Đến nội dung

Hình ảnh

[CASIO] $7x^{2}+8y^{2}=2360$

* * * * * 1 Bình chọn

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
shinichikudo2106

shinichikudo2106

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết
mình post lên mọi người làm cho vui ^^


Bài 1: Tính gần đúng bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện ABCD có các cạnh AB = AC = AD = 8dm, BC = 7dm, CD = 6dm, BD = 5dm.

Bài 2: Tính gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
$2sin2x + 5sin^{2}x =1$
bài 3 : Tính gần đúng nghiệm của phương trình:
$7x^{2}+8y^{2}=2360$
bài 4 :Tính tổng
$s=\frac{1}{2\times 3}-\frac{2}{3\times 4}+...+\frac{99}{100\times 101}-\frac{100}{101\times 102}$
bài 5 : tính chính xác giá trị của biểu thức :
$p=3+33+333+...+33..33$ (số cuối gồm 13 chữ số 3)
bài 6 : tìm số dư của phép chia $2001^{2010}$ cho 2009
bài 7 :giải phương trình :
$8^{x} -7\times 2^{x}+6=0$
bài 8: tính :
$A= \left ( \frac{1}{2}+\sqrt{3} \right )^{2}+\left ( \frac{2}{3}+\sqrt{5} \right )^{2}+\left ( \frac{3}{4} +\sqrt{7}\right )^{2}+...+\left ( \frac{49}{50} +\sqrt{99}\right )^{2}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi shinichikudo2106: 28-01-2012 - 15:10


#2
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 Bài viết

Bài 2: Tính gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
$2sin2x + 5sin^{2}x =1$


$2sin2x + 5sin^{2}x =1$

<=> $4sin^{2}x+4sinxcosx-cos^{2}x=0$

Nhận thấy $cosx=0$ không là nghiệm của phương trình nên ta chia 2 vế cho $cos^2x$

<=> $4tan^{2}x+4tanx-1=0$

<=> $\begin{bmatrix} tanx=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\\ tanx=\frac{-\sqrt{2}-1}{2} \end{bmatrix}$

<=> $\begin{bmatrix} x= -50^{o}21'38,62''+k180^{o}\\ x= 11^{o}42'3,31'' + k180^{o} \end{bmatrix}$ ($k\in\mathbb{Z}$)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoangtrong2305: 11-01-2012 - 23:29

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Hình đã gửi


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống


#3
hoangtrong2305

hoangtrong2305

    Trảm phong minh chủ

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 861 Bài viết

bài 5 : tính chính xác giá trị của biểu thức :
$p=3+33+333+...+33..33$ (số cuối gồm 13 chữ số 3)



$P=3+33+333+.........+33.......33$ (số cuối 13 chữ số 3)

<=> $P=\frac{3}{9}(9+99+999+.........+99.....99)$ (số cuối 13 chữ số 9)

<=> $P=\frac{3}{9}(10-1+100-1+1000-1+....+100.....0000-1)$ (số cuối 13 chữ số 0)

<=> $P=\frac{3}{9}(10.\frac{1-10^{13}}{1-10}-13)$

<=> $P=\frac{3}{9}(10.\frac{999999999999}{9}-13)$

<=> $P=P=\frac{3}{9}(1111111111110-13)$

<=> $P=\frac{3}{9}(1111111111097)$

<=> $P=\frac{3333333333291}{9}$

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hoangtrong2305: 12-01-2012 - 22:06

Toán học là ông vua của mọi ngành khoa học.

Albert Einstein

(1879-1955)

Hình đã gửi


-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Click xem Đạo hàm, Tích phân ứng dụng được gì?

và khám phá những ứng dụng trong cuộc sống


#4
shinichikudo2106

shinichikudo2106

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

mình post lên mọi người làm cho vui ^^



bài 6 : tìm số dư của phép chia $2001^{2010}$ cho 2009

các bạn ủng hộ topic nhiệt tình nha ;)
nếu thích thì likes cho mình một cái :icon6:

hok có ai chém ak, mình chém bài này vậy
ta có: $ (2001,2009)=1$ nên $2001^{\rho (2009)}\equiv 1 (mod2009)$ mà $2009=7^{2}\times 41$
nên $\rho (2009)= 2009\times (1-\frac{1}{7})\times (1-\frac{1}{41})=1680$$\rho (2009)= 2009\times (1-\frac{1}{7})\times (1-\frac{1}{41})=1680\Rightarrow 2001^{1680}\equiv 1 (mod 2009)$
lại có $2001^{330}\equiv 204(mod2009)$
Do $2001\equiv -8(mod2009)\Rightarrow 2001^{10}\equiv (-8)^{10}\equiv -370(mod2009) \Rightarrow 2001^{30}\equiv -370^{3}\equiv -83(mod2009) \Rightarrow 2001^{150}\equiv -83^{5}\equiv -370(mod2009)\Rightarrow 2001^{300}\equiv (-370)^{2}\equiv 288(mod2009)\Rightarrow 2001^{330}\equiv -83.288\equiv 204(mod2009)$
vậy số dư là 204

#5
Loangggg

Loangggg

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

mình post lên mọi người làm cho vui ^^


Bài 1: Tính gần đúng bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện ABCD có các cạnh AB = AC = AD = 8dm, BC = 7dm, CD = 6dm, BD = 5dm.

Bài 2: Tính gần đúng (độ, phút, giây) của phương trình:
$2sin2x + 5sin^{2}x =1$
bài 3 : Tính gần đúng nghiệm của phương trình:
$7x^{2}+8y^{2}=2360$
bài 4 :Tính tổng
$s=\frac{1}{2\times 3}-\frac{2}{3\times 4}+...+\frac{99}{100\times 101}-\frac{100}{101\times 102}$
bài 5 : tính chính xác giá trị của biểu thức :
$p=3+33+333+...+33..33$ (số cuối gồm 13 chữ số 3)
bài 6 : tìm số dư của phép chia $2001^{2010}$ cho 2009
bài 7 :giải phương trình :
$8^{x} -7\times 2^{x}+6=0$
bài 8: tính :
$A= \left ( \frac{1}{2}+\sqrt{3} \right )^{2}+\left ( \frac{2}{3}+\sqrt{5} \right )^{2}+\left ( \frac{3}{4} +\sqrt{7}\right )^{2}+...+\left ( \frac{49}{50} +\sqrt{99}\right )^{2}$

Bạn ơi giải bài 2 giùm mình điii :(



#6
kingkn02

kingkn02

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 142 Bài viết

bài 7 :giải phương trình :
$8^{x} -7\times 2^{x}+6=0$
 

Đặt $2^x=y$.

$\Rightarrow PT\Leftrightarrow y^3-7y+6=0$

$\Leftrightarrow (y-1)(y-2)(y+3)=0$

$\Leftrightarrow y=1$ hoặc $y=2$ hoặc $y=-3$

Với $y=1\Rightarrow x=0$

Với $y=2\Rightarrow x=1$

Với $y=-3$ thì vô nghiệm.

Vậy phương trình có $2$ nghiệm $x=0$ và $x=1$.


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi kingkn02: 26-07-2015 - 15:51


#7
kingkn02

kingkn02

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 142 Bài viết

mình post lên mọi người làm cho vui ^^
bài 4 :Tính tổng
$s=\frac{1}{2\times 3}-\frac{2}{3\times 4}+...+\frac{99}{100\times 101}-\frac{100}{101\times 102}$
 

Nhập vào máy tính: $\sum_{x=2}^{100}(\frac{1}{x(x+1)}-\frac{2}{(x+1)(x+2)})$

Kết quả: $\frac{-539}{3434}$



#8
bui cong luan

bui cong luan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết

Nhập vào máy tính: $\sum_{x=2}^{100}(\frac{1}{x(x+1)}-\frac{2}{(x+1)(x+2)})$

Kết quả: $\frac{-539}{3434}$

Cái này sai rồi bạn! Kiểm tra lại nhé.  



#9
bui cong luan

bui cong luan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 89 Bài viết

Nhập vào máy tính: $\sum_{x=2}^{100}(\frac{1}{x(x+1)}-\frac{2}{(x+1)(x+2)})$

Kết quả: $\frac{-539}{3434}$

Mình nghĩ phải là thế này: $\sum_{x=1}^{100}((-1)^{x+1}.\frac{x}{(x+1).(x+2)})$

Kết quả: 0,07461166509



#10
anhtukhon1

anhtukhon1

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 480 Bài viết

bài 8: tính :
$A= \left ( \frac{1}{2}+\sqrt{3} \right )^{2}+\left ( \frac{2}{3}+\sqrt{5} \right )^{2}+\left ( \frac{3}{4} +\sqrt{7}\right )^{2}+...+\left ( \frac{49}{50} +\sqrt{99}\right )^{2}$

 

Chắc là bấm thế này $\sum_{1}^{49}(\frac{x}{x+1}+\sqrt{2x+1})^{2}$

Bấm ra được = bao nhiêu thì chưa cầm máy tính  :D


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi anhtukhon1: 12-08-2015 - 18:43


#11
O0NgocDuy0O

O0NgocDuy0O

    Trung úy

  • Thành viên
  • 760 Bài viết

 

Chắc là bấm thế này $\sum_{1}^{49}(\frac{x}{x+1}+\sqrt{2x+1})^{2}$

Bấm ra được = bao nhiêu thì chưa cầm máy tính  :D

 

Hình như ra $142820,5565$. :lol:


"...Từ ngay ngày hôm nay tôi sẽ chăm chỉ học hành như Stardi, với đôi tay nắm chặt và hàm răng nghiến lại đầy quyết tâm. Tôi sẽ nỗ lực với toàn bộ trái tim và sức mạnh để hạ gục cơn buồn ngủ vào mỗi tối và thức dậy sớm vào mỗi sáng. Tôi sẽ vắt óc ra mà học và không nhân nhượng với sự lười biếng. Tôi có thể học đến phát bệnh miễn là thoát khỏi cuộc sống nhàm chán khiến mọi người và cả chính tôi mệt mỏi như thế này. Dũng cảm lên! Hãy bắt tay vào công việc với tất cả trái tim và khối óc. Làm việc để lấy lại niềm vui, lấy lại nụ cười trên môi thầy giáo và cái hôn chúc phúc của bố tôi. " (Trích "Những tấm lòng cao cả")

~O)  ~O)  ~O)


#12
nguyendangkhoi1

nguyendangkhoi1

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 49 Bài viết

bài 3

$x=10 \sqrt{2}$

$y=2 \sqrt{30}$



#13
Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

Oo Nguyen Hoang Nguyen oO

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 356 Bài viết
Bài 3 mình nghĩ x,y phải nguyên dương
Bài 5 thì bạn giải dạng tổng quát trước rồi áp dụng nhé

Số hoàn hảo giống như người hoàn hảo, rất hiếm có.

Perfect numbers like perfect men, are very rare.

Rene Descartes

TỰ HÀO LÀ THÀNH VIÊN $\sqrt{MF}$

:icon6: :icon6: :icon6:


#14
Element hero Neos

Element hero Neos

    Trung úy

  • Thành viên
  • 943 Bài viết

Bạn ơi giải bài 2 giùm mình điii :(

 

$2sin2x + 5sin^{2}x =1$

<=> $4sin^{2}x+4sinxcosx-cos^{2}x=0$

Nhận thấy $cosx=0$ không là nghiệm của phương trình nên ta chia 2 vế cho $cos^2x$

<=> $4tan^{2}x+4tanx-1=0$

<=> $\begin{bmatrix} tanx=\frac{\sqrt{2}-1}{2}\\ tanx=\frac{-\sqrt{2}-1}{2} \end{bmatrix}$

<=> $\begin{bmatrix} x= -50^{o}21'38,62''+k180^{o}\\ x= 11^{o}42'3,31'' + k180^{o} \end{bmatrix}$ ($k\in\mathbb{Z}$)

Bài 2 bạn hoangtrong2305 giải rồi đó



#15
Element hero Neos

Element hero Neos

    Trung úy

  • Thành viên
  • 943 Bài viết

 

Chắc là bấm thế này $\sum_{1}^{49}(\frac{x}{x+1}+\sqrt{2x+1})^{2}$

Bấm ra được = bao nhiêu thì chưa cầm máy tính  :D

 

 

Hình như ra $142820,5565$. :lol:

$A\approx 3174.190929$



#16
huypropj

huypropj

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết
bài 3: mình tìm được các cặp (x^2; y^2) là: (328;8), (264;64),(200;120), (136;176),(72;232),(8;288)
mỗi cặp ta lấy căn bậc hai, do đó mỗi cặp ta được bốn cặp nghiệm (x; y)
nếu thấy đúng thì mình sẽ giải chi tiết

#17
huypropj

huypropj

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 80 Bài viết

bài 3: mình tìm được các cặp (x^2; y^2) là: (328;8), (264;64),(200;120), (136;176),(72;232),(8;288)
mỗi cặp ta lấy căn bậc hai, do đó mỗi cặp ta được bốn cặp nghiệm (x; y)
nếu thấy đúng thì mình sẽ giải chi tiết

nhầm chút nếu x, y không phải số nguyên thì có 43 cặp (x^2;y^2)




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh