:
${1^3} + {2^3} + ... + {k^3} = {\left[ {\frac{{k\left( {k + 1} \right)}}{2}} \right]^2}$
Cần chứng minh mệnh đề đúng với n=k+1 tức là chứng minh:
${1^3} + {2^3} + ... + {k^3} + {\left( {k + 1} \right)^3} = {\left[ {\frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{2}} \right]^2}$
$ \Leftrightarrow {\left[ {\frac{{k\left( {k + 1} \right)}}{2}} \right]^2} + {\left( {k + 1} \right)^3} = {\left[ {\frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{2}} \right]^2}$ (*)
Ta có: ${\left[ {\frac{{k\left( {k + 1} \right)}}{2}} \right]^2} + {\left( {k + 1} \right)^3} = {\left( {k + 1} \right)^2}\left[ {\frac{{{k^2}}}{4} + k + 1} \right] = {\left[ {\frac{{\left( {k + 1} \right)\left( {k + 2} \right)}}{2}} \right]^2}$
=> $(*):True$
Do đó mệnh đề cần chứng minh đúng, vậy ta có công thức tính như sau:
${1^3} + {2^3} + ... + {n^3} = {\left[ {\frac{{n\left( {n + 1} \right)}}{2}} \right]^2}$ (n tự nhiên, n>0)

Có thể dùng khai triển : $(n+1)^{4}=n^{4}+4n^{3}+6n^{2}+4n+1$

Viết n biểu thức như trên rồi cộng lại vẫn thu được kết quả như trên


Đứng dậy và bước tiếp

#66
nguyenhongsonk612

nguyenhongsonk612

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1451 Bài viết

h, $x^4-7x^3+14x-7x+1$

PT tương đương với:

$(x^4-4x+1)(x^2-3x+1)$


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O) 


#67
Dosura

Dosura

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Phân tích đa thức thành nhân tử:

2X+ x4 - x3 + x2 -x +2



#68
hatranggv

hatranggv

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 2 Bài viết

Mọi người giúp em mấy phân tích mấy câu này ạ!!
a)$8x^3(y+z)-y^3(z+2x)-z^3(2x-y)$

b) $4x^8+1$



#69
Hai2003

Hai2003

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 225 Bài viết

Mọi người giúp em mấy phân tích mấy câu này ạ!!
a)$8x^3(y+z)-y^3(z+2x)-z^3(2x-y)$

b) $4x^8+1$

b) $4x^8+1\\ =4x^8+4x^4+1-4x^4\\ =\left(2x^4+1\right)^2-\left(2x^2\right)^2\\ =\left(2x^4-2x^2+1\right)\left(2x^4+2x^2+1\right)$



#70
thinhnarutop

thinhnarutop

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 248 Bài viết

Mọi người giúp em mấy phân tích mấy câu này ạ!!
a)$8x^3(y+z)-y^3(z+2x)-z^3(2x-y)$

b) $4x^8+1$

a) $8x^3(y+z)-y^3(z+2x)-z^3(2x-y)$$=(2x+z)(2x-y)(y+z)(2x+y-z)$


    "Life would be tragic if it weren't funny"

                               

                                -Stephen Hawking-

 





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh