Đến nội dung

Hình ảnh

Cách giải phương trình bậc 4 bằng máy tính

* * * * * 24 Bình chọn phương trình bậc 4 phương trình bậc 4 vô nghiệm

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 80 trả lời

#21
minhtuyb

minhtuyb

    Giả ngu chuyên nghiệp

  • Thành viên
  • 470 Bài viết

Ta sẽ chứng minh $f(x)>0$ bằng cách đặt $x=y-\frac{a}{4}$, để mất đi hệ số của $y^3$

Đặt $x=y+\frac{3}{2}$

Biểu thức đã cho trở thành:
$$A=y^4+\frac{5y^2}{2}-y+\frac{61}{16}=y^4-m y^2+m^2+(m+\frac{5}{2})y^2-y+\frac{61}{16}-m^2$$

Mình cũng chia sẻ chút chỗ này ^_^:
Khi đã ra $A=y^4+\frac{5y^2}{2}-y+\frac{61}{16}$ thì trước khi chọn hệ số $m$ thích hợp như trên nên kiểm tra xem tam thức bậc hai $\frac{5y^2}{2}-y+\frac{61}{16}$ có vô nghiệm hay không:
+) Nếu vô nghiệm $(\Delta <0)$ thì ta phân tích thẳng luôn: $A=y^4+\frac{5}{2}(y-\frac{1}{5})^2+\frac{297}{80}$, tức là chọn $m=0$ để đỡ mất công cho phần sau
+) Nếu có nghiệm thì lại phải lục cục đi tìm $m$ thôi :P
---
P/s: Chú kia trích dẫn ngắn thôi, mất thẩm mĩ ="='

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhtuyb: 19-06-2012 - 10:47

Phấn đấu vì tương lai con em chúng ta!

#22
minhtuyb

minhtuyb

    Giả ngu chuyên nghiệp

  • Thành viên
  • 470 Bài viết

Đây là một số bài dễ, áp dụng như trên là được !!!
(Cẩn thận bị lừa)
a) $x^4+x^3+x^2+2=0$

Chưa quen tay, mãi mới làm đc 1 con :(
Đặt $x=y-\frac{1}{4}$ thì
$$x^4+x^3+x^2+2=(y-\frac{1}{4})^4+(y-\frac{1}{4})^3+(y-\frac{1}{4})^2+2\\ =y^4+\frac{5}{8}y^2-\frac{3}{8}y+\frac{525}{256}\\ =y^4+\frac{5}{8}(y-\frac{3}{10})^2+\frac{2553}{1280}>0$$
Vậy pt đã cho vô nghiệm :icon6:
---
P/s: Chọn $m=0$ :P
Phấn đấu vì tương lai con em chúng ta!

#23
minhson95

minhson95

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 520 Bài viết

Quên chưa nói với các bạn cách đặt ẩn phụ !
Khi PT bậc 4 đã cho là $x^4+ax^3+bx^2+cx+d=0$ thì đặt $x=y-\frac{a}{4}$, để mất đi hệ số của $y^3$
Khi đó PT trở thành dạng: $y^4+my^2+ny+p=0$


khi nào thì dùng cái này hả bạn?

#24
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

khi nào thì dùng cái này hả bạn?

Tất cả, khi nào cũng dùng !!!

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#25
aphuong1995

aphuong1995

    Lính mới

  • Thành viên
  • 4 Bài viết
thông thường người ta không ra đề thi với nghiệm nhiều số Căn đâu! có thể tham khảo cách tớ:
bạn đã từng nghe cách chia đa thức bằng hoocne (horner) chưa?Hình đã gửi hãy vào ! còn giờ đây tôi xin giới thiệu cho các bạn cách dùng hoocne nhanh trên fx 570 es (fx570 ms)

ta có ví dụ sau:, ta giải được một nghiệm x=3 (có thể dùng shift solve để tìm nghiệm), thông thường ta lấy  chia cho x-3, để ra biểu thức bậc 3 có thể giải bằng máy tính, bây giờ ta làm như sau:
*) gọi hệ số đầu tiên (hệ số trước x4) là "hệ số thứ 1" (ở đây là 1), các hệ số tiếp theo (-1,-11,9,18) lần lượt là các hệ số thứ 2,3,4..., nghiệm x=3 là "nghiệm"
  • [1] [=], hai phím này áp dụng cho mọi bài toán, cứ nhớ bước 1 là 1= là được
  • Hình đã gửinhập lên màn hình: <nghiệm> ×Ans+A÷ <hệ số 1>, trường hợp này ta bấm: 3×Ans+A÷1 bạn cứ nhớ là kẹp hai đầu là nghiệm với hệ số đầu, ở giữa là "nhân an cộng a chia" Hình đã gửi
  • Hình đã gửiThay hệ số: bấm CALC, hệ số thứ 2, [=], CALC, hệ số thứ 3,[=],... tiếp tục như vậy tới hệ số cuối cùng (nếu kết quả cuối cùng bằng 0 là đúng) cứ nhớ là "can số bằng"
  • Đọc kết quả: bấm nút lên trên xem lại các kết quả đã bấm, tới giá trị 1=1, lần lượt bấm xuống lại ta sẽ thấy xuất hiện các số 1,2,-5,-6,0
  • ta hiểu kết quả là (số không cuối cùng biểu thị phép chia không có dư) và bạn sử dụng biểu thức này giải phương trình bậc 3 để có các nghiệm còn lại. Bạn bấm MODE 5 4 (giải phương trình bậc ba), nhập lần lượt các hệ số 1,2,-5,-6, máy cho ra các nghiệm còn lại: 2,-1,-3; vậy chúng ta có cả hết 4 nghiệm {3;2;-1;-3}
Bây giờ ta lại đặt ra một bài toán mới, giả sử ta có một phương trình bậc 3 nhưng lại chỉ có 1 nghiệm chẵn còn lại là lẻ?Hình đã gửià ha! cái này hay gặp đây! bình thường bạn vẫn lấy phương trình đó chia cho (x-nghiệm chẵn) rồi giải phương trình còn lại theo phương trình bậc hai? bây giờ tôi sẽ dùng cách nêu trên áp dụng giải một bài toán tiêu biểu:
4x³-6x=0, ta viết lại thành 4x³+0x²-6x+0=0 cho dể hiểu, ta có một nghiệm x=0, ta bấm 1= 0×Ans+A÷4 [CALC]0=[CALC]-6=[CALC]0= dò lên lại ta thấy máy cho kết quả 1,0,-3/2. Ta hiểu đây là 1x²+0x-3/2=0 với nghiệm là các nghiệm còn lại của phương trình ban đầu, ta giải phương trình bậc hai này theo CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN NHANH NHẤT! Ta có hai nghiệm :image/png;base64,iVBORw0KGgoAAAANSUhEUgAAACgAAAAvCAIAAAAemR+CAAAAtElEQVRYhe3WSw7AIAgFQO9/abpo0g0fEXmYGli1iTIQjTroUIyGfwoPM7Cwd+QNsF+9HeY7Cw6LZDIsqtZ4EDxdbwj8fovnBhzmdViw56jjeXlqz3ovd/ylMHqCwGKuUpiU7qdlJcBkHxHQXW2knkzchGnxbsiEY9HwAdh+IGaFABdHww1r06SNCoeH/sqpg/kvELbrKIJL1/g8HFa34B01Dm+qQZirgTqCsHbLYuGUaLgsHgwLgJndrxseAAAAAElFTkSuQmCC kết hợp với nghiệm x=0 ta có tổng cộng ba nghiệm

Xin lỗi nha máy bị lỗi hình ảnh có thể vào trang sau để xem đầy đủ định dạng
máy tính casio chia sẻ kinh nghiệm http://kinhnghiemhoctap.blogspot.com (kinhnghiemcasio.tk)


CÁCH TÍNH PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI CHỨA CĂN NHANH NHẤT! (ĐIỀU LÀM NÊN KHÁC BIỆT GIỮA FX 570ES VÀ FX 570 ES PLUS)

CÁCH NHÂN ĐA THỨC CHỈ BẰNG MÁY TÍNHáp dụng giải đề thi đại học 2012
CHIA ĐA THỨC NHANH, ÁP DỤNG GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4, BẬC 3! HOT! HOT!

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi aphuong1995: 09-07-2012 - 08:16


#26
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Nhờ mod xóa hộ bài viết của aphuong1995

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#27
caybutbixanh

caybutbixanh

    Trung úy

  • Thành viên
  • 888 Bài viết
Tuyệt đối không thể để topic của " sư phụ " việt ...nghẻo tại đây :angry:
Nói đến phương trình nó của là dạng của đa thức có thêm dấu bằng ( theo em nói nhé )
Vậy Sao Anh Việt không mở rộng chủ đề này ra thành " toán về đa thức" nhỉ có cả phương trình, bất phương trình, phân tích nhân tử,cộng trừ đa thức,,,,,,,,, nói chung là toán liên quan đến đa thức
Đó là ý kiến của em , anh thấy thế nào ?

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi caybutbixanh: 15-09-2012 - 19:57

KẺ MẠNH CHƯA CHẮC ĐÃ THẮNG



MÀ KẺ THẮNG MỚI CHÍNH LÀ KẺ MẠNH!.



(FRANZ BECKEN BAUER)




ÔN THI MÔN HÓA HỌC TẠI ĐÂY.


#28
yellow

yellow

    Sĩ quan

  • Pre-Member
  • 371 Bài viết
Bạn ơi, với phương trình $x^4+12x^3+21x^2-24x+5=0$ mình làm theo cách của bạn và tìm được $A + B = -9$ nhưng mình tính $A x B$ thì nó lại bằng $-5,00000001$. Thế thì phải làm sao??????

$\large{\int_{0}^{\infty }xdx<\heartsuit}$

#29
tieuthumeo99

tieuthumeo99

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 150 Bài viết
1,Phân tích đa thức thành nhân tử:
a,$x^8 + x^6y^2+5xy^4+x^2y^4+y^8$
b,$ 2x^4-x^3-9x^2+13x-5$
c,$ 12x^5+16x^4y-33x^3y^2-28x^2y^3+17xy^4+6y^5$
d,$ 6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1$
2,a,Tìm m,n $ \epsilon \mathbb{N}$ sao cho $ m^2+n^2=m+n+8$
b,Giải phương trình: $ 4x^2=(x^2+1)(x^2+y^2)$
c,Tìm $ n \epsilon \mathbb{N}$
D= $n^4+4^n$ là 1 số nguyên tố

Stay hungry stay foolish


#30
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

1,Phân tích đa thức thành nhân tử:
a,$x^8 + x^6y^2+5xy^4+x^2y^4+y^8$
b,$ 2x^4-x^3-9x^2+13x-5$
c,$ 12x^5+16x^4y-33x^3y^2-28x^2y^3+17xy^4+6y^5$
d,$ 6x^5+15x^4+20x^3+15x^2+6x+1$
2,a,Tìm m,n $ \epsilon \mathbb{N}$ sao cho $ m^2+n^2=m+n+8$
b,Giải phương trình: $ 4x^2=(x^2+1)(x^2+y^2)$
c,Tìm $ n \epsilon \mathbb{N}$
D= $n^4+4^n$ là 1 số nguyên tố

Câu 1: Câu $a)$ và $c)$ có vấn đề rồi
b) $(2x+5)(x-1)^3$
c) $(2x+1)(x^2+x+1)(3x^2+3x+1)$
Câu 2: a) $(2m-1)^2+(2n-1)^2=34$
b) $(2x^2+y^2-3)^2=(y-1)(y+3)(y-3)(y+1)$
c) Xét $modun$

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#31
khai9tc

khai9tc

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết

Bạn ơi, với phương trình $x^4+12x^3+21x^2-24x+5=0$ mình làm theo cách của bạn và tìm được $A + B = -9$ nhưng mình tính $A x B$ thì nó lại bằng $-5,00000001$. Thế thì phải làm sao??????

ko sao cứ làm như bình thường ko cần số nguyên tuyệt đối như trên là đc rồi

#32
tieuthumeo99

tieuthumeo99

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 150 Bài viết

Câu 1: Câu $a)$ và $c)$ có vấn đề rồi
b) $(2x+5)(x-1)^3$
c) $(2x+1)(x^2+x+1)(3x^2+3x+1)$
Câu 2: a) $(2m-1)^2+(2n-1)^2=34$
b) $(2x^2+y^2-3)^2=(y-1)(y+3)(y-3)(y+1)$
c) Xét $modun$

Làm rõ ra hộ em câu cuối được không ạ?

Stay hungry stay foolish


#33
luuanbinh1

luuanbinh1

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
mình có đề như sau
P(x)= x5 +ax4+bx3+cx2+dx+e
biết P(1)=1,P(2)=4,P(3)=9,P(4)=16,P(5)=25
tính P(6),P(7),P(8),P(9)

cách giải là khai triển ra
P(1)= 1 =>1+a+b+c+d+e=1
P(2)= 4 => 25 +a24 +b23+c22+d2+e=4
P(3),P(4), P(5) lần lượt như vậy.
nếu thế thì ở đây mình có được x rồi nên việc cần tìm là a,b,c,d,e. nếu tìm ra được thì khi xuống tính P(6),P(7),P(8),P(9) mình chỉ việc thế vào là tính ra ngay
ở đây mình không biết cách bấm máy thế nào đê ra a,b,c,d,e có thể chỉ mình chi tiết được k
thks nhiều
p/s : đag gấp bởi zị chỉ mình nhanh nhất có thể nhé

biêax4+bx3+cx2+dx+e

#34
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

mình có đề như sau
P(x)= x5 +ax4+bx3+cx2+dx+e
biết P(1)=1,P(2)=4,P(3)=9,P(4)=16,P(5)=25
tính P(6),P(7),P(8),P(9)

cách giải là khai triển ra
P(1)= 1 =>1+a+b+c+d+e=1
P(2)= 4 => 25 +a24 +b23+c22+d2+e=4
P(3),P(4), P(5) lần lượt như vậy.
nếu thế thì ở đây mình có được x rồi nên việc cần tìm là a,b,c,d,e. nếu tìm ra được thì khi xuống tính P(6),P(7),P(8),P(9) mình chỉ việc thế vào là tính ra ngay
ở đây mình không biết cách bấm máy thế nào đê ra a,b,c,d,e có thể chỉ mình chi tiết được k
thks nhiều
p/s : đag gấp bởi zị chỉ mình nhanh nhất có thể nhé

Bỏ rơi topic này rồi, mình lại đang bận học Hóa !
Cách 1: Dễ thấy $P(x)=x^5-15x^4+85x^3-224x^2+274x-120$ thỏa mãn đề bài
Cách 2: Đặt $P(x)=G(x)+x^2$
Suy ra $G(x)=(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)(x-5)$ suy ra ...

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#35
N H Tu prince

N H Tu prince

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 388 Bài viết
hix,xài cái 570-ES PLUS Trung Quốc giải đi giải lại ra có một nghiệm duy nhất :cry

Link

 


#36
camerahaphuong

camerahaphuong

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
cảm ơn bạn vì bài viết hay mình đã tìm hiểu nhiều nhưng chưa làm đc qua bài viết chi tiết của bạn thì làm ok rùi hi hi

#37
thanhdatpro16

thanhdatpro16

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 254 Bài viết

Đối với phương trình bậc 4 dạng $f(x)=ax^4+bx^3+cx^2+dx+e$ ta chia làm 2 mảng lớn:
*** Đầu tiên là phương trình $f(x)$ có nghiệm, ta xét:
- Nếu trong trường hợp bạn phải đi thi, kiểm tra thì bạn nên sử dụng máy tính CASIO $fx$ mà giải nhé, sau đây là hướng dẫn giải phương trình bậc 4 bằng Casio :
+Trường hợp 1: Bạn lấy máy tính, viết phương trình bậc 4 của bạn vào, ấn Shift + Solve và sau đó ấn "=" để giải phương trình bậc 4 đó:

@@1: Nếu máy tính hiện ra $X=$ một số nguyên cụ thể nào đó hoặc là số vô hạn có tuần hoàn (VD:1,3333333...)

thì bạn ấn AC, sau đó ấn RCL + X thì máy sẽ hiện lên chính xác nghiệm đó của bạn (số nguyên hoặc phân số tối giản).

Khi đó $f(x)$ có một nhân tử là $(x - X)$ (với X là nghiệm bạn vừa tính được).

Sau đó bạn sẽ phân tích thành $(x - X) (mx^3+nx^2+px+q)$.

Khi đó dùng máy tính để giải nghiệm phương trình bậc 3 nhé bằng cách vào Mode Mode Mode 1 rồi lần lượt ghi hệ số của nó vào nhé.

Từ đó bạn nhận được tất cả các nghiệm của $f(x)$ gồm X và 3 ngiệm của phương trình bậc 3 đó. . .


Bạn ơi cũng tương tư nếu mà PT bậc ba nó không có nghiệm hữu tỉ mà vô tỉ thì giải như thế nào vậy bạn?

#38
hieupro11

hieupro11

    Lính mới

  • Thành viên
  • 1 Bài viết
giải chi tiết zùm em mấy phương trình bậc 6....8....9 đi đại ca ơi.....em không biết hướng giải................

#39
nguyensidang

nguyensidang

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết
tớ nghe nói mảng này còn phải sử dụng định lý lagarăng phải ko?

#40
nguyensidang

nguyensidang

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 32 Bài viết

mình có đề như sau
P(x)= x5 +ax4+bx3+cx2+dx+e
biết P(1)=1,P(2)=4,P(3)=9,P(4)=16,P(5)=25
tính P(6),P(7),P(8),P(9)

cách giải là khai triển ra
P(1)= 1 =>1+a+b+c+d+e=1
P(2)= 4 => 25 +a24 +b23+c22+d2+e=4
P(3),P(4), P(5) lần lượt như vậy.
nếu thế thì ở đây mình có được x rồi nên việc cần tìm là a,b,c,d,e. nếu tìm ra được thì khi xuống tính P(6),P(7),P(8),P(9) mình chỉ việc thế vào là tính ra ngay
ở đây mình không biết cách bấm máy thế nào đê ra a,b,c,d,e có thể chỉ mình chi tiết được k
thks nhiều
p/s : đag gấp bởi zị chỉ mình nhanh nhất có thể nhé

biêax4+bx3+cx2+dx+e

để ý thấy số nghiệm đề bài cho đugs bằng số bậc của phương trình
ta thay giá trị vào rùi giải hệ phương trình





Được gắn nhãn với một hoặc nhiều trong số những từ khóa sau: phương trình bậc 4, phương trình bậc 4 vô nghiệm

2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh