Đến nội dung

Hình ảnh

"Phao" cứu sinh cho Môn Ngữ Văn

Phao Copy

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 64 trả lời

#1
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Như đã hứa, mình sẽ lập topic này để cung cấp "phao" cho các bạn lớp 9.
Mình sẽ tự chép những kiến thức có trong vở ghi môn Văn mà mình được thầy cô giảng trên lớp, biến nó thành một chuỗi phân tích (không xuống dòng lần nào để tiết kiệm không gian phao).
Mình khuyên các bạn nên dùng "phao 5cm x 5cm" để đỡ bị phát hiện.
Và mình cũng sẽ mở màn bắt đầu từ những bài Văn bản hay thi ở cấp 3

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#2
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết

Chuyện người con gái Nam Xương
___________________________________________________________________________________________________
Chuyện người con gái Nam Xương: I. 1. Nguyễn Dữ (?-?) quê Trường Tân, Hải Dương, sống vào TK XVI khi chế độ PK VN bắt đầu suy yếu, chiến tranh PL liên miên, đời sống nd vô cùng cực khổ. Ông là học trò xuất sắc nhất của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông học rộng tài cao nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi về ở ẩn nuôi mẹ, viết sách như bao tri thức dương thời. Tác phẩm chính: Truyền kì mạn lục(Ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ vẫn được lưu truyền)+NV chính[Người phụ nữ đức hạnh nhưng cuộc đời oan khuất+Người tri thức PK chán ghét thực tế].2. T/p: là thiên thứ 16/20 của “Truyền kì mạn lục” , nguồn: cốt truyện Vợ chàng Trương, Gtrị, tầm vóc: “Thiên cổ kì bút”, tóm tắt(...). II. 1. NV Vũ Ng: a) Vẻ đẹp truyền thống:<Lời giới thiệu>:Tính đã thùy mị nết na. -> Nét đẹp đáng quý +p/chất bên trong. lại thêm tư dung tốt đẹp -> Hình thức bề ngoài. => VũNg là ng` phụ nữ đẹp đẽ, hoàn hảo, hoàn mĩ, khuyến rũ. <Khi lấy chồng> T.Sinh{con nhà hào phú, tính đa nghi, thất học}-> với t/cách ng` chồng thì khó để giữ gìn hạnh phúc và sự êm ấm Gđ.// Nhưng: Gđ Vũ Ng chưa bao giờ từng sảy đến thất hòa, luôn hòa thuận, êm ấm. Vì nàng biết “giữ gìn khuôn phép” -> hiểu tính chồng, rất đứng đắn, luôn coi trọng hạnh phúc Gđ. <khi chồng đi lính> a) phút chia tay: Cử chỉ: rót chén rượu đầy đưa chồng -> cử chỉ dịu dàng ân cần -> giúp chồng tăng khí thế, thêm cam đảm để xông pha chiến trận. Lời nói: “Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm, trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên”=>Vũ Ng rất yêu chồng, không màng danh hoa phú quý, chỉ mong chồng bình an trở về. Nói cách khác, đối với Vũ Ng, tính mạng TS là quý hơn tất cả.\\ “chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rũ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín ngàn hàng cũng sợ không có cánh hồng bay bổng”=> quan tâm, lo lắng về những hiểm nguy mà TS nơi chiến trận->trực tiếp bày tỏ nỗi nhớ nhung, khắc khoải với chồng. b) đối xử với mẹ chồng: -Khi mẹ ốm, VN hết sức thuốc thang, lễ bài thần phật, lấy lời nhọt ngào, khôn khéo khuyên lơn. –VN tìm mọi cách chạy chữa cho bà cả về căn bệnh và tâm bệnh. Trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc, chồng đi xa biền biệt, phải nuôi con còn dịa, sự tận tình chăm sóc mẹ chồng đáng cho ta cảm động. –Khi mẹ chồng chết, nàng lo liệu chu đáo như đối với mẹ mình->VN là người con dâu hiếu thảo, không chỉ giúp mẹ chồng mát lòng mát dạ khi còn sống mà mồ yên mả đẹp khi qua đời ->sống thì tận tình, chết thì tang ma chu đáo. –Trước khi chết, mẹ chồng nàng sắp chết nhưng đã nói lời cuối cùng: “Chồng con xa xôi, mẹ chết lúc nào, không thể kịp về đền báo được. Sau này trời giúp người lành, ban cho phúc trạch, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, mong ông xanh kia chẳng phụ con cũng như con đã chẳng nỡ phụ mẹ”->thừa nhận công lao, phẩm hạnh của con dâu, cầu chúc cho nàng 1 tương lai tốt đẹp->Đối xử với bà trọn nghĩa, trọn tình.\\Mặc dù mối QH”Mẹ chồng-nàng dâu” xưa nay thường dễ bất hoà nhưng bà mẹ chồng đã vượt qua những lời nói cay nghiệt đó để nói những điều...trước lúc qua đời. Lời nói của bà là minh chứng hùng hồn cho lòng thương thảo của VN. c)Đối xử với TS: {“Mỗi khi thấy bướm bay vườn thúy, mây ám non Tần, nỗi buồn hải giốc thiên nhai, lại không thể nào ngăn được”->nỗi nhớ chồng of VN trải dài năm tháng, VN trỏ bóng mình bảo đó là cha nó->VN rất nhớ TS, nỗi nhớ cồn cào khắc khoải với chồng. Hơn 1 nghìn đêm, người vợ trẻ đắm nhìn vào bóng trên vách để vơi nuỗi nhớ chồng}=>Với nàng, TS không hề đi vắng, luôn hiện diện trong nhà, khăng khít như bóng với hình. Có câu”xa mặt cách lòng” nhưng không đúng với nàng, và chiếc bóng đen là cầu nối của nàng với TS. d) Với con: Bóng đen trên vách-> thương con (vì bóng đen...) \\tóm lại:với tư cách{“con”:hiếu thảo, “vợ”:yêu thương, “mẹ”:thương con}.\\<khi chồng trở về:\\-khi bị nghi oan, cố phân trần, thanh minh.\\-khi biết không thể cởi bỏ sự ghen tuông của chồng, VN tìm với cái chết.\\-sau này nàng trở về trong sự trong trắng của mình->giàu lòng tự trọng.\\b)Số phận có t/c bi kịch của VN:{-Đức hạnh mà bị nói “hư thân mất nết”, -Đáng sống mà lại chết, -Sống trong oan ức,-Chết trong khi con còn nhỏ, chết trong ngày vui đoàn tụ, chết trong oan ức}\\ Nguyên nhân bi kịch: +Trực tiếp: {-do lời nói ngây thơ của đứa trẻ, -do thói quen mù quáng của chồng}, +Sâu xa: {-do CT PK làm vợ chồng li tán->mối nghi ngờ phát triển, -do chế độ PK nam quyền, dung túng cho người đàn ông->người phụ nữ không thể bảo vệ mình} 2. NV Trương Sinh: a)Tính cách: {Đa nghi, thất học, ghen tuông mù quáng}->{+Hẹp hòi ích kỉ, thiếu tin tưởng vào người khác, +Độc đoán, gian trưởng, vũ phu, thô bạo, +thiếu sáng suốt} \\b)hậu quả:- gián tiếp đẩy người vợ đức hạnh đến chỗ chết, -tan nát hạnh phúc gia đình, -mồ côi mẹ, -luôn sống trong ân hận. III. Tổng kết: Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của VN, “CNCGNX” thể hiện niềm cảm thương với số phận oan nghiệt của người phụ nữ VN dưới chế độ PK, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. Tác phẩm là áng văn hay thành công về nghệ thuật xây dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với miêu tả.


BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#3
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Truyện Kiều của Nguyễn Du
_______________________________________________________________

Truyện Kiều của Nguyễn Du. 1.T/g:(1765-1820), Tên chữ: Tố Như, Hiệu: Thanh Hiên; quê:Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh;... Những tác phẩm:+Thơ chữ Hán của Nguyễn Du, +T/p:Bắc Hình tạp lục, Nam trung tạp ngân,... Nhưng xuất sắc nhất là tác phẩm Truyện Kiều. 2.T/p:a)Nguồn gốc: Dựa vào cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm tài nhân, Trung Quốc, nhưng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn\\b)Thời gian sáng tác: Cuối TK XVIII, đầu XIX\\c)Thể loại: Truyện thơ Nôm\\d)Gồm 3254 câu thơ lục bát\\e)Bố cục: 3 phần-P1:Gặp gỡ và đính ước-P2: Gia biến và lưu lạc-P3:Đoàn tụ.\\f)Tóm tắt(sgk)\\g) GTND:+)Giá trị hiện thực: Phản ánh sinh động Xã hội PK VN với bộ mặt tàn ác bất nhân của giai cấp thống trị và cuộc sống đau khổ của người dân\\+)Giá trị nhân đạo:-Đề cao, ca ngợi vẻ đẹp con người-Tố cáo thế lực xấu xa của giai cấp Phong Kiến, gây đau khổ cho con người-Bày tỏ lòng thương cảm, xót xa trước bi kịch của con người-Gửi gắn những ước mơ \\h)GTND:-Ngôn ngữ dân tộc, thể thơ lục bát đạt đỉnh cao rực rỡ-Nghệ thuật tự sự có bước phát triển vượt bậc-Thành công trong miêu tả thiên nhiên, đặt biệt là bút pháp tả cảnh ngụ tình-Thành công trong xây dựng, miêu tả tâm lý nhân vật

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#4
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Hoàng Lê nhất thống chí
______________________________________________________________________

Hoàng Lê nhất thống chí. I. 1. T/g: Ngô gia văn phái (Ngô Thì Chí+Du,...) là những người trong dòng họ Ngô Thì, quê Làng Tả, Thanh Oai, Hà Tây. Họ là những người làm quan dưới triều Lê, Nguyễn. 2. Tp: -H/c: Cuối XVIII-đầuXIX. –Thể loại: Chí(Tiểu thuyết Lịch Sử viết theo lối chương hồi). Nội dung: Tái hiện chân thực h/a những sự kiện quan trọng của chế độ PK VN khoảng 30 năm cuối TK XVIII và đầu XIX. –Cục điện cuộc chiến: 3 phái quân: +Quân Thanh xâm lược, Quang Trung và nghĩa quân Tây Sơn, Triều đình Lê Chiêu Thống. II. Tóm tắt, Phân tích: 1. Hình tượng người anh hùng Quang Trung, Nguyễn Huệ: -Nghe tin cấp bào Quân Thanh xâm lược nước ta, Bắc Bình Vương giận lắm định thân chinh cầm quân đi ngay ->cho thấy ông yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng xông pha nguy hiểm, quyết chiến quân thù để bảo vệ tổ quốc, để kẻ thù không giám coi thường người Nam.\\ -Trong vòng 1 tháng kể từ ngày nghe tin cấp báo, Nguyễn Huệ đã tiến hành rất nhiều các công việc trọng đại liên quan đến vân mệnh đất nước: {+Lên ngôi hoàng đế, +Tuyển thêm quân, +Mở 1 cuộc duyệt binh lớn ở Nghệ An, +Gặp gỡ nhân tài(Nguyễn Thiếp), hỏi về kế sách đánh giặc, +Dự tính việc hòa hiếu với nhà Thanh sau chiến thắng} => Một vị chủ tướng tự tin, mạnh mẽ, quyết đoán.\\ –Ông chỉ huy 1 cuộc hành binh bí mật thần tốc từ Phú Xuân lên Thăng Long khiến người đời kinh ngạc. \\ -Ông chọn thời điểm xuất quân vào dịp Tết Nguyên Đán, lúc phòng thủ sơ hở khiến quân địch không kịp trở tay.\\ -Ông tổ chức đánh các trận rất linh hoạt, biến hóa khiến giặc không thể lường trước:{+Với quân thù, do thám: ông cho tiêu diệt hết hoặc bắt sống hết, +Đánh đồi Hà Hồi: Bao vậy, phô trương thanh thế khiến giặc sợ hãi, +Đánh Ngọc Hồi: Dàn trận chữ Nhất, dùng ván ghép phủ rơm chấp, sau đó dùng giáo ngắn chém bừa, +Đánh quân rút lui: Đánh nghi binh, trận địa voi chiến} =>Nguyễn Huệ là một chỉ huy tài ba mưu lược, có tài dụng binh như thần\\ -Khi 2 tướng Sở, Lân mang gươm trên lưng xin chịu tội, Nguyễn Huệ không giết mà chỉ ra công, tội khiến họ phải cảm kích lạy tạ\\=> Nguyễn Huệ công minh, sáng suốt, giỏi dùng người \\-Lúc đầu, ông định ra Bắc ngay nhưng rồi nghe theo lời can ngăn của tướng sĩ, lêm ngôi Hoàng đế rồi mới ra Bắc\\=> Nguyễn Huệ rất biết lắng nghe, tôn trọng lẽ phải. Dù vậy, trăm công nghìn việc vẫn gặp Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách\\=> Nguyễn Huệ rất biết quý trọng nhân tài, biết thu phục lòng người\\-Trong trận Ngọc hồi, Nguyễn Huệ trực tiếp thống lĩnh 1 cánh quân, sông sáo ra chiến trường, cưỡi voi đi đốc thúc\\=> Chứng tỏ Nguyễn Huệ là vị vua dũng cảm, oai phong lẫm liệt trong chiến trận -> Hình ảnh đẹp, đáng tự hào về bậc nhất của các hoành đế VN thời PK. Hình ảnh này có sức cổ vũ khích lệ tinh thần tướng sĩ khiến khí thế quân Tây Sơn càng thêm lẫm liệt.\\ Chưa đánh giặc mà Nguyễn Huệ đã tiên liệu được ngày chiến thắng: {+chỉ kéo dài 10 ngày, +ông hẹn kín các tướng ngày 7 tháng Giêng vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng} => Tự tin, có tầm nhìn xa trông rộng, có tài tiên tri.\\ Nguyễn Huệ cử Ngô Thì Nhậm sang nối lại hòa hiếu với nhà Thanh sau chiến thắng\\=>Yêu nước thương dân sâu sắc.\\ Tóm lại: +Nguyễn Huệ là người anh hùng dân tộc tài ba, mưu lược, thông minh, sáng suốt, có tầm nhìn xa trông rộng, yêu nước thương dân sâu sắc. +Ông là chủ tướng, linh hồn của chiến công vĩ đại, là hội tụ của tài trí, sức mạnh VN, là niềm tự hào muôn thủa của dân tộc ta, của quốc gia Đại Việt.\\\2. Hình ảnh bè lũ bán nước, cướp nước\\ a) Quân Thanh xâm lược (Cướp nước): -Đội quân đi xâm lược-> Phi nghĩa. –Hống hách, kiêu căng, coi thường, ngạo mạn, chủ quan. –Hèn nhát, tham sống sợ chết: {+Tôn Sĩ Nghị: sợ mất mật,... +Sầm Nghi Đống: thắt cổ tự tử, +Quân trấn thủ thấy bóng dáng quân Tây Sơn đã sợ, bỏ chạy, +Quân Hà Hồi: sợ hãi, xin hàng, +Quân Ngọc Hồi: bỏ chạy tán loạn, dầy xé lên nhau mà chết, chốn chạy về nước đông như hội}\\=>Đây là đội quân phi nghĩa, kiêu căng, ngạo mạn nhưng hèn nhát, bất tài, vô dụng-> chuốc lấy đại bại\\ b)Triều đình Lê Chiêu Thống (bán nước): -Nhận ấn tín sắc phong của nhà Thanh, -Mấy lần vua Lê đích thân đến tận trại của Tôn Sĩ Nghị tha thiết xin xuất quân, bị mắng nhiếc, sỉ nhục nhưng vẫn nhẫn nhịn chịu đựng, - cả khi Tôn Sĩ Nghị đã thua, vua vẫn chạy theo giặc,...\\Tóm lại: Đó là bề lũ bán nước đê hèn, vô liêm sỉ, bạc nhược vào bậc nhất trong lịch sử PK VN. III Tổng kết: (sgk)

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#5
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Cảnh ngày xuân
_______________________________________________________________________________

Cảnh ngày xuân. I. Vị trí: Nằm ở P1: ”Gặp gỡ và đính ước”;Đại ý: ĐT là bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng II. 1)4 câu đầu:\\-con én đưa thoi→ẩn dụ→hiểu 2 cách→ [Trên trời xuân trong sáng, những con én bay qua bay lại như thoi đưa; Câu thơ phảng phất niềm nuối tiếc: ngày xuân đẹp nhưng ngắn ngủi, thấm thoát tựa thoi đưa]\\-(Thiều quang+9 chục đã ngoài 60) →Ánh sáng rực rỡ của mùa xuân sắp nhường chỗ cho nắng hè gay gắt. Đã sang tháng 3, những ngày sau cuối của mùa xuân, nói cách khác, mùa xuân đã đi gần hết chặng hành trình của nó trong 1 năm\\ -(Cỏ non canh tận chân trời+ cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa) →Bức tranh xuân: màu sắc hài hòa dịu mát, tươi tắn màu xanh non của cỏ làm nền, nổi bật sắc trắng tinh khôi của hoa lê, đường nét thanh mảnh, tinh tế.\\ →Bố cục của bức trnah xuân rất rộng thoáng, bao la→Nguyễn Du đã sáng tạo mượn 2 câu thơ cổ Trung Quốc:”Phương thảo liên thiên bích\\lê chi sổ điểm hoa” (dịch: “cỏ thơm liền trời xanh\\trên cành lê có 1 vài bông hoa”)\\ Nhưng bằng tài năng của mình, ông biến nó thành cặp lục bát tuyệt hay, được coi là mẫu mực tả cảnh mùa xuân để biến màu xanh của trời→màu xanh của cỏ để nhấn mạnh khí xuân, sức sống mùa xuân trong cỏ cây hoa lá. Đông thời, ông thêm từ “trắng” để làm nổi bật sắc trắng của hoa lê khiến bức tranh xuân thêm sống động, tươi tắn.\\2) 8 câu giữa: Cảnh lễ hội mùa xuân\\-2 hoạt động cùng diễn ra trong tết thanh minh\\ {Phần lễ: +dọn dẹp, sửa sang phần mộ của tổ tiên, của người thân đã khuất+cúng bái, cầu khấn, tưởng niệm người đã khuất; Phần hội:+Đạp thanh: Dạo chơi, ngắm cảnh mùa xuân, chuyện trò, kết bạn,...+1 loạt từ láy, từ ghép 2 âm tiết→gợi tả không khí đông vui, tấp nập của lễ hội mùa xuân:gần xa,nô nức,yến anh, chị em, sắm sửa, bộ hành, dập dìu, giai nhân,...+Yến anh: Ẩn dụ→So sánh ngầm từng đôi, từng tốp, từng nhóm người vừa đi vừa trò chuyện ríu rít như đàn chim yến, chim anh líu lo nhảy nhót trên cành+Nô nức:{Niềm vui sẵn có trong lòng người,Niềm vui được nhận lên từ cảnh vật}+Ngựa xe như nước, áo quần như nêm\\→Đông đúc, náo nhiệt của dòng người đổ về lễ hội. Người nối người, ngựa xe nối tiếp ngựa xe, khiến quang cảnh vừa thênh thang rộng lớn như vậy giờ bỗng như chặt lại.\\ → Khung cảnh như 1 bức tranh rực rỡ,nhiều màu sắc với những gương hân hoan rạng rỡ, muôn sắc rực rỡ.\\ →Tất cả tạo ra 1 không khí lễ hội tưng bừng, đông đúc, náo nhiệt.\\-{gò đống + thoi vàng vo rắc, tro giấy tiền bay}→không gian, cảnh vật như trùng xuống,thoáng màu ảm đạm:Người ta đốt vàng mã, lục tạc ra về, Hội tan, chiều tàn, chị em Kiều cũng hóa trong dòng người trở về trong buổi chiều xuân.\\3)Cảnh trở về của chị em Thúy Kiều:\\+Tà tà bóng ngả về Tây→chiều tà, hoàng hôn, mặt trời lặn dần\\+Chị em thơ thẩn→từ láy→đi chậm như còn bâng khuâng, luyến tiếc điều gì\\+(Bước dần+Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh)→vừa đi, vừa như cố nán lại để ngắm nhìn lại\\+(Thanh thanh,nao nao, nho nhỏ)→từ láy→{+Gợi tả cảnh chiều xuân;+Diễn tả tâm trạng con người}\\→Mọi chuyển động chậm dần, từ thiên nhiên đến con người:-{Mặt trời từ từ bóng ngả; Bước chân người ”thơ thẩn”;Cảnh vẫn đẹp, vẫn mang cái thanh, cái dịu của chiều xuân nhưng đã nhuốm máu tâm trạng của con người. Ngắng nhạt, khe nước nhỏ, 1 nhịp cầu thanh mảnh vắt ngang sông→bước chân như dùng dằng, nấn ná. Phải chăng họ tiếc 1 ngày vui tươi đẹp nhưng ngắn ngủi đã trôi qua, hay Kiều mơ hồ, linh cảm được điều chẳng lành. Và quả thật, chỉ sau đó vài bước chân, Kiều đã gặp nấm mộ Đạo Tiên để đêm được hồn Đạo Tiên báo mộng về cuộc đời oan khổ cay đắng, sóng gió sẽ đến với con người. Có lẽ đây chính là buổi chiều xuân cuối cùng vô tư thanh than rạo bước cùng em trên thảm cỏ xanh êm đềm. Bời sau đó là cuộc đời lưu lạc, trăm cay nghìn đắng của nàng. III. Tổng kết(sgk)

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#6
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Chị em Thúy Kiều
_____________________________________________________________________________

Chị em Thúy Kiều. I.Vị trí:nằm trong P1:”Gặp gỡ và đính ước”, đại ý:Đoạn trích miêu tả 2 bức chân dung xinh đẹp của chị em Thúy Vân-Thúy Kiều.Qua đó ngầm dự báo tương lai số kiếp mỗi người\\II.Đọc hiểu vb: 1)4 câu đầu :-ả tố nga→h/ả con gái đẹp, cao quý-Mai cốt cách, tuyến tinh thần→2 h/ả ẩn dụ liên tiếp→Dáng vẻ thanh tao, mảnh dẻ như hoa mai+Tâm hồn trong trắng,trinh bạch như tuyết trắng-Mỗi người 1 vẻ 10 phân vẹn 10 →Mỗi người được trời phú cho 1 vẻ đẹp riêng, nhưng cả hai đều là những thiếu nữ rất mực sinh đẹp, hoàn mĩ. Ở họ toát lên vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng\\2)4 câu tiếp tả TV: -Trang trọng→đoan trang,đứng đắn,hơn hẳn cô gái tầm thường –(Khuôn mặt đầy đặn+Nét ngài+Hoa cười+Ngọc thốt→Ẩn dụ, Mây thua nước tóc+Tuyết nhường da→nhân hóa,nói quá) →Hình ảnh ước lệ.\\ →Khuôn mặt đầy dặn, tươi sáng tròn trịa như mặt trăng\\Lông mày đậm→Tướng mạo của ng` sang quý (mày ngài tóc phượng)\\Miệng nàng cười tươi thắm như hoa\\ Tiếng nói trong như ngọc\\Tóc nàng óng ả hơn mây\\Da nàng trắng như tuyết.\\→Chỉ với 4 dòng thơ, Nguyễn Du đã vẽ ra trước mắt ta 1 chân dung thiếu nữ vô cùng xinh đẹp, vẻ đẹp đoan trang phúc hậu, hài hòa đối với người cung quanh→ Ngầm dự báo cuộc đời nàng sẽ êm đềm, xuôn sẻ, nhiều may mắn\\3)12 câu tiếp tả tài sắc Thúy Kiều\\Dù Kiều là chị, là nhân vật chính, nhưng Nguyễn Du lại tả TV trước→đây là thủ pháp đòn bẩy để làm nổi bật vẻ đẹp đến mức hoa nhường, người thẹn. Vậy mà đứng bên Kiều, vẻ đẹp của Vân vẫn có phần thua kém. Như vậy không cần tả kỹ, Nguyễn Du vẫn giúp ta hình dung vẻ đẹp lộng lẫy, tươi thắm của Kiều\\-sắc sảo→thông minh về trí tuệ\\-mặn mà→đằm thắm về tâm hồn\\a)Sắc:\\-làn thu thủy→Ẩn dụ→Đôi mắt trong sáng, long lanh như nước mùa thu\\-sắc xuân sơn→Ẩn dụ→Lông mày thanh tú,xinh tươi như nét nái mùa xuân\\-(hoa ghen thua thắm+liễu hờn kém xanh)→ Nhân hóa→{hoa vốn thắm tươi cũng ghen ghét, ấm ức vì thua kém Kiều; liễu vốn mềm mại tha thướt cũng oán hờn, tức tối vì thua kém vẻ yểu điệu tràn đầy sức sống ở Kiều}\\-Nghiêng nước nghiêng thành→Tục ngữ→V.đẹp của nàng khiến người ta say đắm đến mất thành mất nước.\\-Sắc đành đòi 1 tài đành họa 2→về sắc:vẻ đẹo của Kiều là duy nhất, không ai sánh kịp; về tài:may mắn mới có người thứ 2 so được với nàng\\→Tóm lại: Kiều là 1 thiếu nữ xinh đẹp tuyệt trần, tuyệt thế giai nhân, chim xa cá lặn. Vẻ đẹp của nàng có thể sánh ngang hàng với những mỹ nhân trong sử sách: Tây thi,Điêu thuyền,Chiêu quân, Dương quý phi,...Còn TK, Nguyễn Du thiên về gợi nhiều hơn tả. Nhờ thế vẻ đẹp của Kiều trừu tượng, lung linh hơn trong trí tưởng tượng mỗi người. Ông chỉ nhấn mạnh đôi mặt của người vì đó là “cửa sổ tâm hồn”.Qua đôi mắt đẹp long lanh,trong sáng phong cách, đẹp đẽ. Không tả tình mà nói được tình, đó là nghệ thuật bút pháp tả người của Nguyễn Du\\\b) Tài năng: -Kiều rất đa tài:thi,họa,ca ngâm, làu bậc ngũ âm,... →Tài năng của nàng đạt đến chuẩn mực cao nhất đối với người phụ nữ trong xã hội PK:”cầm-kì-thi-họa”\\-Tài nào cũng đạt tinh thông, điêu luyện. Đặc biệt tài đàn của nàng đã trở thành ”nghề riêng ăn đứt” mọi người.\\-Hơn thế, khúc đàn “Bạc mệnh” mà nàng tự soạn và biểu diễn đã làm người nghe thổn thức, đắm say. Nhấn mạnh tài đàn ấy, Nguyễn Du còn giúp ta nhận ra tâm hồn nghệ sĩ đa sầu, đa cảm của Kiều. 1 lần nữa, dù không tả tình mà cái tình của người con gái họ Vương vẫn hiện ra rất rõ.\\-Vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp hội tụ của “Sắc”-“Tài”-“Tình”.\\\\4)Cuộc sống và đức hạnh của 2 nàng:\\-phong lưu→cuộc sống nhàn nhã, thong dong\\-tuần cập kê→đã đến tuổi lấy chồng\\-Êm đềm, Trướng rủ màn che→sống rất kín đáo, trong khuôn phép, đức hạnh\\-Tường đông ong bướm→Ẩn dụ→chỉ những nơi trai gái hẹn hò\\-Đi về mặc ai→2 nàng chưa hề vường bận chuyện yêu đương\\\-Tóm lại:Dù đã đến tuổi được phép yêu đương, hò hẹn nhưng chị em Kiều vẫn sống hết sức đứng đắn, khuôn phép, đức hạnh. III. Tổng kết: 1.NT:-Bút pháp ước lệ-Lý tưởng hóa- Sử dụng nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, Nhân hóa, đòn bẩy, nói quá.\\2.ND:-Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng, con người, dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh→cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du (Đoạn trích khắc họa rõ nét bức chân dung của chị em Thúy Kiều. Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp đoan trang phúc hậu→cuộc đợi may mắn, êm đềm. Thúy Kiều là 1 mỹ nhân nhan sắc tuyệt trần, tài năng tột đỉnh→cuộc đời nhiều trắc trở sóng gió

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#7
Mai Duc Khai

Mai Duc Khai

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 617 Bài viết
Chép ở mô đây việt? đưa link cho anh em coi nào

Tra cứu công thức toán trên diễn đàn


Học gõ Latex $\to$ Cách vẽ hình trên VMF


Điều mà mọi thành viên VMF cần phải biết và tuân thủ

______________________________________________________________________________________________

‎- Luật đời dạy em cách Giả Tạo
- Đời xô ... Em ngã
- Đời nham ... Em hiểm

- Đời chuyển ... Em xoay

Đời cay ... Em đắng


#8
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết
Lão này hết học Văn bằng Rap giờ bày trò này nữa =))

Thích ngủ.


#9
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Theo tôi tính thì khi photo đống chữ tôi vừa chép vào giấy 5cm x 5cm (cỡ chữ là 5) thì chỉ mất 2 tờ thôi mà lại dễ chép

:| lên mạng có cách hay hơn của ông đấy nghe không =))

Thích ngủ.


#10
L Lawliet

L Lawliet

    Tiểu Linh

  • Thành viên
  • 1624 Bài viết

Cách gì???

Chép phao lên giấy rồi xài băng keo dán thùng dán lại, ngâm vô nước 30' sau đó bóc ra phần còn lại là của chú ;))

Thích ngủ.


#11
Silentwind Er

Silentwind Er

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết
O_O sợ mấy c @@~~ lần đầu tiên nhìn thấy ....
Thi hk chắc chỉ có 1 số văn bản HK 2 thoj :)

#12
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Bến Quê
___________________________________________________



Bến Quê. I.1.T/g: Nguyễn Minh Châu (1983-1989), quê Quỳnh Lưu, Nghệ An, gia nhập quân đội năm 1950, trong kháng chiến chống Pháp và sau đó trở thành nhà văn. Nguyễn Minh Châu là một trong những cây bút văn xuôi tiêu biểu của nền văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ. Sau năm 1975, sáng tác của ông – đặc biệt là các truyện ngắn – đã thể hiện những tìm tòi quan trọng về tư tưởng và nghệ thuật, góp phần đổi mới nền văn học nước nhà từ những năm 80 của TK XX đến nay. Năm 2000 được truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Tác phẩm chính: -Tiểu thuyết “Dấu chân người lính”-Truyện ngắn: Bến quê, Cỏ lau, Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành. Phong cách: Chứa đựng chiều sâu triết lý, có những khám phá mới mẻ về con người, cuộc sống, cảm nhận tinh tế. 2.T/p: Bến quê in trong tập truyện cùng tên của Nguyễn Minh Châu xuất bản năm 1985\\II.a)Tóm tắt: Nhĩ là người từng có điều kiện đi nhiều nơi trên thế giới. Nhưng hơn 1 năm nay, anh mắc căn bệnh quái ác, cột chặt vào giường bệnh, di chuyển rất khó khăn, mọi sinh hoạt của anh đều được vợ con giúp đỡ, chăm sóc. Một buổi sáng đầu thu, Nhĩ ngồi bên cửa sổ, ngắm nhìn cảnh sắc của quê hương và lần đầu nhận ra vẻ đẹp bình dị quen thuộc của quê nhà. Nhĩ cũng thấu hiểu với lòng biết ơn sâu sắc, tình yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của vợ. Lúc này anh mới thấm thía gia đình, quê hương là nơi neo đậu, là bến đỗ bình yên trong cuộc đời mỗi con người. Trong anh bùng lên 1 khao khát được đặt chân lên bãi bồi ven bên kia sông: một nơi rất gần, ngay trước cửa nhà anh mà anh chưa từng đặt chân đến đó. Nhưng anh không thể thực hiện khao khát đó 1 mình, đành nhờ con trai thay mình sang sông để có cảm giác đặt chân lên đất phù sa êm mịn của quê hương. Nhưng con trai anh mải mê với đám cờ thế bên đường, để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Nhìn theo con, anh buồn bã nhận ra: con người ta trên đường đời thật khó tránh khỏi những điều vòng vèo chùng chình. Ông cụ giáo Khuyến sang thăm hoảng hốt khi thấy Nhĩ mặt đỏ lên, đôi mắt long lanh trong niềm say mê xen lẫn đau khổ, cố mà ngồi ra ngoài cửa sổ, phát vắt tay như khẩn thiết cho 1 người nào đó.////b) Nhan đề: Nguyễn Minh Châu đặt tên nhan đề “Bến Quê” cho tác phẩm của mình và cả tập truyện của ông. Có lẽ nhan đề rất có ý nghĩa: Nó có thể là bến song cụ thể ngay trước cửa nhà anh, nơi con đò ngang ngày ngày trở khách sang sông. Nhưng nó còn mang ý nghĩa biểu tượng cho gia đình, quê hương, cho giá trị đơn sơ bình dị, gần gũi quanh mỗi chúng ta. Nhưng đôi khi, con người mải chạy theo những thứ xa vời mà vô tình hờ hững với nó. Qua nhan đề này, Nguyễn Minh Châu muốn nhắn nhủ mọi người: \\\c) Tình huống truyện: Nhân vật chính của truyện đặt vào tình huống trớ trêu, nghịch lý: Người từng đi khắp nơi trên thế giới nhưng lại bị căn bệnh quái ác cột trặt vào giường bệnh, nhưng trong tình cảnh ấy, Nhĩ lại phát hiện ra vẻ đẹp của quê hương, của tấm lòng vợ con. Qua tình huống truyện này, Nguyễn Minh Châu muốn nhắn nhủ mọi người: Hãy sớm nhận ra và nâng nui những giá trị đơn sơ, bình dị với thiên nhiên ấy. Gia đình, quê hương chính là bến quê, bến đời vẫn gọi chúng ta trở về sau mỗi cuộc hành trình\\ Khi Nhĩ đã coi vẻ đẹp bãi bồi bên kia sông và khao khát được đến đó nhưng anh không thể tự mình thực hiện mong ước ấy. Anh nhờ con trai thay mình sang sông nhưng con nah mải xa vào bàn cờ thế bên đường để lỡ chuyến đò. Qua tình huống truyện, nhà văn nhắc nhở mỗi chúng ta thông điệp, triết lý đời thường giản dị mà không phải ai cũng sớm nhận ra, thậm chí có khi phải đến lúc “gần đất xa trời”, qua vô vàn trải nghiệm, người ta mới nhận ra chân lý đó. Đó là “Con người trên đời thường trải qua những thứ vòng vèo, chùng chình, nhiều khi vì sa chân, lỡ bước vào những ham mê nhất thời, thú vui cám dỗ mà lỡ mất mục tiêu ca cả của đời mình”.\\\d) Phân tích: 1. Những cảm nhận của nhân vật Nhĩ: a) Cảnh sắc thiên nhiên: {-Những bông hoa bằng lăng thưa thớt ngoài cửa sổ như đậm sắc hơn-Con sông Hồng đỏ nhạt-Vòm trời như cao hơn-Những tia nắng sớm hơn-Bãi bồi bên kia sông: màu vàng than, xanh non thân thuộc như da thịt, hơi thở}→(Trình tự tả từ gần→xa, cao→thấp)+(Liệt kê)\\ →Trong buổi sáng đầu thu ấy, tầm mắt cảu Nhĩ bao quát thiên nhiên ngoài cửa sổ, lần đầu tiên anh ngỡ ngàng nhận ra quê hương mình thật đẹp. Cảnh ấy anh đã nhìn ngắm bao lâu, nhưng tất cả bỗng trở lên mới mẻ như lần đầu tiên anh nhìn thấy, có lẽ bởi đã quá lâu anh vô tình hờ hững với nó, không để tâm với nó. Nay anh đã gần đất xa trời, anh chợt nhận ra tất cả trong mình tâm trạng bồi hồi+ân hận muộn màng\\→Hãy sớm nhận ra những giá trị đơn sơ bình dị gần gũi bên mình\\b) Cảm nhận về thời gian: (-Nhĩ nhận ra trời đã lập thu: nhận ra ánh nắng rực rỡ của hè không còn nữa)-(Nhĩ hỏi Liên:+”Hôm nay đã là ngày mấy rồi em nhỉ”+”Đêm qua lúc gần sáng em có nghe thấy tiếng gì không?” →Liên im lặng không trả lời)→ Bằng trực giác của mình, Nhĩ nhận ra thời gian của đời mình không cò bao lâu nữa. Anh biết căn bệnh hiểm nghèo sắp bắt anh từ giã thế giới này. Hình ảnh, âm thanh tiếng bờ đất lở trong đêm→ gợi liên tưởng tương đồng tới sức sống trong anh cạn kiệt dần, không thể bám trụ trước sức tàn phá của căn bệnh hiểm nghèo. Chẳng khác gì tảng đất bị cuốn phăng đi bởi dòng nước dữ dằn→hãy biết quý trọng thời gian, đừng để sau này bị ân hận, hối tiếc khi từ giã cuộc đời mà còn bao dự định dang dở.\\c) Cảm nhận về vợ(Chị Liên):-Cử chỉ:{-chị chải tóc cho anh-xúc từng thìa miến cho anh-những ngón tay gầy guộc vuốt ve vai áo-đi lại, dọn dẹp-rót thuốc bắc cho chồng-tiếng bước chân của chị trên bậc gỗ}-Lời nói:{-động viên khích lệ chồng-“Có hề sao đâu...Miễn là anh sống, luôn có mặt anh, tiếng nói của anh trong gian nhà này...”}→Liên là một người vợ hiền thảo, tảo tần, yêu thương chồng con hết mực. Cả cuộc đời chỉ một mình gánh nặng gia đình, để cho chồng thảo sức “làm trai”. Vừa làm vợ, vừa là mẹ, chị đã phải gồng mình lên vượt qua bao vất vả để chồng yên tâm thực hiện ước vọng của mình. Nay anh đau ốm trở về, chị lại tận tình chăm sóc, yêu thương anh. Với chị, không có gì quý giá bằng sự sống của anh trong căn nhà:”Anh cứ yên tâm. Vất vả, tốn kém đến mấy em với các con cũng chăm lo cho anh được” → người phụ nữ ấy không 1 lời kêu ca, oán trách, nhận về mình mọi vất vả, thua thiệt, bao năm tháng đối mặt với nỗi cô đơn khi chồng đi vắng ; yêu thương chồng sâu lặng, đằm thắm→có lẽ vì thế mà Nhĩ đã thấy Liên thật giống bĩa bồi bên kia sông, qua bao tháng năm vẫn nguyên vẹn, thủy chung không hề thay đổi→thấm thía gia đình quê hương chính là nơi nương tựa, là bến đỗ bình yên trong cuộc đời mỗi người.\\\d) Về con trai: Nhĩ thấy con giống anh: -nó cũng có những lúc xa đà như anh hồi trẻ→Nhĩ buồn khi nhận ra qua hành động của con.\\Mặc dù thương yêu con nhưng Tuấn không hiểu tâm nguyện của cha. →Con người ta trên đường đời “thật khó tránh khỏi những vòng vèo, chùng chình”. Quá đó nhà văn nhắc mọi người sống khẩn trương hữu ích, sớm dứt mình ra khỏi cám dỗ nhất thời, những đam mê phù phiếm. Hãy xác định đúng con đường mình đang đi và không nên xa chân lỡ bước vào những thứ vòng vèo chùng chình trên đường đời.\\+Sự cách biệt các thế hệ: Họ là cha con ruột thịt của nhau, yêu thương nhau nhưng không hiểu nhau, làm thế nào để các thế hệ đồng cảm nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau khi còn quá muộn.\\e) Về những người hàng xóm:+Lũ trẻ:-{Hồn nhiên, đáng yêu-Tốt bụng, nhiệt tình giúp đỡ Nhĩ}→Nhĩ thấy căn phòng ảm đạm của mình như bừng sáng. Anh thấy hạnh phúc, thấy mình như trẻ lại\\+Ông cụ:{-ngày nào cũng ra thăm Nhĩ-câu chào như một lời động viên khích lệ giúp Nhĩ thêm hi vọng-Ông hốt hoảng khi thấy Nhĩ có biểu hiện khác thường}→Quan tâm đến sức khỏe, tiến triển bệnh tật→Chính những người hàng xóm ấy giúp nah sống trong tình người đầm ấm→Họ là một phần làm cho quê hương thêm đẹp, thêm tình người\\\\2. Hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ:-{-Mắt long lanh chứa 1 vẻ say mê pha lẫn đau khổ-1 tay bấu chặt cửa sổ, 1 tay khoát khoát như khẩn thiết ra hiệu cho 1 người nào đó (con trai hoặc tất cả mọi người)} →Nhĩ cố thu hết chút sức lực cuối cùng→để ra hiệu, nhắc nhở con em để có thể muốn nhắc nhở mọi người,tránh xa cám dỗ trong cuộc sống\\\ III. Tổng kết: NT:-Sáng tạo nhiều hình ảnh mang nghĩa biểu tượng (bàn cờ thế, con đò mỗi lần 1 chuyến, cánh buồm, bãi bồi bên kia sông, bến quê, bờ đất lở, hoa bằng lăng,...)-cảm nhận vô cùng tinh tế -xây dựng tình huống truyện đặc sắc\\ND:-Truyện ngắn Bến Quê của Nguyễn Minh Châu chứa đựng những suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc của nhà văn về con người và cuộc đời, thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình di của quê hương

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi nthoangcute: 26-04-2012 - 13:21

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#13
bugatti

bugatti

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 208 Bài viết

Chép phao lên giấy rồi xài băng keo dán thùng dán lại, ngâm vô nước 30' sau đó bóc ra phần còn lại là của chú ;))

Chết chết! thằng Quân này kinh nghiệm đầy mình...Mô Phật!!!
Nếu bạn thích bài viết của tôi hãy chọn "LIKE" nhé,
còn nếu không thích hãy chọn "LIKE" coi như đó là 1 viên gạch :))

#14
NLT

NLT

    Trung úy

  • Hiệp sỹ
  • 871 Bài viết
Haizz, bà con kinh nghiệm thi cử ghê quá !!!

GEOMETRY IS WONDERFUL !!!

Some people who are good at calculus think that they will become leading mathematicians. It's funny and stupid.


Nguyễn Lâm Thịnh

#15
Silentwind Er

Silentwind Er

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết
Vừa roj thi Hk chỗ t là bài "Những ngôi sao xa xôi" và Viếng lăng Bác :) nói chung là khá trúng ~~

#16
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Những ngôi sao xa xôi
______________________________________________________________


Những ngôi sao xa xôi. I. 1.T/g: Lê Minh Khuê (1949-?), Quê ở Tĩnh Gia, Thanh Hóa. TRong kháng chiến chống Mỹ:, gia nhập thanh niên xung phong và bắt đầu viết văn từ những năm 70. Lê Minh Khuê là cây bút nữ chuyên về truyện ngắn. Trong những năm chiến tranh, truyện của bà thường viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn. Sau năm 1975, tác phẩm của nhà văn bám sát những chuyển biến của đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới. Phong cách: Rất thành công trong miêu tả tâm ký nhân vật, ngôn ngữ trẻ trung đậm chất khẩu ngữ, đan xen hài hòa giữa hiện tại và quá khứ. 2. T/p: Truyện NNSXX viết năm 1971:{-Lúc LMK đang làm phóng viên mặt trận công tác ở tuyến đường Trường Sơn-Lúc LMK rất trẻ(22 tuổi)-Tác phẩm đầu tay}-Thể loại: Truyện ngắn-Đề tài:cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn, chống Mỹ. Đây là 1 đề tài được nhiều nahf văn, thơ thể hiện sau sắc. VD:-Nhạc:Cô gái mở đường (Vũ Dậu), Chào em cô gái Lam Hồng(Ánh Dương), Người con gái sông La (Doãn Nho)-Thơ: Lời thỉnh cầu ở nghĩa trang Đồng Lộc(Vương Trọng), Ngã ba Đồng Lộc (Vũ Quần Phương), Gửi em cô thanh niên xung phong(Phạm Tiến Duật), Khoảng trời – hố bom (Lâm Thị Mỹ Dạ)-Truyện: Mảnh trăng cuối rừng (Nguyễn Minh Châu).II. a)Tóm tắt: Nho, Thao, Định là 3 cố thanh niên xung phong làm trong tổ trinh sát mặt đường trêun tyến đường Trường Sơn thoeif chống Mỹ. Nhiệm vụ của họ là quan sát giặc bắt boom, đo khối lượng đất lấp hố boom. Nếu boom nổ chậm, cần thì phá boom. Một ngày phá 5 lần, ít cũng 3 lần. Công việc gian khổ như vậy nhưng họ vẫn sống rất hồn nhiên, mơ mộng, lạc quan. Định mê hát, hay bịa lời bài hát, thích ngắm mất mình trong gương, thích ngồi mơ màng nhớ về quê hương, Nho nũng nịu, dễ thương như 1 cô em út. Thao thích chép bài hát, có 3 quyển sổ dày để chép bài hát, thích thêu thùa,…Tuy mỗi người có cá tính riêng nhưng họ rất gắn bó với nhau trong tình đồng đội. 1 lần phá boom, Nho bị thương, Thao và Định đã chăm sóc cho cô rất chu đáo. 1 cơn mưa đá bất chợt ập đến trên cao điểm, cả 3 cô gái cùng vui thích cuống cuồng như trẻ nhỏ. Cơn mưa ngang qua, Định chợt nhớ về những kỉ niệm thân thương của thành phố quê nhà.\\Nhan đề:”Những ngôi sao xa xôi”→Ẩn dụ:Ca ngợi những cô gái thanh niên xung phong: đẹp, tỏa sang như những ngôi sao trên bầu trời. Vẻ đẹp của họ mãi vẫy gọi, không bao giờ khám phá hết\\→Hình ảnh quê hương xa mà gần, luôn hiện trong tâm trí những cô gái thanh niên xung phong nơi chiến trường lửa đạn, là động lực, điểm tựa tinh thần giúp họ vượt qua cuộc sống gian lao khốc liệt ở chiến trường.\\Phân tích: 1) Hoàn cảnh sống, chiến đấu của CTNXP: a)Nơi sống-{-Trong hang đá ngay dưới chân (cao điểm→nơi bom đạn của giặc trút xuống rất nhiều)-Đường bị đánh lở loét-Không còn 1 cái lá xanh, chỉ có than cây bị tước khô cháy-Mặt trận đấy khói boom)→Nơi boom đạn cày xới, sự sống bị hủy diệt đến mức gần như cạn kiệt→đó là 1 nơi rất nguy hiểm, đe dọa tính mạng con người\\ b)Công việc+Nhiệm vụ của họ-Quan sát giặc ném boom-đếm boom nổ chậm-phá boom nổ chậm[1 ngày 5 lần, ít cũng 3 lần]-Họ phải chạy trên cao điểm cả ban ngày[-Trên đầu:máy bay giặc có thể ập tới bất cứ lúc nào-Dưới chân:Boom nổ chậm] →Mối nguy hiểm luôn thường trực, đình dập các cô gái bất cứ lúc nào\\Tóm lại: Đây là công việc gian khổ, mạo hiểm đến cái chết, luôn căng thẳng, đòi hỏi sự dũng cảm, lòng cam đảm, sự bình tĩnh cao độ. Công việc đó thách thức tất cả mọi người kể cả các chàng trai quả cảm; càng nguy hiểm với những người con gái mảnh dẻ, chân yếu tay mềm. Vậy mà 3 cô gái này lại phải từng ngày từng giờ làm công việc phá boom ấy\\-Phương Định kể:-{“chúng tôi bị boom vùi luôn”, “những con quỷ mắt đen”, “việc Nho bị thương”, “vẫn còn 1 vết thương chưa lành miệng”} →Công việc của họ nguy hiểm.\\2. Phẩm chất của các cô gái trẻ://a) Lòng dung cảm, kiên cường trong chiến đấu: \\ Dẫn chứng:-{+Hoàn cảnh sống chiến đấu gian khổ nhưng PĐịnh ở chiến trường được 3 năm, hơn 1000 ngày đêm gắn bó với công việc phá boom+Khi boom nổ ngoài cửa hang, chị Thao thong thả nhai “bánh bích quy”+Nho vẫn xuống tắm dưới suối mặc dù dưới đó có nhiều boom nổ chậm+Đến gần quả boom, PĐịnh có lúc hơi e ngại, nhưng sau đó cô đã đứng thẳng người tiến gần quả boom+Dù còn vết thương chưa bình phục nhưng cô không về quân y viện mà ở lại cùng đồng đội chiến đấu+Lúc phá boom, PĐịnh có nghĩ đến cái chết, nhưng mà là cái chết rất mờ nhạt, cách nghĩ của cô thật tếu táo:”Thần chết là một tay không thích đùa”+PĐịnh nghĩ tới chuyện bị thương:”Cẩn thận kẻo mảnh găm vào cánh tay thì phiền lắm”, nhưng không phải vì cô sợ hãi mà vì không muốn gặp nạn để đồng đội thêm công việc, gánh nặng \\b)Tình đồng chí đồng đội than thiết.+{+PĐịnh nghĩ về đồng đội vô cùng trừu mến, trân trọng.+ Sự lo lắng khi Nho bị thương:”Mắt chị…nước mắt”+PĐịnh nhớ rất rõ thói quen, sở thích, sở thích của đồng đội:-Chị Thao:…-Nho:…-Đại đội trưởng:”Rất hay dung những từ tế nhị như Cảm ơn, Xin lỗi, Chúc may mắn. Anh trẻ, người gầy, hay đau khớp, hay làm ca dao cho báo tường. Nhà đâu ở phố Lò Đức”+PĐịnh lo lắng khi đồng đội chưa về\\ c) Sự hồn nhiên, ngây thơ, mơ mộng, lạc quan: +PĐ mê hát, có thẩm mỹ âm nhạc vô cùng tinh tế và thích bịa lời bài hát:”Tôi mê hát. Thường cứ thuộc một điệu nhạc nào đó thì bịa ra lời bài hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng ngạc nhiên, đôi khi bò ra mà cười một mình”+Thao có 3 quyển sổ dày để chép bài hát+Nho hồn nhiên, trẻ con:”Nho vừa tắm ở dưới suối lên. Khúc suối hay có boom nổ chậm. Cứ quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo.“+PĐịnh hay ngồi mơ màng nhớ về quê hương+Chỉ 1 cơn mưa đá bất ngờ trên cao điểm, PĐịnh vui thích như trẻ nhỏ; Nho đang bị thương cũng nhỏm dậy chung vui cùng mọi người, xin thêm mấy viên đá+Chị Thao lúi húi lấy đá+Cả 3 cô đều quan tâm đến hình thức của mình:nữ tính, dịu dàng, rất con gái+Thao thích trang điểm //3) Nhân vật Phương Định:+Dũng cảm, kiên cường trong chiến đấu+Tình đồng đội+Tâm hồn mơ mộng, lạc quan+Thêm:\\-PĐịnh là cô gái HN, trẻ trung, xinh đẹp, nhạy cảm:”Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo:”Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!””→Hình dung người con gái ấy mang theo vào chiến trường lửa đạn nét đẹp yêu kiều, thanh lịch của người Tràng An.\\ →Hình ảnh cô dịu đi cái nóng bỏng, khốc liệt của chiến trường. Người con gái ấy có 1 vẻ đẹp trời phú với gương mặt tươi sang, “cái cổ cao kiêu hãnh như đài hoa loa kèn”-loài hoa mà người Hà Nội mếm yêu, ưa chuộm. Ở người con gái ấy toát lên 1 nét đẹp bí ẩn, quấn hút khiến người ta say đắm, bao chàng lính trẻ phải xao xuyến, bồi hồi tìm cách gửi thư cho cô để bày tỏ long mình. Đó không chỉ là vẻ đẹp bề ngoài mà là vẻ đẹp ánh lên cả bên trong tâm hồn, tính cách, qua đôi mắt ”có cái nhìn sao mà xa xăm!”→Vẻ đẹp kiêu sa, đài cát.\\-Cô không phải lòng các anh chiến sĩ mà luôn giữ 1 khoảng cách nhất định với họ dù long cô luôn cảm mếm :“Nhưng chẳng qua tôi điệu thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, cam đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có hình ngôi sao trên mũ” \\Cảm giác gai người khi cô đến gần quả boom, thấy nó có dấu hiệu chẳng lành. Khi bị xẻng vô tình xạt vào quả boom, những cảm giác lúc đó của cô được Lê Minh Khuê tả cụ thể, sinh động khiến người đọc hồi hộp cùng nhân vật:+dè dặt, e sợ→nghĩ đến đồng đội→lòng kiêu hãnh, tự trọng trỗi dậy→tự tin, đứng thẳng người đến gần quả boom→căng thẳng, suốt ruột→thở phào, nhẹ nhõm→hài lòng vì công việc hài lòng!// →Đây là một trong hàng ngàn lần phá boom một mình của cô, tự tay thực hiện từng thao tác phá boom nguy hiểm, nhưng Phương Định vẫn còn lưu cảm xúc như tất cả những lần phá boom khác. Công việc đã quá quen thuộc nhưng có lẽ vì tính chất mạo hiểm của nó. Vì tâm hồn cô gái nhạy cảm nên những cảm xúc ấy vẫn hết sức sống động, phong phú. Trong khoảnh khắc, cô gái đã trải qua biết bao cung bậc tình cảm khác nhau.//-Cơn mưa đá chợt đến, chợt đi trên cao điểm nhưng đã làm bững dậy trong lòng cô những hình ảnh thân thương của thành phố quê nhà. Cô bồi hồi nhớ lại tất cả, nỗi nhớ ùa về cồn cào “như sóng xoáy mạnh trong lòng tôi”. Kỷ niệm về mẹ, về thời thiếu nữ hồn nhiên, trong sáng bỗng nhiên hiện ra trong tâm trí cô rõ như ở trước mắt. Quê hương xa mà gần, như một động lực tiếp thêm sức mạnh, như một điểm tựa tinh thần nâng đỡ cô vượt qua những năm tháng gian lao, tàn khốc nhất. Từ tình yêu tổ quốc, cô đã giãi từ tất cả để vào chiến trường nóng bỏng, gắn bó với công việc phá boom. Nhưng trong sâu thẳm đáy lòng, cô vẫn luôn hướng về quê hương, với nỗi nhớ, tình yêu sâu đậm. Đây cũng là tình cảm của biết bao thanh niên xung phong khác trên tuyến đường Trường Sơn. /// III. Tổng kết: 1 NT: - Thành công trong miêu tả tâm lý nhân vật – Ngôn ngữ tả trẻ trung, đậm chất khẩu ngữ, sinh động- Lựa chọn ngôi kể phù hợp: ngôi 1 xưng tôi→Người kể là một cô gái HN trực tiếp kể lại cuộc sống chiến đấu của mình cùng động đội. Nhờ thế nhà văn dễ dàng bộ lộ cảm xúc, cách nhìn, cách cảm nhận, đánh giá cề con người, cuộc chiến tranh.-Cách kể chuyện tự nhiên. 2 ND: - TP làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng – Tinh thần dũng cảm – Cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh →Hình ảnh cô TNXP→Hình ảnh đẹp về thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ.

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#17
solitarycloud2612

solitarycloud2612

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 37 Bài viết
Việt nâng mức độ đề văn lên 1 tí được không? Mây cá đề như phân tích điểm đặc sắc về nghệ thuật, nội dung. vd: Phân tích vẻ đẹp truyện ngắn Lặng lẽ Sapa.
Thêm 1 cái đề vd như suy nghĩ về tinhd mẫu tử và sự bồi đắp tâm hồn trẻ thơ qua lời ru trong bài Con Cò.
Những cái đề độc và lạ rất được ưa chuộng. Tớ trích từ những đề thi những năm trước
!________________Toán______________!^O^

#18
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Bếp lửa
____________________________________________________________________
Bếp lửa. I.1. Bằng Việt (1941→?), quê ở Thạch Thất, Hà Tậy. Ông làm thơ từ đầu năm 1960, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ, nay là chủ tịch hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội. Phong cách: Chân thành, sâu lắng, giàu cảm xúc, lấp lánh chất trí tuệ. Tác phẩm chính:-Hương cây-Bếp lửa, Thơ Bằng Việt \\2. Hoàn cảnh:- Viết năm 1963, khi Bằng Việt là sinh viên ngành Luật du học ở Nga; Đây là một trong những bài thơ đầu tay Bằng Việt tặng bà nội. Thể loại thơ tự do. Chủ đề: ca ngợi tình bà cháu. II. Phân tích: 1. 3 câu đầu: (Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn nỗi nhớ về bà)\\ +Một bếp lửa: Điệp ngữ→(-Khởi nguồn sự sống-Không gian nhỏ hẹp, ấm cúng-Hình ảnh đơn sơ, gần gủi, có mặt trong mọi gia đình Việt Nam-Gợi những bữa cơm đầm ấm, mang đậm không khí gia đình) + Chờn vờn sương sớm: Từ láy→Hình ảnh bếp lửa mờ nhòa trong sương sớm trong ký ức của đứa cháu xa quê+Ấp iu: →Sáng tọa từ=ấp ử+nâng niu →{-Hình ảnh bàn tay cần mẫn, kiên trì của người nhóm lửa-Gợi tấm long yêu thương, sự ấp ủ, chi chút của bà cho đứa cháu ngây thơ}+Nồng đượm→{-Tình yêu thương của bà, sự ấm áp của bà mà cháu cảm nhận-Hơi ấm từ bếp lửa} +Thương bà: Mộc mạc như chứa niềm biết ơn, kính trọng, sót thương +Biết mấy: →không thể đong đếm hết +Nắng mưa →Ẩn dụ →{-Mưa nắng của thiên nhiên, thời tiết-Gian trông, cơ cực, thăng trầm của đời người mà bà từng ngấm trải}\\ →Bao năm tháng bà đã cần mẫn có mặt trong gian bếp để nuôi dưỡng, chăm lo cho cháu lên cứ nhớ về Bếp lửa là cháu nhớ tới bà: Hình ảnh bếp lửa→kỷ niệm về bà\\ 2.Dòng hồi tưởng của cháu: a)Khổ 2: “Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói” →Người cháu ở với bà từ rất sớm, từ thưở non nớt nhất. +(“Đói mòn đói mỏi”+”Bố đi đánh xe”+”khô rạc ngựa gầy”) → Ấn tượng sâu đậm về nạn đói kinh hoàng năm Ất Dậu. Cái đói in dấu vết lên cả con người và loài vật +”Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu/Đến giờ sống mũi còn cay” →{-Mùi khói bếp của bà-Nghẹn ngào thương bà, thương mình trong những năm tháng gian lao} b)Khổ 3: -“8 năm ròng” →Khoảng thời gian khá dài trong một đời người –“cùng bà nhóm lửa” →Bó bện, quấn quýt, nương tựa vào nhau→2 bà cháu có biết bao kỷ niệm –{-(Tu hú kêu)x2 – Tiếng tu hú – Tu hú ơi…xa} →{-Chi tiết nghệ thuật-Âm thanh đặc sắc, ám ảnh}→Tiếng tu hú gợi đi gợi lại →Gợi tả hình ảnh cánh đồng;Tình cảnh chống vắng, mong chờ người thân;Thức dậy trong lòng nhà thơ hoài niệm} //+”Mẹ cha công tác bận không về” →Tuổi thơ thiếu vòng tay cha mẹ +Bà: bảo cháu nghe, dạy cháu làm, chăm cháu học, kể chuyên,.. →Lietj kê →Bà làm tất cả để chăm lo nuôi dậy cháu lên người→Bà làm cha, làm mẹ, giúp cháu lớn lên cả về vật chất và tinh thần. Có bà, người cháu có tất cả những gì mà tuổi thơ mong đợi: có cơm ngon, áo ấm, được học hành, có chỗ dựa tinh thần, có tình yêu thương vô hạn. Bà đã bù đắp cho cháu những thiệt thòi của một tuổi thơ sớ phải tự lập, lại phải lớn lên trong cảnh cả dân tộc đói nghèo. C)Khổ 4: - “Giặc đốt làng, cháy tàn cháy rụi” →Tổn thất, mất mát nặng nề do sự tàn phá của kẻ thù//-Bà dăn :”Mày có..bình yên” →Lời bà dậm vẻ dân giã của nhà quê nhưng đã cho thấy sự kiên cường, bát khuất, không gục ngã trước chiến khó khan và cả đức hi sinh trời biển của bà. Bà nhận về mình mọi khó khan vất cả để con cái yên tâm công tác để cống hiến cho nước cho dân. Một lời dặn ấy thôi đã đủ dạy cho cháu một bài học lớn về đức ính làm người, giúp cháu tự hào hơn về nhân dân, đất nước, nhắc cháu sống sao cho xứng. d)Khổ 5: “Rồi sớm, rồi chiều”, “lại” →Bà vẫn bền bỉ với công việc +(”Một ngọn lửa”)x2-{-Lòng bà-Chứa niềm tin}→Điệp ngữ, ẩn dụ //→Bà không chỉ nhóm bếp nấu ăn cho cháu mà còn cho cháu tình yêu thương và niềm tin mãnh liệt vào tương lai. //// 3.Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà: -“Lận đận đời bà” →Đổi trật tự ngữ pháp\\+Nắng mưa→Ẩn dụ →Cuộc đời vất vả cơ cực →Tấm lòng hiếu thảo của nhà thơ// -“Mấy chục năm rồi…dậy sớm” →Cần cù, chăm chỉ, siêng năng, tần tảo của bà. –Nhóm-{-bếp lửa-niềm yêu thương-nồi xôi..sẻ chung vui-những tâm tình tuổi nhỏ} →{Điệp từ “nhóm” – Liệt kê} →Bà không chỉ nhóm bếp nuôi cháu từng ngày mà còn khơi dậy trong cháu tình người nhân ái, tình làng nghĩa xóm chia sẻ lúc tắt lửa tối đèn//→Bà cho cháu được yêu thương và biết yêu thương// -“Ôi kì lạ và thiếng liêng-bếp lửa!” →Niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ. Vì :-{-Bếp lửa gắn với hình ảnh người bà vô cùng yêu thích của nhà thơ-Nơi lưu trữ và hình thành những kỷ niệm của tuổi thơ Bằng Việt-Gắn bó với những năm tháng gian khổ thời kháng chiến-Gian bếp đơn sơ như là nơi chắp cánh ước mơ tuổi trẻ//// 4. Tình cảm của cháu với bà trong hiện tại: -“Giờ” →Trở về với hiện tại –“Cháu đã đi xa” →{-xa bà về không gian, khoảng cách-vươn xa, thành đạt}-Có khói trăm tàu, lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả →Điệp từ “có”, “trăm” →Cuộc sống của cháu có nhiều thay đổi, cháu đã trưởng thành, không còn là đứa bé non dại ngày nào, cháu đã được đón nhận nhiều vui buồn trong cuộc sống nhưng chỉ có một điều không thay đổi là tình yêu nỗi nhớ của cháu với bà. // -“Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở” →Đối lập//+”Sớm mai..lên chưa?” →Câu hỏi tu từ →Cháu luôn đau đáu nhớ về bà →Câu hỏi tu từ khép lại bài thơ nhưng mở ra trong mắt người đọc biết bao liên tưởng, xúc động sâu sa. Bà là hiện thân của gia đình, quê hương sứ sở, nên nhớ bà là biểu hiện của tình yêu quê hương, đất nước, là thái độ sống thủy chung quá khứ với cội nguồn. Tuổi trẻ thường dễ vô tâm, vô tình, thích hướng đến tương lai nhiều hơn là về quá khứ. Thế mà mới ngoài 20 tuổi, Bằng Việt đã viết bài thơ này→tâm hồn đằm thắm, sâu sắc biết nhường nào. Xung quanh bây giờ là bếp điện, bếp ga, đại lộ bao la, quảng trường rộng lớn nhưng chàng sinh viên ấy vẫn nhớ về bà già lua, tần tảo. →Tấm long chân thành, đáng quý. III. Tổng kết (sgk)

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#19
nthoangcute

nthoangcute

    Thiếu tá

  • Thành viên
  • 2003 Bài viết
Kiều ở lầu Ngưng Bích
______________________________________________________


Kiều ở lầu Ngưng Bích: I.1.VT:Nằm ở P2:Gia biến và lưu lạc. 2.Đại ý:Miêu tả cảnh ngộn cô đơn, buồn tủi của Kiều cho thấy tấm lòng thủy chung hiếu thảo của nàng. II.1)6 câu đầu:\\-khóa xuân→khóa kín tuổi xuân→bị giam lỏng\\-(vẻ non xa tấm trăng gần+4 bề bát ngát+cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia) →khung cảnh đạp, thơ mộng, có núi non, biển cả, những cồn cát vàng lấp lánh, sơn thủy hữu tình, lại có ánh trăng lung linh huyền ảo, đám bụi hồng chốc chốc lại tung lên trong gió. Nhưng cảnh vẫn có gì đó chống vắng, hiu quạnh, thiếu hơi ấm con người. Thiên nhiên quá bao la khiến Kiều cảm thấy mình lẻ loi, đơn độc. Bởi lúc này nàng đang trơ chọi 1 mình, không ai bầu bạn, không người chia sẻ,bơ vơ giữa nơi đất khác quê người.Cảnh tuy đẹp nhưng vẫn có gì ngổn ngang như chính tâm trạng hoang mang, bối rối trong mối tơ vò của Kiều\\-Bẽ bàng→{xấu hổ, chán ngán; tủi thẹn}\\-(mấy sớm đèn khuya+Nửa tình nửa cảnh)→Ngày lại ngày, hết sớm rồi chiều, thời gian trôi qua theo quy luật của nó, Kiều chỉ biết đối diện với chính mình trong mòn mỏi vô vọng. Kiều ngắm nhìn cảnh vật để khuây khỏa lòng mình. Nhưng cảnh quá mênh mông, quạnh vắng kiến nỗi buồn càng nhân lên gấp bội. Cảnh vật như nhuốm nỗi niềm tâm sự của con người \\\\2)8 câu giữa:\\a)4 câu đầu: Nỗi nhớ người yêu:\\-Tưởng→ hình dung\\Người dưới nguyệt chén đồng→Kim Trọng-người cùng nàng thề non hẹn biển dưới trăng\\→Kiều nhớ về kỷ niệm và hình ảnh của người yêu.Trước hiện tại qúa phũ phàng, Kiều chỉ biết đắm chìm trong kỷ niệm. Nàng cố hình dung lại giây phut ngắn ngủi êm đềm đôi lứa được bên nhau. Chén rượu như chưa kịp cạn, vầng trăng thề như vẫn còn đây thế mà phút chốc đã đôi ngả chia lìa.\\-(Tin suông luống những rày trông mai chờ+Bên trời góc bể bơ vơ) →...\\Tấm son gội rửa bao giờ cho phai→H/ả ước lệ; Thành ngữ rày trông mai chờ\\-Ẩn dụ “tấm sơn” →{-Kiều ý thức rằng dẫu mối tình tan vỡ, không hàn gắn nổi nhưng tấm lòng thủy chung son sắt của nàng sẽ không bao giờ đổi thay, phai nhạt, vẫn đằm thắm như ban đầu; -Kiều chua sót vì bản thân mình bị vấy bẩn. Vết nhỏ này không bao giờ gội rửa cho phai được. Nàng thấy mình không còn xứng đáng với người yêu, không bao giờ trở lại Nàng Kiều trong trắng; -Kiều thương Kim Trọng chưa biết mình bị bán mình lưu lạc. Giờ này có lẽ vẫn đang ngóng đợi tin tức của Kiều, không biết bao giờ chàng mới nguôi quên được hình ảnh của nàng trong tâm trí.}\\ →Theo luật của XHPK, lẽ ra Kiều phải nhớ về cha mẹ trước nhưng Nguyễn Du để Kiều nhớ người yêu trước có lẽ vì ông vốn là bậc thầy trong am hiểu, miêu tả tâm lý con người nên ông biết với những người thiếu nữ đang yêu thì hình ảnh người yêu và kỷ niệm tình yêu luôn khiến họ bồi hồi xao xuyến nhất. Hơn thế, với cha mẹ, Kiều có hành động “bán mình chuộc cha” có thể coi là đỉnh điểm của lòng hiếu thảo→không còn phải quá day dứt bổn phận làm con mà điều khiến nàng khổ tâm day dứt nhất lúc này là cảm giác có lỗi vì đã phụ bạc người yêu, dứt bỏ lời thề nguyền với Kim Trọng. Vì thế, để trái tim người thiếu nữ đang yếu thì đập đúng nhịp thổn thức của một trái tim yêu thương→Đó là bản lĩnh và thiên tài Nguyễn Du \\b)Niềm thương cha mẹ (4 câu tiếp):\\-Xót→Xót thương ái ngại \\Người tựa cửa hôm mai→Nàng thương cha mẹ sớm chiều thẫn thờ tựa cửa ngóng đợi tin con. Nàng hóa thân vào cha mẹ để thấu hiểu tận cùng nỗi lòng cha mẹ. Dù đã bán mình chuộc cha, nơi đất khách quê người, Kiều vẫn luôn nhớ về cha mẹ của mình\\-(Quạt nồng ấp lạnh→Chăm sóc của con cái với cha mẹ+Những ai đó giờ)→Kiều lo lắng băn khoăn không biết ai sẽ săn sóc phụ dưỡng cho cha mẹ, ai sẽ quạt mát cha cha mẹ những ngày hề nóng nực, ai sẽ sưởi ấm chiếu chăn giường đệm cho cha mẹ đêm đông\\-Sân Lai, gốc tử→điểm tích→Kiều tiếc vì mình không còn được như ngày xưa, cha mẹ ngày càng già yếu, đây là lúc cần nhất cự chăm sóc, phụ dưỡng của con, như “trẻ già măng mọc”. Vậy mà nàng đã biền biệt đi xa, không thể trở về báo hiếu cho cha mẹ được\\\\3.Cảnh vật nhìn qua tâm trạng của Kiều:\\-(Buồn trông)^4→Điệp ngữ→{Tạo âm hưởng trầm buồn cho lời thơ+Cho thấy Kiều ngắm cảnh=con mắt nặng trĩu nỗi buồn}\\4 cặp lục bát→{4 cảnh+4 phía đất trời} cảnh 1:Cửa bể→không gian mênh mông trời nước; chiều hôm →Hình ảnh dễ gợi buồn trong lòng người\\→Cả không gian và thời gian đều khơi dậy trong long Kiều nỗi buồn man mác\\-Thuyền ai→Ẩn dụ→Lênh đênh, trôi dạt\\Thấp thoáng cánh buồm xa xa→Từ láy\\→Kiều liên tưởng tới tình cảnh tha hương, lưu lạc nơi đất khách quê người của mình.Con thuyền nhỏ bé kia đang lúc mờ, lúc tỏ ngoài khơi hay chính nàng cũng đang chơi vơi với biển đời đầy song gió, không biết bao giờ mới trở về mái ấm quê hương của mình.\\Cảnh 2:-Ngọn nước mới xa→đục màu, chảy xiết\\Hoa trôi man mác→Từ láy+Ẩn dụ →tâm trạng buồn bã của Kiều\\Biết là về đâu? →Câu hỏi tu từ \\\Kiều dung thấy mình như bong hoa mảnh dẻ đang bị cuốn đi bởi song nước phũ phàng. Cánh hoa trôi tượng chưng cho 1 cuộc sống nổi trôi vô định. Phải chăng Kiều đang hoang mang không biết mình trôi dạt về đâu, không biết bao giờ có 1 bến đỗ an toàn.\\\Cảnh 3:(Nội cỏ rầu rầu+Chân mây mặt đất 1 màu xanh xanh) →Từ láy+ẩn dụ\\→Cảnh vật như gợi trong long Kiều linh cảm về 1 tương lai mờ mịt, vô hi vọng. Cũng là nội cỏ nhưng không phải là thảm cỏ dài xanh mơn mởn, tràn đầy sức sống màu xuân như trong tiết thanh minh(cỏ non…trời) mà lúc này màu cỏ “rầu rầu” úa héo, tàn lụi, chẳng khác gì màu cỏ trên mộ Đạo Tiên. Đất trời mở ra mông nhung, thăm thẳng càng khiến Kiều them buồn tủi cô đơn.\\\Cảnh 4-(Gió cuốn mặt duềnh+Ầm ầm tiếng song+Kêu quanh ghế ngồi) →{Ẩn dụ:Sóng gió+Từ láy:ầm ầm}→Thiên nhiên đất trời với âm thanh dữ dội, ghê rợn như đe dọa thách thức, như báo trước cho Kiều một tương lai đầy tai ương bất trắc. Sóng gió của biển khơi hay là sóng gió cuộc đời đang tấn công nàng từ tứ phía. Lúc này, Kiều dường như đang hãi hùng, lo sợ trước tương lai.\\\\\Tóm lại:(trong 8 câu này) NT:+Hệ thống từ láy hết sức thành công+Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc+Trình tự tả:Từ xa→gần, tĩnh→động+1 loạt hình ảnh Ẩn dụ, câu hỏi tu từ\\\\III. Tổng kết: (sgk)

BÙI THẾ VIỆT - Chuyên gia Thủ Thuật CASIO

 

Facebook : facebook.com/viet.alexander.7


Youtube : youtube.com/nthoangcute


Gmail : [email protected]


SÐT : 0965734893


#20
Silentwind Er

Silentwind Er

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 41 Bài viết
Tặng mọi ng 1 bài nghj luận xã hội, bài này bàn về 1 câu chuyện . Nó khá ý nghĩa và có tính triết lí :)
Câu chuyện này ở trong 1 đề văn sách " Ôn tập thi vào 10 môn Văn". ( trang 60)



Đằng sau sự rắn chắc, tinh xảo của 1 chiếc bình gốm tuyệt mĩ là cả quá trình nó phải ngâm mình trong lửa nóng, chịu đựng sức nhiệt tới hàng nghìn độ C. Sau mỗi bước đi vững vàng, tự tin của đứa bé kia là không biết bao lần nó vấp ngã rồi lại tự mình đứng dậy đi tiếp. Ấy như đã thành quy luật: chúng ta chỉ thực sự trưởng thành khi biết tự mình đứng lên để vượt qua khó khăn, thử thách trên đường đời; sự giúp đỡ ko cần thiết của ng # đôi khi lại là mũi dao sắc nhọn hại chết tính tự lập nơi ta. Câu chuyện trên là 1 minh chứng rất rõ ràng về đức tính tự lập of con ng.
Cậu bé trong câu chuyện có tấm lòng nhân ái biết quan tâm, giúp đỡ kẻ nhỏ bé và yếu ớt. Đầu tiên cậu chỉ yên lặng quan sát con bướm gắng sức chui qua khe hở của kén.Thấy nó ko chui ra đc , cậu giúp nó, cắt khe hở to hẳn ra. Phải chăng hành động của cậu bé xuất phát từ lòng yêu thương, giúp con vật đỡ phần khó nhọc .
Nhưng cậu bé đâu biết rằng " Tình thương vô ý gây nên tội ". Chính sự giúp đỡ của cậu lại hại chết con bướm. Đáng ra nó sẽ thành 1 chú bướm xinh đẹp vs đôi cánh sặc sỡ thỏa sức bay lượn trên bầu trời nhưng thực tế nó ko bao h bay đk nữa mà sẽ phải bò trườn cả đời. Cậu bé kia còn quá non nớt, cậu ko hiểu việc tự mình nỗ lực thoát ra khỏi cái kén chật chội kia là điều kiện ko thể thiếu để chất lưu trong cơ thể con bướm chuyển vào đôi cánh làm nó bay lượn đk. Việc làm của cậu bé vô ý mắc vào sai lầm là làm hại nó.
Câu chuyện ấy thật ngắn gọn nhưng ý nghĩa bên trong thì thật sâu xa, đi vào lòng ta, buộc ta phải suy nghĩ. Nói " cái kén chật chội " hay đang nhắc đến những thử thách khó khăn của nỗi ng trên đg đời? Nếu việc tự mình nỗ lực thoát ra khỏi cái kén chật chội kia là điều kiện ko thể thiếu giúp con bướm bay đk thì việc tự bản thân khắc phục khó khăn, vượt qua thử thách cũng vô cùng cần thiết trong trong cuộc đời con ng. Câu chuyện khép lại nhưng mở ra trong ta 1 bài học quý giá: " Trên đường đời cần biết tự nỗ lực vượt qua khó khăn, đừng dựa dẫm vào ng # bởi sự giúp đỡ của họ chưa chắc đã tốt cho ta. Khó khăn thử thách là điều kiện để con ng ta luyện để khẳng định mình, để mình lớn lên và biết sống tự lực ". Câu chuyện cũng đặt ra 1 vấn đề: Người giúp đỡ và ng đc giúp đỡ thì fai đúng lúc, đúng chỗ, nếu ko sẽ có tác dụng ngược lại. Nó ngăn cản bước đg trưởng thành của ta, tạo ở ta thói quen ỷ lại và ko thể thự lập. Bỏ qua việc chính mình vượt qua khó khăn cũng đồng nghĩa với việc bạn đang dần mất đi cơ hội để khẳng định mình và tôi luyện bản thân.

Tôi và bạn, chúng ta cần nhìn vào câu chuyện cậu bé và con bướm kia để làm bài học cho riêng mình. Tại sao ko tự dựa vào sức mình để làm nên 1 thành công đích thực? Cta nên thêm yêu những khó khăn thử thách bởi ko có nó, cta sẽ ko thể trưởng thành đk trên đg đời .




0 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 0 khách, 0 thành viên ẩn danh