Đến nội dung

Hình ảnh

$DE \perp BM$


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 5 trả lời

#1
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết
Cho hình vuông ABCD, $I \in AB$. $DI \cap BC = E$, $CI \cap AE = M$.
CMR: $DE \perp BM$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi BlackSelena: 07-01-2012 - 19:43


#2
Cao Xuân Huy

Cao Xuân Huy

    Thiếu úy

  • Hiệp sỹ
  • 592 Bài viết
Bạn coi lại đề nhé:
Hình đã gửi

Cao Xuân Huy tự hào là thành viên VMF

Hình đã gửi


#3
Junz

Junz

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết
Sau khi xem xét thì nhận ra đề như sau, đây mới là đề đúng
Cho hình vuông $ABCD$, lấy $I$ bất kì trên $AB$. Trên tia đối tia $CB$ lấy $E$ sao cho $BI=BE$. C/m $CI\perp AE$.
Hình đã gửi
Gọi $H$ là giao điểm của $IE$ và $AC$
Vì tứ giác $ABCD$ là hình chữ nhật
=> Đường chéo $CA$ là tia phân giác $\widehat{C}$
mà $H\in AC$
$E\in BC$
=> $\widehat{HCE}=45^{\circ}$

$\Delta IBE$ có
$IB=EB$ ( giả thuyết )
=> $\Delta IBE$ cân tại $B$
mà $\widehat{IBC}=90^{\circ}$ ( vì $IB\perp EB$ )
=> $\Delta IBE$ vuông cân tại $B$
=> $\widehat{IEB}=45^{\circ}$
mà $H\in IE$
$C\in BE$
=> $\widehat{HEC}=45^{\circ}$

$\Delta HCE$ có
$\widehat{HCE}=45^{\circ}$ ( cmt )
$\widehat{HEC}=45^{\circ}$ ( cmt )
=> $\Delta HCE$ vuông cân tại $H$
=> $EH\perp AC$

$\Delta AEC$ có
$EH$ là đường cao ( vì $EH\perp AC$ )
$AB$ là đường cao ( vì $AB\perp CE$ )
$EH$ cắt $AB$ tại $I$
=> $I$ là trực tâm $\Delta AEC$
=> $CI\perp AE$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Junz: 07-01-2012 - 17:43


#4
BlackSelena

BlackSelena

    $\mathbb{Sayonara}$

  • Hiệp sỹ
  • 1549 Bài viết
Đã sửa lại đề nhé mọi người, xin lỗi vì sự bất tiện này

Sau khi xem xét thì nhận ra đề như sau, đây mới là đề đúng
Cho hình vuông $ABCD$, lấy $I$ bất kì trên $AB$. Trên tia đối tia $CB$ lấy $E$ sao cho $BI=BE$. C/m $CI\perp AE$.
Hình đã gửi
Gọi $H$ là giao điểm của $IE$ và $AC$
Vì tứ giác $ABCD$ là hình chữ nhật
=> Đường chéo $CA$ là tia phân giác $\widehat{C}$
mà $H\in AC$
$E\in BC$
=> $\widehat{HCE}=45^{\circ}$

$\Delta IBE$ có
$IB=EB$ ( giả thuyết )
=> $\Delta IBE$ cân tại $B$
mà $\widehat{IBC}=90^{\circ}$ ( vì $IB\perp EB$ )
=> $\Delta IBE$ vuông cân tại $B$
=> $\widehat{IEB}=45^{\circ}$
mà $H\in IE$
$C\in BE$
=> $\widehat{HEC}=45^{\circ}$

$\Delta HCE$ có
$\widehat{HCE}=45^{\circ}$ ( cmt )
$\widehat{HEC}=45^{\circ}$ ( cmt )
=> $\Delta HCE$ vuông cân tại $H$
=> $EH\perp AC$

$\Delta AEC$ có
$EH$ là đường cao ( vì $EH\perp AC$ )
$AB$ là đường cao ( vì $AB\perp CE$ )
$EH$ cắt $AB$ tại $I$
=> $I$ là trực tâm $\Delta AEC$
=> $CI\perp AE$

đây chưa phải là đề đúng bạn ạ!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi perfectstrong: 08-01-2012 - 14:16


#5
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4996 Bài viết
Lời giải:
Hình đã gửi
Vẽ $BH \perp CD$. Ta chứng minh B,K,M thẳng hàng.
Đặt $AB=BC=CA=AD=a;IB=x$
\[\begin{array}{l}
\frac{{BI}}{{BA}} = \frac{x}{a} \\
IB\parallel CD \Rightarrow \frac{{IB}}{{CD}} = \frac{{BE}}{{CE}} \Leftrightarrow \frac{{IB}}{{CD - IB}} = \frac{{BE}}{{CE - BE}} \Leftrightarrow \frac{x}{{a - x}} = \frac{{BE}}{a} \Leftrightarrow BE = \frac{{ax}}{{a - x}} \\
\Rightarrow CE = CB + BE = a + \frac{{ax}}{{a - x}} = \frac{{{a^2}}}{{a - x}} \\
\end{array}\]
$\vartriangle ABE$ có cát tuyến CIM nên theo định lý Menelaus, ta có:
\[\frac{{MA}}{{ME}}.\frac{{CE}}{{CB}}.\frac{{IB}}{{IA}} = 1 \Leftrightarrow \frac{{MA}}{{ME}} = \frac{{IA}}{{IB}}.\frac{{CB}}{{CE}} = \frac{{a - x}}{x}.\frac{a}{{\frac{{{a^2}}}{{a - x}}}} = \frac{{{{\left( {a - x} \right)}^2}}}{{ax}}\]
Lại sử dụng hệ thức lượng cho $\vartriangle IBE$ vuông tại B, đường cao BK:
\[\frac{{KE}}{{KI}} = \frac{{\frac{{E{B^2}}}{{EI}}}}{{\frac{{I{B^2}}}{{IE}}}} = \frac{{E{B^2}}}{{I{B^2}}} = \frac{{{{\left( {\frac{{ax}}{{a - x}}} \right)}^2}}}{{{x^2}}} = \frac{{{a^2}}}{{{{\left( {a - x} \right)}^2}}}\]
Suy ra
\[ \Rightarrow \frac{{BI}}{{BA}}.\frac{{MA}}{{ME}}.\frac{{KE}}{{KI}} = \frac{x}{a}.\frac{{{{\left( {a - x} \right)}^2}}}{{ax}}.\frac{{{a^2}}}{{{{\left( {a - x} \right)}^2}}} = 1\]
Theo định lý Menelaus cho $\vartriangle AIE$ thì B,K,M thẳng hàng. Vậy $BM \perp DE$ tại K.
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#6
Nxb

Nxb

    Thiếu úy

  • ĐHV Toán học Hiện đại
  • 681 Bài viết
8-1-2012.JPG
Cách khác: Dựng đường thẳng qua A vuông góc với DE cắt BC tại F. Dễ thấy $BF=IA$
Theo định lý Menelaus ta có: $\frac{CB}{CE}.\frac{ME}{MA}.\frac{IA}{IB}=1$
và $\frac{CE.IB}{CB}=CE.\frac{IB}{CD}=CE.\frac{EB}{CE}=BE$
Do đó $\frac{MA}{ME}=\frac{IA}{BE}=\frac{BF}{BE}$ suy ra $AF//MB$. Ta có đpcm

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nxb: 22-07-2012 - 07:11





0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh