Đến nội dung

Hình ảnh

Đề thi chọn HSG toán 9 tỉnh Bắc Ninh, năm học 2011-2012


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 6 trả lời

#1
hieuht2012

hieuht2012

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 Bài viết
Hình đã gửi
QT CT

#2
hieuht2012

hieuht2012

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 167 Bài viết
Các bạn có thể lấy đề ở đây nhé!

File gửi kèm


QT CT

#3
perfectstrong

perfectstrong

    $LOVE(x)|_{x =\alpha}^\Omega=+\infty$

  • Quản lý Toán Ứng dụng
  • 4990 Bài viết
Vui vui bài 5 vậy :D
Bài 5:
Xét các $2012$ số sau:
\[2012;20122012;....;\underbrace {20122012....2012}_{2012{\rm{ lan}}}\]
2012 số trên chia cho 2011 sẽ có 2012 số dư. Theo nguyên lý Dirichlet, tồn tại 2 số đồng dư module 2011.
Giả sử 2 số đó là
\[\begin{array}{l}
\underbrace {20122012...2012}_{m{\rm{ lan}}};\underbrace {20122012...2012}_{n{\rm{ lan}}}\left( {m > n} \right) \\
\Rightarrow \underbrace {20122012...2012}_{m{\rm{ lan}}} - \underbrace {20122012...2012}_{n{\rm{ lan}}} \vdots 2011 \\
\Rightarrow \underbrace {20122012...2012}_{m - n{\rm{ lan}}}{.10^n} \vdots 2011 \\
\left( {10;2011} \right) = 1 \Rightarrow \left( {{{10}^n};2011} \right) = 1 \Rightarrow \underbrace {20122012...2012}_{m - n{\rm{ lan}}} \vdots 2011 \Rightarrow Q.E.D \\
\end{array}\]
Luôn yêu để sống, luôn sống để học toán, luôn học toán để yêu!!! :D
$$\text{LOVE}\left( x \right)|_{x = \alpha}^\Omega = + \infty $$
I'm still there everywhere.

#4
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
Bài 1.2 . Áp dụng BĐT Cauchy-Schwartz:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq \frac{4}{a+b}=\frac{1}{5}$
Vậy min A=0,2 khi a=b=2,5

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#5
davildark

davildark

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 223 Bài viết
Bài 2a
$\sqrt{x}-2+\sqrt[4]{20-x}-2=0$
$\Leftrightarrow \frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{20-x}-4}{\sqrt[4]{20-x}+2}=0$
$\Leftrightarrow \frac{x-4}{\sqrt{x}+2}+\frac{4-x}{(\sqrt[4]{20-x}+2)(\sqrt{20-x}+4)}=0$
$\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix}
x=4\\
\sqrt{x}+2=(\sqrt[4]{20-x}+2)(\sqrt{20-x}+4) (2)

\end{matrix}\right.$
Từ pt ta đặt $\sqrt{20-x}=y (y\geq0) $ cho dễ lý luận
$(2)\Leftrightarrow \sqrt{20-y^{2}}=(y^{2}+2)(y+4)$
VT<7 mà VT>8 Vậy pt có 1 nghiệm là x=4

#6
Nidalee Teemo

Nidalee Teemo

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 21 Bài viết

Còn bài hpt giải sao các bác nhề?  >:)



#7
Gia Thao

Gia Thao

    Lính mới

  • Thành viên mới
  • 3 Bài viết

 giải giúp e bai 1 với ạ






1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh