Đến nội dung

Hình ảnh

Mệnh đề tương đương

- - - - -

  • Please log in to reply
Chủ đề này có 3331 trả lời

Bình chọn: cảm nhận của mọi người

cảm nhận về độ khó của đề!

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về trình độ học vấn của học sinh Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.

cảm nhận về mức độ giáo dục của Việt Nam

Bạn không thể xem kết quả cho đến khi bạn tham gia bình chọn. Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để tham gia bình chọn và xem kết quả.
Bình chọn Khách không thể bình chọn

#801
Triệu Gia Yến

Triệu Gia Yến

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết
Trong một đề thi Toán Quốc tế(Hình như là IMO 46 tại Mêxicô),mình có đọc lời giải 1 bài toán bất đẳng thức và thấy là tồn tại số mũ là một phân số(như trong bài đó là x mũ 5/2),từ trước đến nay mình chỉ gặp số mũ lũy thừa là số tự nhiên chứ chưa bao giờ thấy là phân số.Bạn nào biết hãy nói cho mình chút ít!
Nothing speccial...

#802
mfaotch

mfaotch

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 102 Bài viết

Trong một đề thi Toán Quốc tế(Hình như là IMO 46 tại Mêxicô),mình có đọc lời giải 1 bài toán bất đẳng thức và thấy là tồn tại số mũ là một phân số(như trong bài đó là x mũ 5/2),từ trước đến nay mình chỉ gặp số mũ lũy thừa là số tự nhiên chứ chưa bao giờ thấy là phân số.Bạn nào biết hãy nói cho mình chút ít!

em thấy x mũ 1/2 chưa? Đó là căn bậc hai.

#803
apple_vn

apple_vn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết
Cho phương trình x+y+z+t = 16
a) Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình
b) Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình

#804
Triệu Gia Yến

Triệu Gia Yến

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

em thấy x mũ 1/2 chưa? Đó là căn bậc hai.


Cái đó thì em thấy,nhưng x mũ 5/2 thì là căn bậc mấy hả anh?
Nothing speccial...

#805
Triệu Gia Yến

Triệu Gia Yến

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 65 Bài viết

Cho phương trình x+y+z+t = 16
a) Tìm số nghiệm nguyên không âm của phương trình
b) Tìm số nghiệm nguyên dương của phương trình


Bạn ơi,nhưng x,y,z,t phải có điều kiện gì chứ?
Nothing speccial...

#806
herry

herry

    Trung sĩ

  • Thành viên
  • 168 Bài viết
chắc là vậy :sqrt{x^5}
theo anh nghĩ thì mẫu số là bậc của căn , còn tử số là số mũ của số hạng
còn số mũ âm,có dạng là
1/(n^k)= (n^-k)

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi herry: 01-09-2007 - 11:57


#807
apple_vn

apple_vn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết

Bạn ơi,nhưng x,y,z,t phải có điều kiện gì chứ?

Ở câu a) x,y,z,t ko âm
còn câu b) x,y,z,t dương

#808
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Công thức tổng quát là thế này: (không biết có đúng không nữa :D)
$ M^{\dfrac{a}{b}} = \sqrt[b]{M^a} $

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietkhoa: 02-09-2007 - 13:06

Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#809
apple_vn

apple_vn

    Binh nhất

  • Thành viên
  • 25 Bài viết

Ở câu a) x,y,z,t ko âm
còn câu b) x,y,z,t dương

Sao ko ai giải hết dậy?
giúp mình với!!

#810
ngan_ta2001

ngan_ta2001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
C/m
$\sqrt{1^3+2^3+3^3+....+n^3}=1+2+3+...+n$
Bài này thầy em bảo giải 3 cách nhưng me chỉ mới làm được 1 cách thui><.Cách em dùng quy nạp, 1 cách nữa là dùng HDT $(a+b)^3=a^3+b^3+3ab(a+b) $nhưng mỗii tội chưa ra><.Nhờ các anh chị chỉ dùm em nhé!Cám ơn nhìu!^>^
(thông cảm hok bít làm dấu căn ><)

Bạn gõ dấu căn như thế này nhé: Đưa tất cả biểu thức vào trong căn(thay cho chữ A)
&#91;tex&#93;\sqrt{1^3+2^3+3^3+....+n^3}=1+2+3+...+n&#91;/tex&#93;

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietkhoa: 06-09-2007 - 19:58

Việc làm được hum nay đừng để đến ngày mai

#811
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Bài này có 2 kiểu quy nạp khác nhau: Một là quy nạp trực tiếp cho đẳng thức có ở trên. Hai là quy nạp VT và VP sau đó chứng minh VT=VP. Cụ thể:
Bằng quy nạp ta có $VT = \dfrac{n^2(n+1)^2}{4}$. Còn $VP = \dfrac{n(n+1)}{2}$ (kết quả quen thuộc) dẫn đến điều phải chứng minh. Ko biết đây có phải 2 cách khác nhau không nữa. :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi vietkhoa: 06-09-2007 - 20:02

Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!

#812
hoang tuan anh

hoang tuan anh

    ^^

  • Thành viên
  • 854 Bài viết
cách sử dụng hằng đẳng thức , là sử dụng hằng đẳng thức này
$(a+b)^4=a^4+4a^3b+6a^2b^2+4ab^3+b^4$
cho a=1 rồi cho b chạy từ 0 đến n rồi cộng các đẳng thức lại theo vế sẽ ra ^^

HTA

dont put off until tomorrow what you can do today


#813
ngan_ta2001

ngan_ta2001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
Thanks mình hỉu cách quy nạp từng vế nhưng hok bít có được hem^^ còn bạn TA bảo là hàng đẳng thức đấy thì mình chưa hỉu lăm.Vui lòng nói kỹ hơn vì mình chưa thấy có lin wan gì >><<.Thanks.

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi ngan_ta2001: 07-09-2007 - 16:12

Việc làm được hum nay đừng để đến ngày mai

#814
hungnd

hungnd

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 585 Bài viết
Nói chung thì tùy vào yêu cầu của bài toán ta mới chọn cách phù hợp
Nếu ta biết trước hằng đẳng thức r?#8220;i thì trong giải toán việc c/m nó bằng qui nạp là khá đơn giản

Nhưng nếu chỉ cho dãy số; ta tìm xem công thức tổng quát đó ra sao thì lại hoàn toàn khác; lúc này cách của anh tuấn Anh hữu ích hơn cả :) :D

Từ hẳng đẳng thức của anh HTA; cho chạy từ 1 đến n rồi cộng lại suy ra

$1^4+2^4+3^4+...+n^4+(n+1)^4=1^4+2^4+...+n^4+4(1^3+2^3+...+n^3)+6(1^2+2^2+...+n^2)+4(1+2+...+n)+(n+1)$

Đến đây biến đổi sẽ cho ta $1^3+2^3+...+n^3=[\dfrac{n(n+1)}{2}]^2=(1+2+...+n)^2$

Về mặt lí thuyết thì có thể tìm công thức tổng quát cho $1^n+2^n+...+k^n$ bằng cách khai triển đẳng thức $(a+b)^{n+1}$ nhưng cách này khá là trâu :D :D

Bài viết đã được chỉnh sửa nội dung bởi hungnd: 10-09-2007 - 19:51


#815
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết
Chứng minh rằng :

$ \sqrt{1^3+2^3+3^3+...+n^3} = 1+2+3+...+n ; n\in N$

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên


#816
NPKhánh

NPKhánh

    Tiến sĩ toán

  • Thành viên
  • 1115 Bài viết
Tính :

$M= \sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^4}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{(n-1)^2}+\dfrac{1}{n^2}} ;2<n \in N $

http://mathsvn.violet.vn trang ebooks tổng hợp miễn phí , nhiều tài liệu ôn thi Đại học



http://www.maths.vn Diễn đàn tổng hợp toán -lý - hóa ... dành cho học sinh THCS ;THPT và Sinh viên


#817
chien than

chien than

    Thượng sĩ

  • Thành viên
  • 272 Bài viết

Tính :

$M= \sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^4}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{(n-1)^2}+\dfrac{1}{n^2}} ;2<n \in N $

Sử dụng công thức:
$\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{(a+b)^2}}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a+b}$
(Ở đây $a=1$)

#818
ngan_ta2001

ngan_ta2001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
Áp dụng kết quả chứng minh tổng quát cho n : $1+1/a^2+1/(a+1)^2=(a^2+a+1)^2/a(a+1)^2=1+1/a(a+1)=1+1/a-1/(a+1)$(Tự chứng minh nhé ^^)
Theo kết quả ta có :$ 1+1/2^2+1/3^2 =(1+1/2-1/3)^2$
Chứng minh tương tự
A= $1+1/2-1/3+11+1/3-1/4+1+1/4-1/5+...+1+1/n-1/(n+1)=n-1/(n+1)$
(Hem bít gõ phân số Hĩ hĩ srr!)
Việc làm được hum nay đừng để đến ngày mai

#819
ngan_ta2001

ngan_ta2001

    Hạ sĩ

  • Thành viên
  • 72 Bài viết
Ủa làm sao có cái mà bạn bảo dễ dàng có đây???/MInh bín đổi hoài mà hok được!HĨ HĨ KỸ NĂNG CÓ PROBLEMS RÙI><.Bạn vui lòng nói rõ cho N nhé ^^Ầh bài này N làm được thêm một cách dùng hình học để dẫn đến kết quả cúi cùng lại chứng minh băng công thức GAUSSE (Ack ack ngốc thế đấy!) đó là công thức:
(1+2+3+...+n+(n+1))^2-(1+...+n)^2=n^3
Việc làm được hum nay đừng để đến ngày mai

#820
vietkhoa

vietkhoa

    Thiếu úy

  • Thành viên
  • 644 Bài viết
Bài này có ở đây rồi mà thầy. Em lock topic này lại nhé. :D
Diễn đàn Toán đã quay trở lại!!!Hoan hô!!!




1 người đang xem chủ đề

0 thành viên, 1 khách, 0 thành viên ẩn danh