Đến nội dung

Hình ảnh

Topic các bài về số nguyên tố


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 211 trả lời

#141
gabong24

gabong24

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Cho p-10; p+10 ; p+60 là số nguyên tố.Chứng minh rằng p+90 nguyên tố.

xét $p-10=2$ thì p=12 $\Rightarrow p+10=22$(trái gt)

xét $p-10=3$ thì p=13 $\Rightarrow p+10=23

                                    \Rightarrow p+60=73$ (thỏa)

xét $p-10\geqslant 3 \Rightarrow p-10=3k+1 hoặc p=3k+2$

        * nếu p-10=3k+1 thì p=3k+11 $\Rightarrow p+10=3k+21=3\left ( k+7 \right )$  (trái gt)

        * nếu p-10=3k+2 thì p= 3k+12 $\Rightarrow p+60=3k+72=3\left ( k+24 \right )$ (trái gt)


Học toán vì đam mê của bản thân,không quan tâm suy nghĩ của mọi người


#142
Zizi

Zizi

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Tìm số tự nhiên n nhỏ nhất sao cho với nó ta có n^4 + (n+1)^4 là một hợp số. 



#143
gabong24

gabong24

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Tìm p nguyên tố sao cho:

 $p^2$ +1994  nguyên tố

Xét p=2 thì $p^{2}+1994$ là số chẵn lớn hơn 2 nên là hợp số

Xét p=3 thì$p^{2}+1994$ $=9+1994=2003$ là số nguyên tố( thỏa)

Xét p>3 thì p=3k$\pm1$$\Rightarrow$$p^{2}+1994$=9k^{2}\pm 6k+1+1994=9k^{2}\pm 6k+1995=3(3k^{2}\pm 2k+665)$ là hợp số

Vậy p=3


Học toán vì đam mê của bản thân,không quan tâm suy nghĩ của mọi người


#144
lequocminh1999

lequocminh1999

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 19 Bài viết

Một bài toán khá hay mà mình sưu tầm được

Chứng minh số $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không là số nguyên tố

Ta có: $5^{125}-1= (4+1)^{125}-1\equiv 1^{125}-1\equiv 1-1\equiv 0(mod 4)$

=> $5^{125}-1\vdots 4$
Chứng minh tương tự $5^{25}-1 \vdots 4$

=> $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không phải là phân số tối giản



#145
Phuong Thu Quoc

Phuong Thu Quoc

    Trung úy

  • Thành viên
  • 784 Bài viết

Ta có: $5^{125}-1= (4+1)^{125}-1\equiv 1^{125}-1\equiv 1-1\equiv 0(mod 4)$

=> $5^{125}-1\vdots 4$
Chứng minh tương tự $5^{25}-1 \vdots 4$

=> $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không phải là phân số tối giản

Như thế này thì chưa chứng minh đươc đâu

VD: $ 12\vdots 4,4\vdots 4,12:4=3$ là số nguyên tố


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Phuong Thu Quoc: 17-11-2013 - 19:18

Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối

 

Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.

 

 


#146
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Em xin đóng góp một bài

Chứng minh số $\frac{5^{125}-1}{5^{25}-1}$ không là số nguyên tố  :icon6:

Đặt $5^{25}=a$

$GT\Rightarrow \frac{a^5-1}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1=a^4+9a^2+1+6a^3+2a^2+6a-10a^2-5a^3-5a=\left ( a^2+3a+1 \right )^2-5a\left ( a^2+2a+1 \right )=\left ( a^2+3a+1 \right )^2-5^{26}\left ( a+1 \right )^2=\left ( a^2+3a+1-5^{13}a-5^{13} \right )\left( a^2+3a+1+5^{13}a+5^{13} \right )$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 17-11-2013 - 20:50

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#147
rohupt

rohupt

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 24 Bài viết

Xét $a,b,c\neq 3\Rightarrow a,b,c$ không chia hết cho $3$

$\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^3\equiv 1(mod3)\\ b^3\equiv 1(mod3)\\ c^3\equiv 1(mod3) \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} a^3+b^3\equiv 2(mod3)\\ c^3\equiv 1(mod3) \end{matrix}\right.\Rightarrow$ pt vô nghiệm.

Hình như $a^3 \equiv a \; (mod \; 3)$ chứ? Đoạn này sai rồi!


"Sông Nghi, đàn Vũ ta về,

Núi Côn, ta đến cận kề người xưa

Nhà tranh một mái che mưa

Mượn nghề cày cuốc sớm trưa ta làm

Rượu đào nâng chén rót tràn,

Vui say, một khúc sáo đàn ngâm nga..."

Thi-tân


#148
Quanghuy2399

Quanghuy2399

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 15 Bài viết

số $3^{2012}+1$ có là tích của hai số tự nhiên liên tiếp không? tai sao?

Giả sử $3$^{2012}$+1 là tích của hai số tự nhiên liên tiếp

Đặt $3$^{2012}$+1=a(a+1)=a$^{2}$+a

nếu achia hết cho 3 suy ra vô lý

tương tự với trường hợp khác

Vì vội nên tớ không thể viết chi tiết được



#149
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Tìm $p,q$ là các số nguyên tố sao cho $pq+4,4p+q$ là số nguyên tố


"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#150
hoangmanhquan

hoangmanhquan

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 641 Bài viết

Góp cho topic của ae mấy bài. :icon10:

Bài 1: Tìm số nguyên tố p để phương trình $x^2-px-228p=0$ có 2 ngiệm nguyên.

Bài 2: CMR: $3^p-2^p-1$ chia hết cho 42p ( p là số nguyên tố  và p>7)


:icon1: Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình :icon1: 

 

 


#151
phatthemkem

phatthemkem

    Trung úy

  • Thành viên
  • 910 Bài viết

Góp cho topic của ae mấy bài. :icon10:

Bài 1: Tìm số nguyên tố p để phương trình $x^2-px-228p=0$ có 2 ngiệm nguyên.

Viết lại $x^2=p(x+228)\Rightarrow x^2\vdots p\Rightarrow x^2\vdots p^2\Rightarrow x^2=(kp)^2$  $\left ( k\in \mathbb{Z} \right )$

Suy ra $x^2-px-228p=0\Leftrightarrow k^2p^2-\left | k \right |p^2-228p=0$

           $\Leftrightarrow k^2p-\left | k \right |p=228 \Leftrightarrow p\left | k \right |\left ( \left | k \right |-1 \right )=2^2.3.19$

$*$ Với $p=2$ loại vì $x$ không nguyên.

$*$ Với $p=3$ loại vì $x$ không nguyên.

$*$ Với $p=19$ thì $x=76,x=-57$ thỏa.

Vậy $p=19$


  Hầu hết mọi người đều chấp nhận thua cuộc ngay khi họ sắp thành công. Họ dừng lại

 

ngay trước vạch đích, cách chiến thắng chỉ một bàn chân” -H. Ross Perot

 

  “Tránh xa những kẻ coi nhẹ tham vọng của bạn. Những kẻ nhỏ nhen luôn như thế, còn

 

những người thực sự vĩ đại sẽ khiến bạn cảm thấy rằng bạn cũng có thể trở nên vĩ đại”

 

-Mark Twain

:botay :like :icon10: Huỳnh Tiến Phát ETP :icon10: :like :botay

$WELCOME$ $TO$ $MY$ $FACEBOOK$: https://www.facebook.com/phat.huynhtien.39


#152
Trang Luong

Trang Luong

    Đại úy

  • Thành viên
  • 1834 Bài viết

Tìm các số nguyên tố $l,o,v,e$ biết $l+o^{11}+v^6+e^2$ chia hết cho 4  và $2000< l+o^{11}+v^6+e^2< 100000$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi khonggiadinh: 31-12-2013 - 11:11

"Nếu bạn hỏi một người giỏi trượt băng làm sao để thành công, anh ta sẽ nói với bạn: ngã, đứng dậy là thành công"
Issac Newton

#153
buiminhhieu

buiminhhieu

    Thượng úy

  • Thành viên
  • 1150 Bài viết

Tìm các số nguyên tố $l,o,v,e$ biết $l+o^{11}+v^6+e^2$ chia hết cho 4 và nhỏ nhất và $2000< l+o^{11}+v^6+e^2< 100000$

e=l=3

v=o=2


%%- Chuyên Vĩnh Phúc

6cool_what.gif


#154
KemNgon

KemNgon

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 40 Bài viết

Tìm số nguyên tố p biết:

   $5^{p^{2}} + 1 \equiv 0 (mod p^{2})$

 Em không rõ cái này là số nguyên tố hay đồng dư nữa 



#155
Scarecrow

Scarecrow

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

Mọi ngừoi giúp em bài này với:

Tìm p biết p là một số nguyên tố và 2p+plà một số nguyên tố



#156
hoanganhhaha

hoanganhhaha

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 131 Bài viết

Đương nhiên p chẵn sẽ không t/m bài ra.
+ nếu p lẻ, 

th1: p chia hết cho 3. khi đó p=3(thỏa mãn)

th2: p chia 3 dư 1 thì đặt $p=3k+1$ nên $2^{3k+1}=8^{k}.2\equiv (-1)^k2 (mod 3)$ đương nhiên là k sẽ chẵn vì nếu k lẻ p sẽ chẵn. do đó $2^p+p^2\equiv 2+1(mod 3)$ (loại

th3: p chia 3 dư 2 cm tương tự thôi :v
 



#157
Takamina Minami

Takamina Minami

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 135 Bài viết

Bài 1: Tìm các số nguyên tố p sao cho 2p+1 bằng lập phương của 1 số tự nhiên

Bài 2: Tìm các số nguyên tố p sao cho 13p+1 bằng lập phương 1 số tự nhiên

gọi 2p+1=a3

$\Rightarrow$ 2p=a3-1

$\Rightarrow$ 2p=(a-1).(a2+a+1)

$\Rightarrow$ a-1=2;1

                      a2+a+1= p;2p

$\Rightarrow$ a=3;2 $\Rightarrow$ p=13


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Takamina Minami: 20-05-2014 - 14:39

tumblr_mvk1jxSuSL1r3ifxzo1_250.gif


#158
19kvh97

19kvh97

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 423 Bài viết

 

Bài 3: Cho các số : p=b$^{c}$+a , q=a$^{b}$+c , r=c$^{a}$+b là các số nguyên tố ( a,b,c $\epsilon \mathbb{N}$* ). CMR : trong 3 số p,q,r có ít nhất 2 số bằng nhau.

không mất tổng quát giả sử $2\leq p\leq q\leq r$

nếu $p=2$ suy ra $b^c+a=2$ mà a,b,c $\epsilon \mathbb{N}$* suy ra     $b^c+a\geq 1^c+1=2$ do đó $b=a=1$

suy ra $q=r=1+c$ (dpcm)

nếu $p>2$ suy ra $p,q,r$ lẻ 

mà $\left\{\begin{matrix}p lẻ  &  & \\q lẻ &  & \end{matrix}\right.$

+) $a$ chẵn do đó $b,c$ phải lẻ suy ra $r=c^a+b$ chẵn (vô lí)

+)$a$ lẻ thì $b,c$ chẵn suy ra $r$ chẵn (vô lí)

vậy ít nhất $2$ trong $3$ số $p,q,r$ sẽ bằng nhau


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi 19kvh97: 12-06-2014 - 13:04


#159
Aries Intelligent

Aries Intelligent

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 22 Bài viết

Mấy anh chị giải dùm em  :( C/m : 198^n + 17 k là sntố với n thuộc N , n > 1 . 



#160
happyfree

happyfree

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 123 Bài viết

1. Tìm bộ ba số nguyên tố $(a,b,c)$ sao cho :

 a)$abc < ab + bc + ca$

 b)$a^{b} + b^{a} = c$






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh