Đến nội dung

Hình ảnh

Topic luyện thi vào lớp 10 năm 2013 – 2014 (Hình học)


  • Please log in to reply
Chủ đề này có 748 trả lời

#481
heroueh2211

heroueh2211

    Lính mới

  • Thành viên
  • 9 Bài viết

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;R) có các đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn BC và AH.

a) Chứng minh rằng các tứ giác AEHF và BCEF nội tiếp. Xác định các tâm đường tròn ngoại tiếp.

b) AH cắt BC tại D. Chứng minh tam giác DÈ nội tiếp đường tròn đường kính IK.

c) Các đường thẳng È và BC cắt nhau tại M. Đoạn thẳng AM cắt (O) tại N. Chứng minh HN vuông góc với AM.

d) Kẻ tiếp tuyến tại B của (O) cắt đướng thẳng ME tại S. Chứng minh rằng các điểm B,S,N,E,I cùng thuộc 1 đường tròn.

Các bạn xem bài này giúp mình nhé.



#482
nhatkhanhfc

nhatkhanhfc

    Lính mới

  • Thành viên
  • 8 Bài viết

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC (B và C là tiếp điểm). Gọi D là điểm đối xứng của B qua O. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E.

a) Chứng minh tức giác ABOC nội tiếp.

b) Chứng minh BE*BC = 4R^2

c) Chứng tỏ: AD vuông góc với OE 

d) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi CE, DE và cung nhỏ CD khi BC =R$\sqrt{3}$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nhatkhanhfc: 02-06-2013 - 20:58


#483
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bài 150:

 

Cho hai đường tròn $(O), (I)$ cắt nhau tại $M, N$. Đường thẳng $d$ quay quanh $M$, cắt đường tròn $(O), (I)$ lần lượt tại $A, B$.

1.      Chứng minh $\angle ANB$ có giá trị không đổi

2.     $\left \{ C \right \}=AO\cap BI$. Chứng minh O, C, N, I cùng thuộc một đường tròn

a) Vẽ đường kính ND, AK của (O)và đường kính NE của (I), chứng minh D, M, E thẳng hàng.

$\widehat{ANB}=\widehat{DNE}=180^{o}-\frac{\widehat{MON}+\widehat{MIN}}{2}$ không đổi

b)$ \widehat{NOK}=2\widehat{AMD}= 2\widehat{EMB}=\widehat{CIN}$

suy ra tg OCNI nội tiếp


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tothuylinh: 03-06-2013 - 21:09


#484
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp (O;R) có các đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn BC và AH.

a) Chứng minh rằng các tứ giác AEHF và BCEF nội tiếp. Xác định các tâm đường tròn ngoại tiếp.

b) AH cắt BC tại D. Chứng minh tam giác DÈ nội tiếp đường tròn đường kính IK.

c) Các đường thẳng È và BC cắt nhau tại M. Đoạn thẳng AM cắt (O) tại N. Chứng minh HN vuông góc với AM.

d) Kẻ tiếp tuyến tại B của (O) cắt đướng thẳng ME tại S. Chứng minh rằng các điểm B,S,N,E,I cùng thuộc 1 đường tròn.

Các bạn xem bài này giúp mình nhé.

Chứng minh BSNE nội tiếp và BSNI nội tiếp.



#485
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Các anh các chị vui lòng giải giùm em câu d/.

Cho ABC ( AB < AC) có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D, cắt (O) tại E. Gọi K và M lần lượt là hình chiếu của D trên AB và AC. Chứng minh :
a) AMDK là tứ giác nội tiếp.
b) AKM cân.
c) AD^2 = AB.AC – DB.DC
d) SAKEM = SABC

d) Kẻ EH vuông góc AB và EI vuông góc AC
Chứng minh dt BHC = dt DIC
Chứng minh: DK. AH = AK.EH và DM.AI = AM. EI ( hệ quả talet)
suy ra dt ADH = dt AKE và dt ADI = dt AME
dt AKME = dt AKE + dt AME = dt ADH + dt ADI = dt ADB -dt BDH + dt ADC +dt DIC =dt ABC


#486
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bài 152:

(Trường THCS BÀN CỜ - ĐỀ TK TS10 Năm 2013 - 2014)
Qua điểm H nằm ngoài đường tròn (O) vẽ hai cát tuyến HAB và HFC sao cho hai đường thẳng AC và BF cắt nhau tại một điểm D nằm trong đường tròn.
a. Chứng minh : $\angle H+\angle ADF = 2\angle BAC$
b. Chứng minh : $\frac{S_{DAF}}{S_{DBC}}=\frac{DA.DF}{DB.DC}$
c. Chứng minh : AB.CF+AF.CB=AC.BF
d. Đường thẳng qua A vuông góc với AB và cắt đường thẳng qua F vuông góc với FC cắt nhau tại P. Cm : 3 điểm O, P, D thẳng hàng.

Xin các bạn giúp câu d

Bạn xem #429 trong topic này.



#487
Mr Peter

Mr Peter

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

Bài 153:Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC=20 độ; AB=AC=b và BC=a.Chứng minh rằng: a$a^{3}+b^{3}=3ab^{2}$

 

 

                                                    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:

 

THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN VỚI NHỮNG

 

NGƯỜI BIẾT NỔ LỰC HẾT MÌNH


HÃY THEO ĐUỔI ĐAM MÊ

 

THÀNH CÔNG SẼ ĐUỔI THEO BẠN!

 

    


#488
mystery266

mystery266

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 129 Bài viết

Bài 153:Cho tam giác ABC cân tại A có góc BAC=20 độ; AB=AC=b và BC=a.Chứng minh rằng: a$a^{3}+b^{3}=3ab^{2}$

 

 

                                                    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:    :angry:

 

THÀNH CÔNG CHỈ ĐẾN VỚI NHỮNG

 

NGƯỜI BIẾT NỔ LỰC HẾT MÌNH

em tự theo dõi hình nhé

ta sẽ dựng đoạn BD sao cho BD=BC=a từ A hạ đường vuông góc xuống đường thẳng BD tại I

ta có $\widehat{ABI}=60$ $\Rightarrow \bigtriangleup BIA$ là nửa$\bigtriangleup$đều

$\Rightarrow BI=\frac{b}{2},AI=\frac{\sqrt{3}b}{2}$

$\Rightarrow DI=BI-BD=\frac{b}{2}-a$

xét $\bigtriangleup AID$ đồng dạng $\bigtriangleup AHB$

(do$\widehat{AID}=\widehat{AHB}=90,\widehat{ADI}=\widehat{ABH}=80$)

$\Rightarrow \frac{AI}{AH}=\frac{DI}{BH}$

$\Rightarrow \frac{b\sqrt{3}}{2AH}=\frac{b-2a}{a}$

$\Rightarrow \frac{b^{2}.3}{4AH^{2}}=\frac{(b-2a)^{2}}{a^{2}}$

theo Pythagore $AH^{2}=b^{2}-\frac{a^{2}}{4}$  thay vào biểu thức trên

$3a^{2}b^{2}=(b-2a)^{2}(4b^{2}-a^{2})$

chia cả hai vế cho $3a^{2}b^{2}$

$\Rightarrow 3=(\frac{b}{a}-4+\frac{4a}{b})(\frac{4b}{a}-\frac{a}{b})$

đặt $t=\frac{b}{a}$$\Rightarrow 3=(t-4+\frac{4}{t})(4t-\frac{1}{t})$

$\Rightarrow t^{2}-4t+\frac{1}{t}-\frac{1}{t^{2}}+3=0$

$\Rightarrow t^{4}-4t^{3}+t+3t^{2}-1=0$

$\Rightarrow (t-1)(t^{3}-3t^{2}+1)=0$

$t=1\Rightarrow a=b$(loại vì trái gt)

$\Rightarrow t^{3}-3t^{2}+1=0$

$\Rightarrow (\frac{b}{a})^{3}-3(\frac{b}{a})^{2}+1=0$

$\Rightarrow b^{3}-3a{b}^{2}+a^{3}=0$(đpcm) OK thì like :botay

Hình gửi kèm

  • hình9.png


#489
minhvan

minhvan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

Bạn xem #429 trong topic này.

 

Bạn xem #429 trong topic này.

Mình xem rồi bạn ạ, nhưng không có phần giải cụ thể câu d, chỉ nói la đường thẳng pascal, nhưng muốn chứng minh với hình lớp 9 thì không dễ chút nào



#490
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Mình xem rồi bạn ạ, nhưng không có phần giải cụ thể câu d, chỉ nói la đường thẳng pascal, nhưng muốn chứng minh với hình lớp 9 thì không dễ chút nào

bạn xem #406, mình thấy bạn hathanh123 giải theo cách phổ thông.

Chú ý góc có đỉnh trong đtròn.



#491
minhvan

minhvan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

Đề tham khảo tuyển sinh 10 trường Hai Bà Trưng

Từ điểm A ngoài đường tròn tâm O, vẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến AEF (Tia AF nằm giữa hai tia AB và AO ). Kẻ dây BC của (O) vuông góc với OA tại H

a) chứng minh $AB^{2}=AE.AF$$AB^{2}=AE.AF$ vá góc ACO =90

b) chứng minh OHEF nội tiếp

c) Gọi I là trung điểm của EF. Đường thẳng OI cắt đường  thẳng BC tạ P. chứng minh PF là tiếp tuyến của (O)

d) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và N). Đường thẳng NB cắt đương thẳng CM tại S. Chứng minh SA vuông góc với MN.

XIn các bạn giúp mình câu d



#492
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Đề tham khảo tuyển sinh 10 trường Hai Bà Trưng

Từ điểm A ngoài đường tròn tâm O, vẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến AEF (Tia AF nằm giữa hai tia AB và AO ). Kẻ dây BC của (O) vuông góc với OA tại H

a) chứng minh $AB^{2}=AE.AF$$AB^{2}=AE.AF$ vá góc ACO =90

b) chứng minh OHEF nội tiếp

c) Gọi I là trung điểm của EF. Đường thẳng OI cắt đường  thẳng BC tạ P. chứng minh PF là tiếp tuyến của (O)

d) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và N). Đường thẳng NB cắt đương thẳng CM tại S. Chứng minh SA vuông góc với MN.

XIn các bạn giúp mình câu d

 

d) $\widehat{BNA}=\widehat{SCA}$
$\Rightarrow NCAS$ nội tiếp.

Suy ra đpcm.

 

 



#493
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

 

Từ một điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC (B và C là tiếp điểm). Gọi D là điểm đối xứng của B qua O. Tiếp tuyến tại D của (O) cắt đường thẳng BC tại E.

a) Chứng minh tức giác ABOC nội tiếp.

b) Chứng minh BE*BC = 4R^2

c) Chứng tỏ: AD vuông góc với OE 

d) Tính diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi CE, DE và cung nhỏ CD khi BC =R$\sqrt{3}$

 

 

c) Gọi F là giao điểm AD và (O), I là giao điểm ADOE.

 

$OB^{2}=OF^{2}=OH.OA$
$\Rightarrow \Delta OHF\sim \Delta OFA$

$\widehat{OFH}=\widehat{OAD}=\widehat{OEH}$
$\Rightarrow HIEA$ nội tiếp

suy ra đpcm.



#494
minhvan

minhvan

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 94 Bài viết

 


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi minhvan: 06-06-2013 - 14:49


#495
Doilandan

Doilandan

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 141 Bài viết

LƯU Ý :

ĐỂ CÓ CÂU TRẢ LỜI NHANH NHẤT CÁC BẠN HÃY ĐÁNH SỐ THỨ TỰ BÀI VIẾT CỦA MÌNH THEO SỐ THỨ TỰ TOPIC.

TRÌNH BÀI ĐẸP CÀNG TỐT.



#496
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bài 155) Cho điểm A ở trong đường tròn (O) và điểm B thuộc (O) sao cho  $90^{o}<\widehat{AOB}<180^{o}$. Đường thẳng vuông góc với OA tại A cắt tiếp tuyến tại B của (O) tai M.

a) Chứng minh MAOB nội tiếp . xác định tâm I của đường tròn này.

b) (I) cắt (O) tại C. Tia BC cắt MO, MA, tia OA lần lượt tại H, D, E. Chứng minh DC. EB = DB . EC

c) Chứng minh : $\frac{HD}{CD}=\frac{HC}{EC}$

d) Khi $ME = AH\sqrt{2}$. Chứng minh  $\Delta MEO : (cotg M +1)(cotg E+1)=2$


Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi Tothuylinh: 08-06-2013 - 20:46


#497
katherinpham

katherinpham

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 16 Bài viết

bài 156:

cho ΔABC nhọn; M thuộc BC ; trung trực của BM, CM lần lượt cắt AB, AC ở P và Q 

c/m: đường thẳng đi qua m và vuông góc vs PQ luôn đi qua 1 điểm cố định khi M di chuyển trên BC

 

Bài 157:

Cho đường tròn tâm O dây AB cố định 

M thuộc cung AB nhỏ

K là trung điểm đoạn MB

KP vuông góc vs AM, P thuộc AM

c/m: khi M chuyển động trên cung AB thì KP luôn đi qua 1 điểm cố định

 

Bài 158:

cho xOyˆ nhọn 

C cố định trên Ox 

A thuộc Cx , B thuộc Oy sao cho OB=AC

trung trực OcC cắt đường tròn ngoại tiếp AOB ở M (M không thuộc cung ABO)

MC cắt đường tròn tại D

 a) so sánh OB, AD

 b) c/m ΔAMB cân

 c) AB chuyển đọng trên Ox, Oy và OB=AC thì đường thẳng qua trọng tâm của tam giác AOB và vuông góc vs AB luôn đi qua 1 điểm cố định



#498
hoclamtoan

hoclamtoan

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 274 Bài viết

Bài 155 :

H.JPG

c) Có : EC.EB = EA.EO = ED.EH $\Rightarrow \frac{EB}{ED}=\frac{EH}{EC}=\frac{EB-EH}{ED-EC}=\frac{HC}{CD}$

$\Leftrightarrow \frac{HC-CD}{CD}=\frac{EH-EC}{EC}\Leftrightarrow \frac{HD}{CD}=\frac{HC}{EC}$ (đpcm)

d) $ME=AH\sqrt{2}\Rightarrow \frac{AH}{ME}=\frac{\sqrt{2}}{2}=\frac{OH}{OE}=\frac{OA}{OM}\Rightarrow \widehat{EOM}=45^{o}$

$\Rightarrow \Delta OHE;\Delta OAM$ là các tam giác vuông cân $\Rightarrow OH=EH;OA=MA$

* $cotM=\frac{MH}{EH}=\frac{MH}{OH};cotE=\frac{EA}{MA}=\frac{EA}{OA}$

$\Rightarrow (cotM+1)(cotE+1)=\frac{OM}{OH}.\frac{OE}{OA}=\frac{OE}{OH}.\frac{OM}{OA}=(\frac{OE}{OH})^{2}=(\frac{1}{sin45^{o}})^{2}=2$ (đpcm)



#499
Tothuylinh

Tothuylinh

    Binh nhì

  • Thành viên
  • 13 Bài viết

Bài 159:  Cho $\Delta ABC$ nhọn có  $Â =60^{o}$ nội tiếp (O,R). Vẽ hai tiếp tuyến SB, SC với (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi M lầ giao điểm của BC và SO.

a) Chứng minh OBSC nội tiếp. Xác định tâm I của đt.

b) Kẻ bán kính IE của (I) sao cho$ IE \perp OB$ . gọi F là điểm đối xứng của E qua BC. Chứng minh AF là phân giác của góc BAI.

c) Kẻ $ CH \perp AB$ . Gọi T, P, Q lần lượt là trung điểm CH, MC, BS. Tia AT cắt (O) tại N. Chứng minh PQ || NC.

d) Tính diện tích $\Delta FBE$ theo R.



#500
Mr Peter

Mr Peter

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 50 Bài viết

BÀI 160:

Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH thỏa mãn: BC=4AH .Giả sử rằng tồn tại các nguyên dương a,b thỏa mãn $\frac{HB}{HC}$=a-b$\sqrt{3}$$<$1.tính a và b ?


HÃY THEO ĐUỔI ĐAM MÊ

 

THÀNH CÔNG SẼ ĐUỔI THEO BẠN!

 

    





1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh