Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#421
A4 Productions

A4 Productions

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 454 Bài viết

Lớp 9 chưa học định lí này bạn à  :(


DSC02736_zps169907e0.jpg


#422
tranthanhhung

tranthanhhung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

Lớp 9 chưa học định lí này bạn à  :(

@@ ừ tks bạn nha mà chứng minh có khó lắm k? nếu chỉ giải bằng kiến thức lớp 9 thì giải luôn hộ mình với nha 



#423
bequynh

bequynh

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 75 Bài viết

Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O) tia OA cắt đường tròn (O) tại D(D khác A).Lấy M trên cung nhỏ BA( M khác A và B).Dây MD cắt dây BC tại I.Trên tia đối của MC lấy điểm E sao cho ME=MB.Chứng minh rằng:

a.MD là tia phân giác góc BMC

b.MI song song BE

c.Goi giao điểm của đường tròn (D) bán kính DC với MC là K(K khác C).Chứng minh rằng tứ giác DCKI nội tiếp

d.Gọi giao điểm thứ 2 của đường thẳng KI với (D,DC) là P.Chứng minh rằng M,B,P thẳng hàng

( các bác giúp em câu cuối vs tks trước :lol: )

ta có góc MBC = góc MDC = góc MKI

góc PBC = góc PKC

=>góc MBC + góc PBC = góc MKI+ góc PKC=180=>dpcm



#424
A4 Productions

A4 Productions

    Sĩ quan

  • Thành viên
  • 454 Bài viết

@@ ừ tks bạn nha mà chứng minh có khó lắm k? nếu chỉ giải bằng kiến thức lớp 9 thì giải luôn hộ mình với nha 

mình ko làm đc  :luoi:


DSC02736_zps169907e0.jpg


#425
park hee chan

park hee chan

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 12 Bài viết
Cho đường tròn (O) và dây cung BC với góc BOC =120 đọ . Các tiếp tuyến tại B và C với đường tròn cắt nhau tại A.Gọi M là điểm tùy ý trên cung nhỏ BC ( trừ B,C).Tiếp tuyến M với dg trồn ( O) cắt AB tại E, cắt AC tại F.
a, Tính số đo góc EOF
B, Tính chu vi tam jac AEF, biết bán kính đường tròn ( O) đã cho là R.
c, Gọi I và K tương ứng là giao điểm của BC với OE và OF.Chứng minh EF = 2KI.
d, Xác định vị trí của điểm M trên cung nhỏ BC của đường trón (O) để : p^2 =OM^2 + EK^2 + FI^2, trong đó p là 1/2 chu vi tam giác EOF.
.....giúp tớ phần c với d phần a,b tớ làm được rồi..^^ tks~ các bạn nhju 

^_^ Park Hee Chan ^_^
•*•*• Study • Study More • Study Forever •*•*•

#426
deathavailable

deathavailable

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 265 Bài viết

Bài 144: Chứng minh rằng trong một tam giác vuông tổng hai cạnh góc vuông bằng tổng hai đường kính của đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông đó

Áp dụng công thức $a+b+c = 2r$ vô bài này, ta có

:

$a+b+c = 2r$

$\Rightarrow$ $a+b = 2r+c$

 

$\Rightarrow$ $a+b = 2r+2R$(vì tam giác này vuông)

$\Rightarrow$ đpcm


Ế là xu thế mang tầm cỡ quốc tế của các cấp bậc vai vế

 


#427
NobitaChamHoc

NobitaChamHoc

    Lính mới

  • Thành viên
  • 3 Bài viết

Cho đường tròn tâm O cố định, có cung BC (ko phải đường kính ) và điểm A di động trên cung lớn BC; BD và CE lần lượt vuông góc vs AC, AB. Chứng minh mọi đường thẳng đi qua A vuông góc vs ED đều qua 1 điểm cố định.

 



#428
colongchong

colongchong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Các bạn ơi làm giùm mình câu e bài này nha, khó quá mình nghĩ hoài ko ra. Cám ơn các bạn nhiều lắm ^^

 

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R) có AB<AC. Hai đường cao CF,BE gặp nhau tại H. 

a. cm: BFEC, AEHF nội tiếp. 

b. AH cắt BC tại D. Gọi K là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC. cm: AK là đường kính của (O) và AB.AC=AD.AK

c. AD kéo dài gặp (O) tại A'. cm: H và A' đối xứng nhau qua BC.

d. cm: AB2 + A'C2 = 4R2

e. Gọi Q là trung điểm của AB, P là trung điểm của CH. cm: QP vuông góc với tiếp tuyến Cx của (O).



#429
hathanh123

hathanh123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 158 Bài viết

Các bạn ơi làm giùm mình câu e bài này nha, khó quá mình nghĩ hoài ko ra. Cám ơn các bạn nhiều lắm ^^

 

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O;R) có AB<AC. Hai đường cao CF,BE gặp nhau tại H. 

a. cm: BFEC, AEHF nội tiếp. 

b. AH cắt BC tại D. Gọi K là điểm đối xứng của H qua trung điểm I của BC. cm: AK là đường kính của (O) và AB.AC=AD.AK

c. AD kéo dài gặp (O) tại A'. cm: H và A' đối xứng nhau qua BC.

d. cm: AB2 + A'C2 = 4R2

e. Gọi Q là trung điểm của AB, P là trung điểm của CH. cm: QP vuông góc với tiếp tuyến Cx của (O).

Untitled1.jpg

d. cm: AB2 + A'C2 = 4R2

Bạn cm BA'KC là hthang cân suy ra A'C=BK.

Áp  dung đ l pitago vào tg ABK.

e. Gọi Q là trung điểm của AB, P là trung điểm của CH. cm: QP vuông góc với tiếp tuyến Cx của (O).

Cm PQ là đường trung trực DE

suy ra đpcm


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hathanh123: 04-05-2013 - 15:46


#430
lahanqua

lahanqua

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết
Mọi người giúp mình bài này
Cho tam giác ABC nt đường tròn (O). 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Vẽ đường kính AK, cắt BC tại N. M là giao điểm của EF và AH.
a.) cm MN//HK
b.) Gọi I là trung điểm AH. chứng minh BI vuông góc với CM
c.) Giả sử BC cố định, A là điểm di động trên cung lớn BC. Tìm vị trí A để diện tích tam giác BHC lớn nhất.
D.) Gọi J là trung điểm BC, Đường thẳng vuông góc với JH tại J cắt AB, AC, AD lần lượt tại Q, S, P. CHỨNG MINH P LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA QS.
mọi người giúp mình bài nay, thank mọi người trước

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lahanqua: 06-05-2013 - 09:36


#431
lahanqua

lahanqua

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

d.

$S_{\Delta AIN}=S_{\Delta ABN} \leq \frac{AB.BN}{2} \leq \frac{AB.2R}{2}$

$"=" \Leftrightarrow$ N đối xứng với B qua O

giúp mình câu d bài 29 với. mình không hiểu tại sao được như vậy, cảm ơn bạn


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi lahanqua: 08-05-2013 - 22:46


#432
tranthanhhung

tranthanhhung

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 51 Bài viết

Áp dụng công thức $a+b+c = 2r$ vô bài này, ta có

:

$a+b+c = 2r$

$\Rightarrow$ $a+b = 2r+c$

 

$\Rightarrow$ $a+b = 2r+2R$(vì tam giác này vuông)

$\Rightarrow$ đpcm

bạn ơi công thức a+b+c = 2r chứng minh bằng cách nào vậy? 



#433
vankhoasx2013

vankhoasx2013

    Lính mới

  • Thành viên
  • 2 Bài viết

bạn ơi công thức a+b+c = 2r chứng minh bằng cách nào vậy?

Xét tam giác ABC vuông tại A, a là cạnh huyền, I là tâm đường tròn nội tiếp.

gọi D, E,F lần lượt là hình chiếu của I xuống AB, AC, BC.

dễ dàng cm IDAE là h.vuông => 4 cạnh bằng nhau và bằng r

(tính chất tiếp tuyến) =>BF=BD, CF=CE

ta có chu vi ABC= b+c+a=BD+DA+AE+EC+FC+BF=2a+2r

=> b+c=a+2r(đpcm)



#434
myduyen8288

myduyen8288

    Lính mới

  • Thành viên
  • 7 Bài viết

MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH

 

BÀI 1: Cho tam giác ABC có góc C=90 độ, AC=15cm, CH vuông AB, HB=16cm. tính AH?

 

BÀI 2: Cho tam giác  ABC vuông tại A có AH vuông BC. Vẽ(A;AH) , kẻ hai tiếp tuyến BD và CE. Biết AHCE nội tiếp, ba điểm D,A,E thẳng hàng. AH=R, góc A=60 độ . Tính diện tích giới han của tứ giác BDCE nằm ngoài đường tròn (A).



#435
colongchong

colongchong

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 23 Bài viết

Giải giùm mình câu e) bài này nha, cám ơn các bạn rất nhiều ^^

 

 

 

ABC nhọn nội tiếp (O;R) có AB<AC. Ba đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. 

a) CM: AFDC, BFHD nội tiếp.

b) BE, CF kéo dài gặp (O) lần lượt tại Q và P. cm: AP = AQ và PQ//EF

c) vẽ đường kính AK của (O). cm: BHCK là hình bình hành

d) kẻ OI vuông góc BC tại I. CM: OI = 1/2 AH

e) cho diện tích tam giác ABC = a. Tính diện tích tam giác AEF theo a, biết góc BAC = 60 độ.



#436
hathanh123

hathanh123

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 158 Bài viết

 

Giải giùm mình câu e) bài này nha, cám ơn các bạn rất nhiều ^^

 

 

 

ABC nhọn nội tiếp (O;R) có AB<AC. Ba đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H. 

a) CM: AFDC, BFHD nội tiếp.

b) BE, CF kéo dài gặp (O) lần lượt tại Q và P. cm: AP = AQ và PQ//EF

c) vẽ đường kính AK của (O). cm: BHCK là hình bình hành

d) kẻ OI vuông góc BC tại I. CM: OI = 1/2 AH

e) cho diện tích tam giác ABC = a. Tính diện tích tam giác AEF theo a, biết góc BAC = 60 độ.

 

e) CosA=$\frac{AE}{AB}=\frac{1}{2}$

$\Delta AEF\sim \Delta ABC$,

Suy ra$\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\frac{1}{4}$



#437
Nguyễn Duy

Nguyễn Duy

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 20 Bài viết

Cho nửa đường tròn tâm $O$ đường kính $AB$, $G$ là điểm thuộc nửa đường tròn, $GH$ vuông góc với $AB$ tại $H$, $E$ là điểm thuộc đoạn $GH$. $AE, BE$ cắt nửa đường tròn tại $C$ và $D$. $AD$ cắt $BC$ tại $F$. Chứng minh:
$F, G, E, H$ thẳng hàng và $E$ là trung điểm của $GH$ khi và chỉ khi $G$ là trung điểm của $FH$.

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Nguyễn Duy: 17-05-2013 - 16:37


#438
Shadow Fiend

Shadow Fiend

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Sắp đến kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2013 -2014, mình lên mạng chỉ thấy các Topic về hình học mà chỉ toàn những bài khó, chỉ thích hợp để ôn luyện cho các bạn thi chuyên.
Nhưng thực tế các bài hình học trong các kì thi tuyển sinh ( đại trà ) từ năm 2007 đến nay thì câu cuối ( thường là câu d) ) rất khó. Điều này được chứng minh là các năm qua học sinh
đạt điểm 10 chỉ đếm được trên đầu ngón tay (mất điểm thường câu d) hình học. Nay mình lập Topic này mong các bạn ủng hộ nhiệt tình.


Mình xin khởi sướng bài đầu tiên. anbap.gif

Bài 1:
Cho đường tròn tâm (O) nội tiếp tam giác HSB tiếp xúc với các cạnh BS, SH, HB theo thứ tự tại D, E, F. Gọi I là giao điểm của OD và EF. Qua I kẻ đường thẳng song song với BS cắt HB, HS theo thứ tự tại M và N. Đường thẳng qua H và song song với BS cắt EF tại K. Gọi V là trung điểm BS.
Chứng minh :
a) BH + BS – HS = 2.BD
b) OIMF và OIEN là các tứ giác nội tiếp.
c) 3 điểm H, I, V thẳng hàng.
d) OV vuông g

bÀI KIỂU NÀY THÌ TÔI LÀM ĐC CHỨ KIỂU MAX THÌ CHỊU



#439
Shadow Fiend

Shadow Fiend

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Câu a: ta có $\bigtriangleup AEB\sim \bigtriangleup AFC(gg)\Rightarrow \frac{AE}{AF}=\frac{AB}{AC}\rightarrow \bigtriangleup AEF\sim \bigtriangleup ABC(cgc)\Rightarrow \widehat{AFE}=\widehat{ACB}$
Ta có: $\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^{\circ}\Rightarrow$ tứ giác BFEC nội tiếp,suy ra: $\widehat{FBE} =\frac{1}{2}sdFE$=30$^{\circ}$ (1)
Mặt khác: $\widehat{BAC}=60^{\circ}=\frac{1}{2}sdBC$ (2)
Từ 1 và 2 suy ra đpcm

NÓI  THÌ DỄ , LÀM THÌ KHÓ



#440
Shadow Fiend

Shadow Fiend

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 30 Bài viết

Sắp đến kì thi tuyển sinh vào lớp 10 năm 2013 -2014, mình lên mạng chỉ thấy các Topic về hình học mà chỉ toàn những bài khó, chỉ thích hợp để ôn luyện cho các bạn thi chuyên.
Nhưng thực tế các bài hình học trong các kì thi tuyển sinh ( đại trà ) từ năm 2007 đến nay thì câu cuối ( thường là câu d) ) rất khó. Điều này được chứng minh là các năm qua học sinh
đạt điểm 10 chỉ đếm được trên đầu ngón tay (mất điểm thường câu d) hình học. Nay mình lập Topic này mong các bạn ủng hộ nhiệt tình.


Mình xin khởi sướng bài đầu tiên. anbap.gif

Bài 1:
Cho đường tròn tâm (O) nội tiếp tam giác HSB tiếp xúc với các cạnh BS, SH, HB theo thứ tự tại D, E, F. Gọi I là giao điểm của OD và EF. Qua I kẻ đường thẳng song song với BS cắt HB, HS theo thứ tự tại M và N. Đường thẳng qua H và song song với BS cắt EF tại K. Gọi V là trung điểm BS.
Chứng minh :
a) BH + BS – HS = 2.BD
b) OIMF và OIEN là các tứ giác nội tiếp.
c) 3 điểm H, I, V thẳng hàng.
d) OV vuông góc DK

cho mình cái link download vẽ hình đc ko?






2 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 2 khách, 0 thành viên ẩn danh