Đến nội dung

Hình ảnh

Maple 15, Phần mềm toán học hữu dụng hơn

Maple 15

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 16 trả lời

#1
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Nói tớ Maple, chắc ai trong mỗi người thích học toán đều biết đến vì nó là một phần mềm cực kì hữu dụng.

Maple là một gói phần mềm toán học thương mại phục vụ cho nhiều mục đích. Nó phát triển lần đầu tiên vào năm 1980 bởi Nhóm Tính toán Hình thức tại Đại học WaterlooWaterloo, Ontario, Canada.
Từ năm 1988, nó đã được phát triển và thương mại hóa bởi Waterloo Maple Inc. (còn được biết đến với tên gọi Maplesoft), một công ty Canada cũng có trụ sở tại Waterloo, Ontario. Phiên bản hiện tại là Maple 13 được phát hành vào tháng 5 năm 2009. Đối thủ cạnh tranh chính của nó là Mathematica (Theo wiki)
Nhưng với tôi, Maple vẫn hay hơn bởi tính năng mạnh mẽ của nó. Nó là một phần mềm toán học cao cấp, có thể giải quyết một số vấn đề của Toán học. Nó có cực kì nhiều chức năng, mỗi phiên bản đều có những cái mới của nó và nhà sản xuất không ngừng phát triển khả năng tính toán của nó.
Tôi đã từng cài đặt Maple 15 và nó hoạt động mạnh mẽ trên nền java. Trải nghiệm nó, tôi cũng thấy nhiều chức năng thú vị:
- Tính toán nhanh, chính xác với những số lên tới 20.00.000 chữ số. ( Tôi thích cái này, thử sử dụng tính vài triệu chữ số của $\pi$ nhìn lag mắt)
- Hiển thị như sách giáo khoa (Hi Hi !!!)

- Cài đặt dễ dàng (Ấn Next mấy lần)
- Có thể vẽ đồ thị, tính toán ngay cả trên đồ thị (Ảo thì ảo thật nhưng mình lại thích dùng Geogebra 4 vì cái này cũng chạy trên nền java mà nhìn hình mượt mà hơn)
- Tuyệt hơn là vẽ đồ thị 3D, xoay hình, kiểm tra đễ dàng.
- Giải phương trình, Hệ phương trình nhanh chóng, gần chính xác(Cái tính chính xác này khó nói, đối với phương trình bậc nhỏ hơn 4, các kết quả có thể tính chính xác hoàn toàn với hệ số khủng, còn bậc cao, nó sẽ tự phân tích xem nghiệm nào không cồng kềnh, "khó đỡ" để ghi vào màn hình kết quả chính xác, còn không nó sẽ viết dưới RootOf, cái này lên cao thì biết, nhưng sau đó có thể tính gần đúng các nghiệm đó)
- Phân tích thành nhân tử, biến đổi biểu thức, rút gọn nhanh chóng, khai triển, tính thương, dư của đa thức, ...
- Kiểm tra số đó có phải là số nguyên tố không
- Tìm chữ số thứ n
- kiểm tra số có bao nhiêu chữ số
- Phân tích một số nguyên ra thừa số nguyên tố
- Tính toán với số phức
- Tính tổng nhanh chóng, thuận tiện, nhất là khi cần tính công thức tổng quát của một biểu thức, nó sẽ tự động làm việc đó ...
- Tăng thêm 270 chức năng so với phiên bản trước đó
(Còn cực, cực kì nhiều chức năng mà bạn phải ngỡ ngàng như lập trình, tạo file trình chiếu, mô hình vật lý . . . )
_____________________________________________________________________________
Sau đây là những hướng dẫn tải phần mềm hữu ích này:
- Đầu tiên là Phần cài đặt:
Đối với những ai thích 4share, bạn tải cả 2 cái này về:
http://up.4share.vn/f/675651525350525f/Maple15WindowsInstaller.exe.file

http://up.4share.vn/f/2b1a1d1e1f1c1f1b/Maplesoft.Maple.v15.Windows.32-bit.64-bit.7z.file
Cái này cho những ai không thích 4share

Download: FileServe
http://www.fileserve...QyK2j/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.fileserve...ANU8S/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.fileserve...CPJ85/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.fileserve...85hwq/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.fileserve...nSjmv/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
Download: FileSonic
http://www.filesonic...85114/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.filesonic...85264/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.filesonic...85274/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.filesonic...85314/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.filesonic...85284/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
Download: Uploadstation
http://www.uploadstation.com/file/w3VA4sZ/Maplesoft_Maple_15.00_32bit_&_64bit.part1.rar
http://www.uploadstation.com/file/hMd5nZe/Maplesoft_Maple_15.00_32bit_&_64bit.part2.rar
http://www.uploadstation.com/file/jbwNP84/Maplesoft_Maple_15.00_32bit_&_64bit.part3.rar
http://www.uploadstation.com/file/f68q8Uc/Maplesoft_Maple_15.00_32bit_&_64bit.part4.rar
http://www.uploadstation.com/file/jTg6fxF/Maplesoft_Maple_15.00_32bit_&_64bit.part5.rar
Download: wupload
http://www.wupload.com/file/12420758/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.wupload.com/file/12421122/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.wupload.com/file/12421137/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.wupload.com/file/12421490/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.wupload.com/file/12421147/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
(Link nào die cứ bảo mình)
Sau khi bạn tải về thành công, hãy cài đặt chúng. Nếu nó không chạy được thì phải cài đặt java nhé.
Tải java ở đây:
[/color]
http://java.com/en/download/index.jsp
Xong xuôi, bạn tiến hành c*rack bởi đây là phần mềm cần key.
Thế này nhé, Sau khi cài đặt xong các bạn tắt hẳn CT, copy file license.dat paste vào C: \ Program Files \ Maple 15 \ license
copy file maple.dll paste đè vào C: \ Program Files \ Maple 15\ bin.win

Thế là xong, bạn thử vào và tận hưởng.
Một số lệnh cơ bản:
- evalf(n) tính chính xác n
- solve(A) giải phương trình A
- factor(A) phân tích A thành nhân tử
- ifactor(n) phân tích n ra thừa số nguyên tố
- expand(A) khai triển biểu thức A
- . . . . (Lên mạng mà tìm nhé)
__________________________________________________________________________________________
Ấn Likes đi bạn >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 23-02-2012 - 11:33

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#2
Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 617 Bài viết
Hik! Mình dùng Dcom 3G--Làm sao mà dám tải dữ liệu lớn thế này :(..Vài bữa nữa mới ra quán net để tải :D :lol: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:

Tra cứu công thức toán trên diễn đàn


Học gõ Latex $\to$ Cách vẽ hình trên VMF


Điều mà mọi thành viên VMF cần phải biết và tuân thủ

______________________________________________________________________________________________

‎- Luật đời dạy em cách Giả Tạo
- Đời xô ... Em ngã
- Đời nham ... Em hiểm

- Đời chuyển ... Em xoay

Đời cay ... Em đắng


#3
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Hik! Mình dùng Dcom 3G--Làm sao mà dám tải dữ liệu lớn thế này :(..Vài bữa nữa mới ra quán net để tải :D :lol: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2: :ukliam2:

nhà mình cũng dùng Dcom 3G, vì dữ liệu lớn thế này mình toàn ra quán nét mà tải vào usb thôi
____________________________________________________________________________________
Chúc bạn cài đặt thành công

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#4
Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 617 Bài viết

nhà mình cũng dùng Dcom 3G, vì dữ liệu lớn thế này mình toàn ra quán nét mà tải vào usb thôi
____________________________________________________________________________________
Chúc bạn cài đặt thành công

Ukm! Mình cũng thường xuyên đến quán net để tải!...Mặc dù quán gần nhất cách nhà 7km :wacko: :wacko: :wacko:

Tra cứu công thức toán trên diễn đàn


Học gõ Latex $\to$ Cách vẽ hình trên VMF


Điều mà mọi thành viên VMF cần phải biết và tuân thủ

______________________________________________________________________________________________

‎- Luật đời dạy em cách Giả Tạo
- Đời xô ... Em ngã
- Đời nham ... Em hiểm

- Đời chuyển ... Em xoay

Đời cay ... Em đắng


#5
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Ukm! Mình cũng thường xuyên đến quán net để tải!...Mặc dù quán gần nhất cách nhà 7km :wacko: :wacko: :wacko:

7km như vậy thì nhà bạn ở miền núi à @@

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#6
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
HƯỚNG DẪN DÙNG MAPLE 15 NÈ !!!
Đây là những hướng dẫn trong phần mềm Maple 15 trong giao diện phụ ( Tức là phần mềm có hình lá phong màu vàng chứ không phải màu đỏ nhé --------------->> nhưng mình thấy phần mềm hình lá phong màu đỏ vẫn hay hơn bởi giao diện và hiển thị như sách giáo khoa)
1. Tính toán số học thông dụng
-Các phép toán số học: +, -, *, /
-Lũy thừa: ^, giai thừa: !
-Logarit: ln(x), log[a](b), exp(x)
-Các hàm lượng giác: sin(x), cos(x), tan(x), cot(x),arcsin(x).arccos(x),…
-Một số hàm khác: abs(x) – |x|, sqrt(x) – căn bậc 2 của x
> (-10+5^2)*(4-sqrt(36));
> 99!;
> cos(Pi/4);
> 6!;

2. Tính toán với độ chính xác theo yêu cầu


Lệnh evalf

- Cú pháp 1: evalf(bieu_thuc) – tính toán chính xác giá trị của biểu thức và biểu diễn kết quả với mặc định là 10 chữ số.
- Cú pháp 2: evalf(bieu_thuc, k) – tính toán chính xác giá trị của biểu thức và biểu diễn kết quả
với k chữ số.
> 22/7;
> evalf(%);
> evalf(Pi,500);

3. Các thao tác với số nguyên


- Phân tích một số n thành thừa số nguyên tố: lệnh ifactor(n);
- Kiểm tra một số n có phải là số nguyên tố không?: lệnh isprime(n);
- Tìm số nguyên tố đứng sau một số n cho trước: lệnh nextprime(n);
- Tìm số nguyên tố đứng trước một số n cho trước: lệnh prevprime(n);
- Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a, b: lệnh gcd(a,b);
- Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 số nguyên dương a, b: lệnh lcm(a,b);
- Tìm số dư khi chia a cho b: lệnh irem(a,b);
- Tìm thương nguyên khi chia a cho b: lệnh iquo(a,b);
> ifactor(3000000000);
> ifactor(1223334444555556666667777777);
> gcd(157940,78864);
> lcm(12,15);
> prevprime(100);
> nextprime(100);
> nextprime(%);
> irem(145,7);
> iquo(145,7);
> y:=irem(145,7,’x');
> x;

4. Giải phương trình nghiệm nguyên


Lệnh isolve:
- Cú pháp 1: isolve(phuong_trinh/he_phuong_trinh);
- Cú pháp 2: isolve(phuong_trinh/he_phuong_trinh, <danh_sach_tham_so>);
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> isolve(x+y=5,{a,b,c});


5. Giải công thức truy hồi, giải dãy số

Lệnh rsolve:
- Cú pháp: rsolve(pt/he_pt_truy_hoi, ten_day_so);
> rsolve({f(n)=f(n-1)+f(n-2),f(0)=1,f(1)=1},f(n));
> rsolve({f(n)=2*f(n-1)},f(n));
> rsolve({g(n)=3*g(n/2)+5*n},g);
> rsolve(f(n)-f(n-1)=n^3,f);
> simplify(%);
> eqn:=f(n)=f(n-1)+4*n;


> rsolve(eqn,f);

> simplify(%);
6. Khái niệm biến số, hằng số


- Trong Maple, biến số được sử dụng thoải mái mà không cần khai báo, định nghĩa trước
- Biến số, hằng số được đặt tên thỏa mãn một số quy tắc sau:
+ Không bắt đầu bằng chữ số
+ Không chứa khoảng trắng và một số ký tự đặc biệt như: %,^,&,*,$,#,…
+ Không được trùng với tên một số hàm và lệnh của Maple: sin, cos, ln, min, max, …
- Một biến số sẽ trở thành hằng số ngay khi nó được gán cho một giá trị nào đó.
- Nếu muốn biến một hằng số trở lại biến số, ta dùng phép gán: ten_bien:=’ten_bien’;
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> x:=2;
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> x:=’x';
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});

7. Tính tổng và tích


Tính tổng: sử dụng lệnh sum (tính trực tiếp ra kết quả) hoặc Sum(biểu diễn dạng công thức) Cú pháp: sum(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Sum(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Tính tích: sử dụng lệnh product (tính trực tiếp ra kết quả) hoặc Product (biểu diễn dạng công thức)
Cú pháp: product(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi); Product(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Lưu ý: giá trị vô cực được biểu diễn bằng từ khóa infinity
> Sum(x^2,x=1..5);
> value(%);
> sum(x^2,x=1..5);
> Sum(1/(x^2),x=1..infinity);
> value(%);
> Product((i^2+3*i-11)/(i+3),i=0..10);
> value(%);
> product((i^2+3*i-11)/(i+3),i=0..10);


8. Tính giới hạnCú pháp: limit(ham_so,x=a); Limit(ham_so,x=a);
Ý nghĩa: tính giới hạn của ham_so khi x tiến đến a. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Limit) hoặc kết quả cụ thể (lệnh limit)
> f:=x->((sin(2*x))^2-sin(x)*sin(4*x))/x^4;
> Limit(f(x),x=0);
> value(%);
> limit(f(x),x=0);

Chú ý: muốn tính giới hạn của hàm số khi x tiến đến vô cực, ta chỉ việc thay a bằng từ khóa
infinity.
> g := x->(2*x+3)/(7*x+5);
> Limit(g(x),x=infinity);
> value(%);
> limit(g(x),x=infinity);

Chú ý: muốn tính giới hạn của hàm số khi x tiến đến a từ bên trái hay bên phải, ta thêm vào một trong hai tùy chọn left hoặc right.
> h := x->tan(x+Pi/2);
> Limit(h(x),x=0,left);
> value(%);
> limit(h(x),x=0,right);
9. Tính đạo hàm
Tính đạo hàm cấp 1
Cú pháp: diff(ham_so, bien); Diff(ham_so, bien);
Ý nghĩa: tính đạo hàm cấp 1 của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> f := x->x^2*sqrt(x^2+1);
> Diff(f(x),x);
> value(%);
> diff(f(x),x);
> simplify(%);


Tính đạo hàm cấp cao
Cú pháp: diff(ham_so, bien, bien, bien, …); Diff(ham_so, bien, bien, bien, …);
hoặc diff(ham_so, bien$k); Diff(ham_so, bien$k);
Ý nghĩa: tính đạo hàm cấp k của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> g := x->5*x^3-3*x^2-2*x^(-3);
> diff(g(x),x,x);
> h := x -> x^4 + x*sin(x);
> diff(h(x),x$2);
> simplify(%);

Tính đạo hàm tại điểm x=a

Cú pháp: fdiff(f(x),x=a);

>fdiff(sin(x)*exp(-x^2),x=0);

Tính đạo hàm ẩn

Muốn tính đạo hàm ẩn của y theo x, trong đó F(x,y)=0, ta sử dụng lệnh
>implicitdiff(F(x,y),y,x);
10. Tính tích phân

Tính tích phân xác định
Cú pháp: int(ham_so, bien=a..b); Int(ham_so, bien=a..b);
Ý nghĩa: tính tích phân của ham_so với bien đi từ a đến b. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức (lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> f := x->1/(exp(x)+5);
> Int(f(x),x=0..ln(2));
> value(%);
> evalf(%);
> g := x->cos(x)^2*cos(4*x);
> int(g(x),x=0..Pi/2);

Chúý: ta có thể tính tích phân mở rộng khi a hay b có thể là vô cực (infinity)
> t := x->x/(x^4+1);
> int(t(x),x=0..infinity);

Tính tích phân bất định Cú pháp: int(ham_so, bien); Int(ham_so, bien);
Ý nghĩa: tính tích phân của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức (lệnh
Int) hoặc kết quả cụ thể (lệnh int)
> h := x->(3*x^2+3*x+3)/(x^3-3*x+2);
> t:=x->int(h(x),x);
> t(x);
__________________________________________________________________

Phần mềm hình lá phong màu đỏ thì tự tìm hiểu nhé bới câu lệnh giống hết chẳng khác gì mà lại không cần ";" ở đằng sau nữa, hiển thị như sách giáo khoa !!!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 24-02-2012 - 18:48

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#7
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Còn đây là cách vẽ hình học phẳng của Maple 15

Đây là những hướng dẫn trong phần mềm Maple 15 trong giao diện phụ ( Tức là phần mềm có hình lá phong màu vàng chứ không phải màu đỏ nhé)

Các tính toán trong hình học phẳng:
Khởi tạo các hàm tính toán trong hình học phẳng
> with(geometry):Các hàm trên đối tượng điểm
- Định nghĩa điểm: point(ten_diem, hoanh_do, tung_do);- Hiển thị tọa độ của một điểm: coordinates(ten_diem);


- Xác định trung điểm đoạn thẳng tạo bởi hai điểm:
midpoint(ten_trung_diem, diem_1, diem_2);
> point(A,2,3);
> point(B,-3,1);
> coordinates(A);
> coordinates(B);
> midpoint(M,A,B);
> coordinates(M);

Các hàm trên đối tượng đường thẳng
- Định nghĩa đường thẳng qua hai điểm:
line(ten_dt, [diem_dau, diem_cuoi],[x,y]);

- Định nghĩa đường thẳng có phương trình cho trước:
line(ten_dt,pt_duong_thang,[x,y]);

-Tìm giao điểm giữa hai đường thẳng:
intersection(ten_giao_diem, dt_1, dt_2);

-Tìm góc giữa hai đường thẳng:
FindAngle(dt_1, dt_2);

- Tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng:
distance(diem, duong_thang);

- Xác định hình chiếu của một điểm lên trên một đường thẳng:
projection(ten_hinh_chieu, diem, duong_thang);

- Xác định điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng:
reflection(ten_diem_dx, diem, duong_thang);

> line(d1,[A,B],[x,y]);
> line(d2,y=x+1,[x,y]);
> detail(d1);
> detail(d2);
> intersection(K,d1,d2);
> coordinates(K);
> FindAngle(d1,d2);
> distance(A,d1);
> distance(B,d2);
> projection(N,B,d2);
> coordinates(N);
> reflection(B1,B,d2);
> coordinates(B1);

Các hàm trên đối tượng đường tròn
- Định nghĩa đường tròn qua 3 điểm:
circle((ten_duong_tron,[diem1, diem2, diem3],[x,y]);

- Định nghĩa đường tròn có tâm và bán kính cho trước:
circle(ten_duong_tron,[tam, bk],[x,y]);

- Xác định bán kính đường tròn đã định nghĩa:
radius(tenduongtron);

- Xác định tọa độ tâm đường tròn đã định nghĩa:
coordinates(center(tenduongtron));

- Xác định diện tích đường tròn đã định nghĩa:
area(tenduongtron);

- Tìm tiếp tuyến với đường tròn tại một điểm:
tangentpc(tentieptuyen,diem,tenduongtron);

- Tìm tiếp tuyến với đường tròn qua một điểm:
tangentline(diem,tenduongtron,[tentieptuyen1, tentieptuyen2]);

> point(C,0,0);
> circle(c,[A,B,C],[x,y]);
> detail(c);
> radius(c);
> coordinates(center(c));
> area(c);
> circle(c1,[C,5],[x,y]);
> detail(c1);
> tangentpc(t1,C,c);
> detail(t1);
> Equation(t1);
> TangentLine(t2,point(D,4,5),c,[l1,l2]);

Các hàm trên đối tượng tam giác
- Định nghĩa tam giác:
triangle(ten_tam_giac,[dinh1,dinh2,dinh3],[x,y]);

- Xác định diện tích tam giác:
area(ten_tam_giac)

- Xác định đường cao tam giác ứng với một đỉnh:
altitude(ten_duong_cao,dinh,ten_tam_giac);

- Xác định đường trung tuyến tam giác ứng với một đỉnh:
median(tenduongtrungtuyen,dinh,tentamgiac);

- Xác định đường phân giác tam giác ứng với một đỉnh:
bisector(ten_duong_phan_giac, dinh, ten_tam_giac);

- Xác định đường phân giác tam giác ứng với một đỉnh:
ExternalBisector(ten_duong_phan_giac,dinh,tentamgi ac);

- Xác định trọng tâm tam giác:
centroid(ten_trong_tam,ten_tam_giac);

- Xác định trực tâm tam giác:
orthorcenter(ten_truc_tam, tentamgiac);

- Xác định đường tròn nội tiếp tam giác:
incircle(ten_duong_tron_noi_tiep,tentamgiac);

> triangle(ABC,[A,B,C],[x,y]);
> detail(ABC);
> area(ABC);
> altitude(ha,A,ABC);
> median(BM,B,ABC);
> detail(BM);

> bisector(Ct,C,ABC);
> detail(Ct);
> ExternalBisector(Cx,C,ABC);
> centroid(G,ABC);
> coordinates(G);
> orthocenter(H,ABC);
> coordinates(H);
> incircle(cc,ABC);
> detail(cc);
________________________________________________________________________________________________________________________________

Phần mềm hình lá phong màu đỏ thì tự tìm hiểu nhé bới câu lệnh giống hết chẳng khác gì mà lại không cần ";" ở đằng sau nữa, hiển thị như sách giáo khoa !!!

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#8
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Còn đây là cách vẽ hình học không gian của Maple 15

Các tính toán trong hình học không gian: gói geom3d
Khởi tạo
> with(geom3d):
Warning, these names have been rebound: AreCollinear, AreConcurrent, AreConjugate, AreParallel, ArePerpendicular, DefinedAs, Equation, FindAngle, GlideReflection, IsEquilateral, IsRightTriangle, OnSegment, RadicalCenter, altitude, area, center, centroid, coordinates, detail, distance, draw, dsegment, form, homology, homothety, intersection, inversion, line, midpoint, point, projection, radius, randpoint, reflection, rotation, segment, sides, translation, triangle,
vertices
Warning, the assigned name polar now has a global bindingCác hàm trên đối tượng điểm
- Định nghĩa điểm: point(ten_diem, hoanh_do, tung_do,cao_do);- Hiển thị tọa độ của một điểm: coordinates(ten_diem);
- Xác định trung điểm đoạn thẳng tạo bởi hai điểm: midpoint(ten_trung_diem, diem_1, diem_2);


> point(A,2,3,1);
> point(B,-3,1,3);
> coordinates(A);
> coordinates(B);
> midpoint(M,A,B);
> coordinates(M);

Các hàm trên đối tượng đường thẳng
- Định nghĩa đường thẳng qua hai điểm:
line(ten_dt, [diem_dau, diem_cuoi]);

- Định nghĩa đường thẳng có phương trình tham so cho trước:
line(ten_dt,pt_tham_so_duong_thang,ten_tham_so);

-Tìm giao điểm giữa hai đường thẳng:
intersection(ten_giao_diem, dt_1, dt_2);

-Tìm góc giữa hai đường thẳng:
FindAngle(dt_1, dt_2);

- Tính khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng:
distance(diem, duong_thang);

- Xác định hình chiếu của một điểm lên trên một đường thẳng:
projection(ten_hinh_chieu, diem, duong_thang);

- Xác định điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng:
reflection(ten_diem_dx, diem, duong_thang);

> line(d1,[A,B]);
> line(d2,[2+2*t,1-4*t,3*t],t);

> detail(d1);

Warning, assume that the parameter in the parametric equations is _t
Warning, assuming that the names of the axes are _x, _y, and _z
> detail(d2);

Warning, assuming that the names of the axes are _x, _y, and _z
> intersection(K,d1,d2);
intersection: “the given objects do not intersect”
> FindAngle(d1,d2);
> distance(A,d1);
> distance(B,d2);
> projection(N,B,d2);
> coordinates(N);
> reflection(B1,B,d2);
> coordinates(B1);

Các hàm trên đối tượng mặt phẳng
- Định nghĩa mặt phẳng qua 3 điểm:
plane(ten_mat_phang,[diem1, diem2, diem3],[x,y,z]);

- Định nghĩa mặt phẳng bằng phương trình tổng quát:
plane(ten_mat_phang,pt_tongquat,[x,y,z]);

- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng:
line(ten_giao_tuyen,[mp1,mp2]);

- Xác định khoảng cách giữa một điểm và một mặt phẳng:
distance(ten_diem,ten_mat_phang);

- Xác định góc giữa hai mặt phẳng:
FindAngle(ten_mp_1, ten_mp_2);

> point(C,0,0,0);
> plane(p,[A,B,C],[x,y,z]);
> detail(p);
> plane(p1,2*x-3*y+z=0, [x,y,z]);
> line(gt,[p,p1]);
> detail(gt);

Warning, assume that the parameter in the parametric equations is _t
> distance(A,p1);
> FindAngle(p,p1);

________________________________________________________________________________________________________________________________
Phần mềm hình lá phong màu đỏ thì tự tìm hiểu nhé bới câu lệnh giống hết chẳng khác gì mà lại không cần ";" ở đằng sau nữa, hiển thị như sách giáo khoa !!!

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#9
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Còn đây là cách vẽ đồ thị 3D của Maple 15
Sử dụng lệnh plot3d(expr, x=a..b, y=c..d).

Ví dụ:

>plot3d(sin(x+y), x=-1..1, y=-1..1);

Kiểu đường chu tuyến

>plot3d(sin(x*y), x=-Pi..Pi, y=-Pi..Pi, style=contour);

Màu là hàm số

>plot3d(x*exp(-x^2-y^2), x=-2..2, y=-2..2, color=x);

Vẽ hai đồ thị với 2 màu khác nhau

>plot3d([sin(x*y), x + 2*y], x=-Pi..Pi, y=-Pi..Pi, color=[blue,green]);

Hiển thị tên đồ th

>plot3d([sin(x*y), x + 2*y], x=-Pi..Pi, y=-Pi..Pi, color=[blue,green],title=”Do thi Sin(xy)”);

Vẽ 1 list các đồ thị

> c1:= [cos(x)-2*cos(0.4*y), sin(x)-2*sin(0.4*y), y]:

> c2:= [cos(x)+2*cos(0.4*y), sin(x)+2*sin(0.4*y), y]:

> c3:= [cos(x)+2*sin(0.4*y), sin(x)-2*cos(0.4*y), y]:

> c4:= [cos(x)-2*sin(0.4*y), sin(x)+2*cos(0.4*y), y]:

> plot3d({c1, c2, c3, c4}, x=0..2*Pi, y=0..10, grid=[25,15], style=patch, color=sin(x));

Hiển thị gridline

>plot3d(x*exp(-x^2-y^2), x=-2..2, y=-2..2, grid=[49,49]);

Tỉ lệ mặc định và tỉ lệ 1:1

>plot3d(x+y*sin(x+y), x=0..2*Pi, y=0..2*Pi, scaling=unconstrained);

>plot3d(x+y*sin(x+y), x=0..2*Pi, y=0..2*Pi, scaling=constrained);

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#10
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Còn đây là cách vẽ đồ thị 3D của Maple 15

Sử dụng lệnh plot. Chúng ta cùng nhau quan sát các ví dụ.

Mặc định, đường biểu diễn có màu đỏ

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi);

Thay đổi màu

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi,color=blue);

Thay đổi độ dày của đò thị

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi,color=blue, thickness=3);

Trục tọa độ bình thường

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi,color=blue, thickness=3,axes=normal);

Ẩn trục tọa độ

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi,color=blue, thickness=3,axes=none);

Thay đổi tên trục tọa độ

>plot(cos(x/2) + sin(2*x), x = 0..4*Pi,color=blue, thickness=3,labels=["truc hoanh","truc tung"]);

Hiển thị tên đồ thị

>plot(sin(x),x=-2*Pi..2*Pi,title=”Sine\nGraph”);

Hiển thị dòng chú thích

>plot([sin, cos], -Pi..Pi, title=”Simple Trig Functions”, legend=["Sine", "Cosine"]);

Thay đổi đánh dấu trên trục hoành

>plot(x^2, x=0..5, tickmarks=[[1="a", 2="b", 3="c", 4="d"], default]);

Và còn nhiều tính năng khác. Các bạn có thể tham khảo thêm trong help

>?plot[options]

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#11
minhtuyb

minhtuyb

    Giả ngu chuyên nghiệp

  • Thành viên
  • 470 Bài viết

Download: FileServe
http://www.fileserve...QyK2j/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.fileserve...ANU8S/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.fileserve...CPJ85/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.fileserve...85hwq/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.fileserve...nSjmv/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
Download: FileSonic
http://www.filesonic...85114/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.filesonic...85264/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.filesonic...85274/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.filesonic...85314/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.filesonic...85284/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
Download: Uploadstation
http://www.uploadsta...64bit.part1.rar
http://www.uploadsta...64bit.part2.rar
http://www.uploadsta...64bit.part3.rar
http://www.uploadsta...64bit.part4.rar
http://www.uploadsta...64bit.part5.rar
Download: wupload
http://www.wupload.c...20758/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part1.rar
http://www.wupload.c...21122/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part2.rar
http://www.wupload.c...21137/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part3.rar
http://www.wupload.c...21490/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part4.rar
http://www.wupload.c...21147/Maplesoft Maple 15.00 32bit & 64bit.part5.rar
(Link nào die cứ bảo mình)

Die sạch rồi ông :wacko:
Dù sao cũng thanks 4 share :D. Nhìn cái lệnh tính đạo hàm sướng phết :wub:
Phấn đấu vì tương lai con em chúng ta!

#12
WhjteShadow

WhjteShadow

    Thượng úy

  • Phó Quản lý Toán Ứng dụ
  • 1323 Bài viết

Die sạch rồi ông :wacko:
Dù sao cũng thanks 4 share :D. Nhìn cái lệnh tính đạo hàm sướng phết :wub:

We, we !!!
Việt đây (nthoangcute) !!!
___________________________________
Ông chuyển sang dùng Maple 16 đi, ngon hơn nhiều, nhưng lại hơi tốn bộ nhớ đấy
Hơn nữa, tài khoản 4Share hết hạn Vip rồi, chán quá, cố tìm một cái acc VIP 4Share mà tải nhé
“There is no way home, home is the way.” - Thich Nhat Hanh

#13
Zaraki

Zaraki

    PQT

  • Phó Quản lý Toán Cao cấp
  • 4273 Bài viết
Em đang tải Maple 15 về, tải về rồi chạy thấy báo lỗi thế này:

Invalid or missing lisence file...

Làm thế nào khắc phục đây nhỉ ??

Discovery is a child’s privilege. I mean the small child, the child who is not afraid to be wrong, to look silly, to not be serious, and to act differently from everyone else. He is also not afraid that the things he is interested in are in bad taste or turn out to be different from his expectations, from what they should be, or rather he is not afraid of what they actually are. He ignores the silent and flawless consensus that is part of the air we breathe – the consensus of all the people who are, or are reputed to be, reasonable.

 

Grothendieck, Récoltes et Semailles (“Crops and Seeds”). 


#14
mrvuive

mrvuive

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 10 Bài viết
Bạn ơi, bạn có thể upload lại maple lên mediafire hay rapidshare ko? Mình cố down mãi trên 4share mà ko đc:(

#15
zipienie

zipienie

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 533 Bài viết

Một số tài liệu về cách giải toán và lập trình với Maple :D :D

 

 

File gửi kèm


Luận văn, tài liệu tham khảo toán học : http://diendantoanho...ảo/#entry499457

Sách, Luận Văn, Tài liệu tham khảo https://www.facebook...TailieuLuanvan/

#16
zviethaz

zviethaz

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

mình đang có 1 bài tập: Lập maplet tính giới hạn, đạo hàm các cấp của hàm một biến. Ai có thể giúp mình với đc không. Cám ơn mọi người rất nhiều



#17
SirPhu

SirPhu

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

HƯỚNG DẪN DÙNG MAPLE 15 NÈ !!!
Đây là những hướng dẫn trong phần mềm Maple 15 trong giao diện phụ ( Tức là phần mềm có hình lá phong màu vàng chứ không phải màu đỏ nhé --------------->> nhưng mình thấy phần mềm hình lá phong màu đỏ vẫn hay hơn bởi giao diện và hiển thị như sách giáo khoa)
1. Tính toán số học thông dụng
-Các phép toán số học: +, -, *, /
-Lũy thừa: ^, giai thừa: !
-Logarit: ln(x), log[a](b), exp(x)
-Các hàm lượng giác: sin(x), cos(x), tan(x), cot(x),arcsin(x).arccos(x),…
-Một số hàm khác: abs(x) – |x|, sqrt(x) – căn bậc 2 của x
> (-10+5^2)*(4-sqrt(36));
> 99!;
> cos(Pi/4);
> 6!;

2. Tính toán với độ chính xác theo yêu cầu


Lệnh evalf

- Cú pháp 1: evalf(bieu_thuc) – tính toán chính xác giá trị của biểu thức và biểu diễn kết quả với mặc định là 10 chữ số.
- Cú pháp 2: evalf(bieu_thuc, k) – tính toán chính xác giá trị của biểu thức và biểu diễn kết quả
với k chữ số.
> 22/7;
> evalf(%);
> evalf(Pi,500);

3. Các thao tác với số nguyên


- Phân tích một số n thành thừa số nguyên tố: lệnh ifactor(n);
- Kiểm tra một số n có phải là số nguyên tố không?: lệnh isprime(n);
- Tìm số nguyên tố đứng sau một số n cho trước: lệnh nextprime(n);
- Tìm số nguyên tố đứng trước một số n cho trước: lệnh prevprime(n);
- Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a, b: lệnh gcd(a,b);
- Tìm bội số chung nhỏ nhất của 2 số nguyên dương a, b: lệnh lcm(a,b);
- Tìm số dư khi chia a cho b: lệnh irem(a,b);
- Tìm thương nguyên khi chia a cho b: lệnh iquo(a,b);
> ifactor(3000000000);
> ifactor(1223334444555556666667777777);
> gcd(157940,78864);
> lcm(12,15);
> prevprime(100);
> nextprime(100);
> nextprime(%);
> irem(145,7);
> iquo(145,7);
> y:=irem(145,7,’x');
> x;

4. Giải phương trình nghiệm nguyên


Lệnh isolve:
- Cú pháp 1: isolve(phuong_trinh/he_phuong_trinh);
- Cú pháp 2: isolve(phuong_trinh/he_phuong_trinh, <danh_sach_tham_so>);
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> isolve(x+y=5,{a,b,c});


5. Giải công thức truy hồi, giải dãy số

Lệnh rsolve:
- Cú pháp: rsolve(pt/he_pt_truy_hoi, ten_day_so);
> rsolve({f(n)=f(n-1)+f(n-2),f(0)=1,f(1)=1},f(n));
> rsolve({f(n)=2*f(n-1)},f(n));
> rsolve({g(n)=3*g(n/2)+5*n},g);
> rsolve(f(n)-f(n-1)=n^3,f);
> simplify(%);
> eqn:=f(n)=f(n-1)+4*n;


> rsolve(eqn,f);

> simplify(%);
6. Khái niệm biến số, hằng số


- Trong Maple, biến số được sử dụng thoải mái mà không cần khai báo, định nghĩa trước
- Biến số, hằng số được đặt tên thỏa mãn một số quy tắc sau:
+ Không bắt đầu bằng chữ số
+ Không chứa khoảng trắng và một số ký tự đặc biệt như: %,^,&,*,$,#,…
+ Không được trùng với tên một số hàm và lệnh của Maple: sin, cos, ln, min, max, …
- Một biến số sẽ trở thành hằng số ngay khi nó được gán cho một giá trị nào đó.
- Nếu muốn biến một hằng số trở lại biến số, ta dùng phép gán: ten_bien:=’ten_bien’;
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> x:=2;
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});
> x:=’x';
> isolve({x+y=36,2*x+4*y=100});

7. Tính tổng và tích


Tính tổng: sử dụng lệnh sum (tính trực tiếp ra kết quả) hoặc Sum(biểu diễn dạng công thức) Cú pháp: sum(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Sum(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Tính tích: sử dụng lệnh product (tính trực tiếp ra kết quả) hoặc Product (biểu diễn dạng công thức)
Cú pháp: product(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi); Product(bieu_thuc_trong_tong, bien :=gia_tri_dau .. gia_tri_cuoi);
Lưu ý: giá trị vô cực được biểu diễn bằng từ khóa infinity
> Sum(x^2,x=1..5);
> value(%);
> sum(x^2,x=1..5);
> Sum(1/(x^2),x=1..infinity);
> value(%);
> Product((i^2+3*i-11)/(i+3),i=0..10);
> value(%);
> product((i^2+3*i-11)/(i+3),i=0..10);


8. Tính giới hạnCú pháp: limit(ham_so,x=a); Limit(ham_so,x=a);
Ý nghĩa: tính giới hạn của ham_so khi x tiến đến a. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Limit) hoặc kết quả cụ thể (lệnh limit)
> f:=x->((sin(2*x))^2-sin(x)*sin(4*x))/x^4;
> Limit(f(x),x=0);
> value(%);
> limit(f(x),x=0);

Chú ý: muốn tính giới hạn của hàm số khi x tiến đến vô cực, ta chỉ việc thay a bằng từ khóa
infinity.
> g := x->(2*x+3)/(7*x+5);
> Limit(g(x),x=infinity);
> value(%);
> limit(g(x),x=infinity);

Chú ý: muốn tính giới hạn của hàm số khi x tiến đến a từ bên trái hay bên phải, ta thêm vào một trong hai tùy chọn left hoặc right.
> h := x->tan(x+Pi/2);
> Limit(h(x),x=0,left);
> value(%);
> limit(h(x),x=0,right);
9. Tính đạo hàm
Tính đạo hàm cấp 1
Cú pháp: diff(ham_so, bien); Diff(ham_so, bien);
Ý nghĩa: tính đạo hàm cấp 1 của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> f := x->x^2*sqrt(x^2+1);
> Diff(f(x),x);
> value(%);
> diff(f(x),x);
> simplify(%);


Tính đạo hàm cấp cao
Cú pháp: diff(ham_so, bien, bien, bien, …); Diff(ham_so, bien, bien, bien, …);
hoặc diff(ham_so, bien$k); Diff(ham_so, bien$k);
Ý nghĩa: tính đạo hàm cấp k của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức
(lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> g := x->5*x^3-3*x^2-2*x^(-3);
> diff(g(x),x,x);
> h := x -> x^4 + x*sin(x);
> diff(h(x),x$2);
> simplify(%);

Tính đạo hàm tại điểm x=a

Cú pháp: fdiff(f(x),x=a);

>fdiff(sin(x)*exp(-x^2),x=0);

Tính đạo hàm ẩn

Muốn tính đạo hàm ẩn của y theo x, trong đó F(x,y)=0, ta sử dụng lệnh
>implicitdiff(F(x,y),y,x);
10. Tính tích phân

Tính tích phân xác định
Cú pháp: int(ham_so, bien=a..b); Int(ham_so, bien=a..b);
Ý nghĩa: tính tích phân của ham_so với bien đi từ a đến b. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức (lệnh Diff) hoặc kết quả cụ thể (lệnh diff)
> f := x->1/(exp(x)+5);
> Int(f(x),x=0..ln(2));
> value(%);
> evalf(%);
> g := x->cos(x)^2*cos(4*x);
> int(g(x),x=0..Pi/2);

Chúý: ta có thể tính tích phân mở rộng khi a hay b có thể là vô cực (infinity)
> t := x->x/(x^4+1);
> int(t(x),x=0..infinity);

Tính tích phân bất định Cú pháp: int(ham_so, bien); Int(ham_so, bien);
Ý nghĩa: tính tích phân của ham_so theo bien. Kết quả được thể hiện dưới dạng công thức (lệnh
Int) hoặc kết quả cụ thể (lệnh int)
> h := x->(3*x^2+3*x+3)/(x^3-3*x+2);
> t:=x->int(h(x),x);
> t(x);
__________________________________________________________________

Phần mềm hình lá phong màu đỏ thì tự tìm hiểu nhé bới câu lệnh giống hết chẳng khác gì mà lại không cần ";" ở đằng sau nữa, hiển thị như sách giáo khoa !!!

Có cách tính nguyên hàm k bạn ơi ! Chỉ mình với  :(  :wacko:






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh